Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 5 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.43 KB, 16 trang )

Tuần 5
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018

Tập đọc
chiếc bút mực

I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- HS (trả lời đợc câu hỏi 2,3,4,5).
- HS trả lời đợc câu hỏi 1.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (5'):
- Gọi 2 HS đọc bài Trên chiếc bè và trả - 2 HS đọc và trả lời c©u hái.
lêi c©u hái SGK.
- HS theo dâi nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt .
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi vµ chủ điểm bài học
(2)
2. Luyện đọc(28)
- GV đọc mẫu cả bài. Giọng kể chậm rÃi; - HS lắng nghe
giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khoát,
pha chút nuối tiếc; giọng cô giáo dịu
dàng, thân mật.
- HD luyện đọc + Giải nghĩa từ
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu hết bài


a. Đọc từng câu
- Theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai. Giúp
các em đọc đúng
- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những - HS luyện đọc từ khó: hồi hộp, nức nở,
ngạc nhiên, loay hoay...
từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
b. Đọc cả đoạn trớc lớp.
- Hớng dẫn HS đọc câu dài:
- Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/vết - HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài
bút chì//
- Nhng hôm nay/.../vì em viết khá råi//
- Gióp HS hiĨu nghÜa mét sè tõ míi (chó - HS nêu nghĩa các từ chú giải
giải)
- Chia nhóm 2 luyện đọc.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Hớng dẫn các nhóm đọc
- Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp (cá nhân,
- GV cho các nhóm thi đọc
đồng thanh )
- GV nhận xét.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 12)
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Y.c HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
Câu 1: (Dành cho HS khá, giỏi)
Những từ ngữ nào trong bài cho biết Mai + Thấy Lan đợc cô cho viết bút mực, Mai
hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm vì trong
mong đợc viết bút mực?
lớp chỉ còn mình Mai viết bút chì.

Câu 2: Chuyện gì đà xảy ra đối với Lan? + Lan đợc viết bút mực nhng lại quên bút
Lan buồn lắm, gục đầu xuống bàn khóc
Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mÃi với cái nức nở.
+ Vì nửa muốn cho bạn mợn nửa lại tiếc.
hộp bút?
+ Lấy bút cho Lan mợn.
+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
Câu 4: Khi biết mình cũng đợc viết bút + Mai thấy tiếc nhng em vẫn nói : Cứ để
bạn Lan viết trớc
mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
+ Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.
Câu 5: Vì sao cô giáo khen Mai?
* Mai là cô bé tôt bụng, chân thật. Em + Mai đáng khen vì em biết nhờng nhịn,
cũng tiếc khi phải đa bút cho bạn mợn, giúp đỡ bạn
tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết


bút mực (mà mình đà cho bạn mợn bút
mất rồi) nhng em luôn hành động đúng vì
em biết nhờng nhịn, giúp đỡ bạn.
4. Luyện đọc lại ( 20)
- GV chia lớp làm 3 nhóm, gọi lần lợt
từng nhóm lên thi đọc phân vai.
- GV giúp các em nhận xét bình chọn
- Thi đọc truyện theo vai cá nhân.
- Nhận xét
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

C. Củng cố, dặn dò (3'):
- Nhận xét tiết hoc.


- Các nhóm tự phân vai: ngời dẫn chuyện,
cô giáo, Mai, Lan.
- 3 em một nhóm luyện đọc
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện lên đọc trớc lớp
+ Câu chuyện khen ngợi bạn Mai là cô bé
chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Khuyên
chúng ta cần quan tâm giúp đỡ bạn bè.
- Về nhà luyện đọc tiếp

********************
Toán
38 + 25

I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 38 + 25
- Biết giải bài giải bằng một phép cộng các số víi sè ®o dm
- BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai sè.
- HS lµm BT1 (cét 1,2,3), BT3, BT4 (cét 1)
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng cài
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3'):
- 2 HS lên bảng làm bài đặt tính và tính
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài.
48 + 25
29 + 8

- Gọi 2 em lên bảng đọc bảng cộng 8.
- GV nhận xét củng cố lại bài
48
29

B. Bài mới
HĐ1(10): Hớng dẫn HS hình thành
phép cộng.
- GV nêu bài toán:
+ Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV và học sinh cùng thực hiện trên que
tính.
+ Em hÃy nêu cách tìm số que tính.
- GV sử dụng bảng gài, que tính để hớng
dẫn tìm kết quả.

25
+
73

8
+
37

- Lớp làm vào bảng con

- Nghe và phân tích đề toán
- HS thao tác trên que tính, 63 que
- HS 1 đếm, HS 2 gép 38 vµ 25


+ LÊy 3 bã chơc que tÝnh. Lấy tiếp 2 bó
chục que tính đợc 5 bó chục que tÝnh hay
50 que tÝnh. LÊy tiÕp 8 que tÝnh và 5 que
tính là 13 que. Vậy tất cả là 63 que tính
- 1 em lên bảng đặt tính, lớp làm vào
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tÝnh.
- GV theo dâi Híng dÉn c¸c em theo 2 b- bảng con.
38
ớc :
Bớc 1: Đặt tính.
25
+
Bớc 2: Tính, từ phải sang trái:
63
* 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhí 1.
* 3 céng 2 b»ng 5, thªm 1 b»ng 6, viết 6.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và - 1, 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực
thực hiện tính.
hiện tính.
HĐ2 (20'): Thực hành
Bài 1: Củng cố cách tính
- GV chú ý nhắc các em kết quả viết - HS lên bảng làm. Lớp theo dõi đối chiếu
thẳng cột.
kết quả.


- GV nhËn xÐt cđng cè sè cã hai ch÷ sè,
68
+ 28

+ 48
céng víi sè cã hai ch÷ sè, céng víi sè cã
45
36 + 13
....
mét ch÷ sè (cã nhí) trong phạm vi 100.
73
84
81
Bài 3: Giải toán có lời văn
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời
văn bằng mét phÐp céng. Sè cã hai ch÷ sè - 1 em lên chữa bài, lớp nhận xét đối
cộng với số có hai chữ số (có nhớ) với các chiếu kết quả.
- Nhiều HS nêu cách thực hiện.
số đo có đơn vị dm.
Bài giải:
Đoạn đờng con kiến đi từ A đến C dµi lµ :
18 + 25 = 43 (dm)
Bµi 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
Đáp số: 43dm
- HS điền dấu thích hợp (cần tính tổng rồi
HS
chữa
bài.
Lớp nhận xét đối chiếu kết
so sánh)
quả.
- GV nhận xét củng cố kĩ năng so sánh.
8+5 >8+4
18 + 9 = 19 + 8

C. Củng cố dặn dò (2)
8+9 =9+8
18 + 8 < 19 + 9
- Khái quát nội dung bài học
8+5 <8+6
18 + 10 > 17 + 10
- 1 em lên bảng chữa bài
Số hạng
8 18 48 58 10 88
Số hạng
5 26 24
3 28 11
Tổng
13 44 72 61 38 99

******************
Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1)
Tớch hp: Bỏc kim tra ni v
I. Mục tiêu:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi thế nào
- Nêu đợc lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS biết tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*Hiu v cm nhn c s quan tõm sâu sắc của Bác tới mọi người xung
quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.
* Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của
bản thân các em.
II. §å dïng:

- Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A . Bài cũ: (3)
+ Khi có lỗi chúng ta cần phải làm gì?
+ Khi có lỗi chúng ta nên nhận lỗi và
- GV nhận xét chốt lại bài
sửa lỗi.
B. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp
HĐ1(13): Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu?
- GV chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ để
HS chuẩn bị.
- HS chuẩn bị trình bày hoạt cảnh.
- Gọi HS lên trình bày.
- 4 nhóm trình bày hoạt cảnh
- HS theo dõi, thảo luận sau khi xem
+ Vì sao bạn Dơng không tìm thấy cặp và hoạt cảnh
sách vở?
+ Vì Dơng để trên bệ cửa.
+ Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
KL: Tính bừa bÃi của bạn Dơng khiến nhà + Cần rèn luyện thói quen gọn gàng
cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian ngăn nắp trong sinh hoạt.
tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do
đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn
gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
HĐ2(10): Phân biệt gọn gàng, ngăn nắp

và không gọn gàng, ngăn nắp.
- GV chia líp vµ giao nhiƯm vơ cho tõng
nhãm.
HS lµm viƯc theo nhóm: quan sát
+ Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn -từng
tranh và nhận xét.
trong mỗi nhóm đà gọn gàng cha? vì sao?
Đại diện các nhóm trình bày.
*KL : Nơi học và sinh hoạt của các bạn -Tranh
3: Rất gọn gàng ngăn nắp
trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Nơi Tranh 1,
2,
4: Cha gọn gàng. Vì mọi thứ
học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2,4 còn để bừa
bộn, lộn xộn,
là cha gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách,
vở để không đúng nơi qui định.
+ Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng nh thế
nào cho gọn gàng, ngăn nắp ?
+ Nên để sách vở đà học xong lên giá
sách, làm nh thế để giữ gìn, bảo quản
sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng
+ Em đà giữ gọn gàng ngăn nắp cha? Em phiu. Làm nh vậy để gọn gàng nhà cửa
làm những việc gì để thực hiện gọn gàng, và nơi học tập của mình.
ngăn nắp?
- Một vài HS nêu.
- Cho HS xếp lại những thứ cha gọn gàng
ngăn nắp .
* Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn - Thực hành xếp lại đồ dùng .
viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch

sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trơng, - HS theo dõi.
BVMT sạch đẹp.
HĐ3:(8)Bày tỏ ý kiến của mình
- GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga
một góc học tập riêng nhng mọi ngời trong
gia đình thờng để đồ dùng lên bàn học của - HS lắng nghe sau đó thảo luận theo
Nga. Theo em Nga cần làm gì để góc học tập cặp. Một số lên trình bày ý kiến: Nga
của mình luôn gọn gàng
nên yêu cầu mọi ngời trong gia đình
- GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu để đồ dùng đúng nơi quy định .
cầu mọi ngời trong gia đình ®Ĩ ®å dïng - HS theo dâi, bỉ sung cho bạn.
đúng nơi qui định.
C. Củng cố, dặn dò: (1)
+ Em đà làm gì để cho khuôn viên, nhà cửa
thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để - HS nêu .
BVMT.
- Nhận xét tiết học
- Về học bài và chuẩn bị bµi sau:


*********************************
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018

Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 8 cộng với mội số
- Biết thực hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 28 + 5; 38 + 25
- Biết giải toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3 .

II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: KTBC:(4)
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng
66 + 18,
58 + 39
con.
- GV nhận xét, củng cố cách đặt tính và
tính.
Bài mới :
HĐ1 (8): Cđng cè vỊ tÝnh nhÈm
- HS lµm bµi vµo vë ô li.
Bài 1: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu của từng bài, làm bài
8+2= 8+3=
8+4=
vào vở sau đó chữa bài.
8+7= 8+8=
8+9=
8 + 2 =10 8 + 3 = 11
8 + 4 =12
8+5 =
8+6=
8 + 7 = 15 8 + 8 = 16
8 + 9 = 17
8 + 10 =
8+0=
8 + 5 = 13 8 + 6 = 14

8 + 10 = 18
8+0=8
HĐ2: (10) Củng cố về đặt tính rồi tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS vận dụng bảng cộng 8 để làm miệng
18 + 35,
38 + 14, 78 + 9
và điền kết quả vào vở nêu kết quả:
28 + 17,
68 + 16,
- Nhiều em nêu kết quả
- Lu ý HS cách đặt tính và tính, cách ghi - HS lên bảng chữa bài.
kết quả
38
78
+ 18
+
+
- GV nhận xét củng cè sè cã hai ch÷ sè
35
14
9
....
céng víi sè cã hai chữ số (có nhớ) trong
53
52
87
phạm vi 100.
HĐ3: (12) Củng cố về giải toán
Bài 3: Giải toán có lời văn theo tóm tắt

- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét đối
văn bằng một phép tính cộng (có nhớ) chiếu kết quả
trong phạm vi 100.
Bài giải:
Cả hai tấm vải dài là:
- GV nhận xét củng cố lại bài.
48 + 35 = 83 ( dm)
C: Củng cố, dặn dò ( 1):
Đáp số: 83 dm
Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài.
**************************************

Chính tả:
TP CHẫP : CHIC BT MC

I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm đợc BT2, BT3 (b)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(3'):
- Gọi 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng - 2 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con
con: dỗ dành, ăn giỗ, dòng sông, ròng rÃ.
- GV nhận xét



B. Bài mới:
1. GTB: (1)nêu mục tiêu bài học
2. Hớng dÉn tËp chÐp (20’)
a) Híng dÉn häc sinh chn bÞ
- GV đọc đoạn chép.
- Gọi HS đọc lại.
+ Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài
tập đọc nào?
+ Đoạn văn này kể về chuyện gì?
b) Hớng dẫn cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế
nào?
+ Khi viết tên riêng chúng ta phải lu ý
điều gì?
c) Híng dÉn viÕt tõ khã:
- GV ®äc cho HS viÕt bảng con từ khó:
bút chì, bỗng quên
- GV đọc bài
- GV theo dõi, nhắc nhở HS cách trình
bày
- Chấm, chữa bµi.
- GV chÊm 10 bµi, nhËn xÐt
3. Híng dÉn lµm bài tập (10).
Bài 1: Điền vào chỗ trống ia hay ya
- GV theo dâi nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt chèt lại lời giải đúng
Bài 2a: Tìm từ chứa tiếng có vần en hoặc
eng.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò (1')
- Nhận xét tiết học

- HS nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn chép
+ Bài Chiếc bút mực
+ Lan đợc viết bút mực nhng lại quên bút.
Mai lấy bút của mình cho bạn mợn.
+ Đoạn văn có 5 câu.
+ Dấu chấm
+ Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào một ô.
+ Viết hoa.
- Viết từ khó vào bảng con
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
tia, khuya, mía.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tìm từ chứa en, eng: xẻng, đèn, khen,
thẹn
- Về nhà làm bài tËp 3

KĨ chun
chiÕc bót mùc

I. Mơc tiªu:
- Dùa theo tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HS bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện (BT2).

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- 3 HS phân vai kể lại chuyện
* Kể lại chuyện: Bím tóc đuôi sam.
- GV và cả lớp nhận xét .
B. Bài mới:
1. GTB: (1) Nêu mục tiêu bài học
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện(27)
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- Lắng nghe.
- GV nêu yêu cầu của bài:
- HS quan sát từng tranh SGK, phân biệt
- Y.c HS quan sát từng tranh SGK, phân các nhân vật.
biệt các nhân vật.
- HS nêu tóm tắt nội dung mỗi bức tranh
- Y.c HS nêu tóm tắt nội dung mỗi bức Tranh 1: Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực
tranh
Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
Tranh 3: Mai đa bút của mình cho Lan mợn.
Tranh 4 : Cô giáo cho Mai viết bút mc.
Cô đa bút của mình cho Mai mợn.


- Chia nhóm 2 kể chuyện

- Yêu cầu chia nhóm kể chuyện.

- Nếu các em còn lúng túng, GV gợi ý để
HS kể.
- Gọi đại diện HS lên kể chuyện.
- Theo dâi nhËn xÐt
b. KĨ tríc líp: (Dµnh cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2 sgk
- Y.c HS kĨ
- GV theo dâi, nhËn xÐt
c. KĨ l¹i toàn bộ câu chuyện
- Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện

- Đại diện thi kể trớc lớp
- Nhóm khác nhận xét bạn kể
- HS đọc nhiệm vụ 2: Kể bằng lời của em
- 4 HS lên bảng kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét.
- HS kể theo hình thức ph©n vai
- 1 sè HS nhËn vai kĨ cïng GV
- HS khác nhận xét từng vai theo tiêu chí
nh lần tríc.
- HS tù nhËn vai vµ tiÕn hµnh tríc líp.
- HS nhận xét bạn tham gia thi kể

- Lần 2: Cho HS xung phong nhËn vai kĨ
+ Híng dÉn HS nhận nhiệm vụ và thực
hành kể
+ Nếu còn thời gian cho các nhóm thi kể
phân vai
- Về nhà luyện kể chuyện
C. Củng cố, dặn dò: (2)

- Nhận xét giờ học, tuyên dơng, nhắc nhở
*********************************

Tự nhiên xà hội
Cơ quan tiêu hoá

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ
hoặc mô hình.
- HS phân biệt đợc ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
II. Đồ dùng:
-Tranh các hình trong sách giáo khoa về cơ quan tiêu hoá
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ( 3):
+ Nên và không nên làm gì để cơ và xơng + Để cơ và xơng phát triển tốt chúng ta
nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và
phát triĨn tèt ?
tËp lun thĨ dơc thĨ thao sÏ cã lợi cho
- GV nhận xét .
sức khoẻ và giúp cho cơ, xơng phát triển
tốt.
B. Bài mới:
* Khởi động :GV tổ chức cho HS chơi trò - HS chơi theo hớng dẫn của GV.
- HS làm việc theo cặp:
chơi Chế biến thức ăn .
HĐ1 (12): Quan sát chỉ đờng đi của
thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
- Quan sát hình 1 SGK trang 12 nêu đợc :

Bớc 1: Làm việc theo cặp
+ Chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu môn.
ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ .
Bớc 2: Làm việc cả lớp:
- HS quan sát hình vẽ
- GV treo tranh vẽ ống tiêu hoá
- HS chỉ từng bộ phận của cơ quan tiêu - HS lên chỉ đờng đi của thức ăn xuống
ống tiêu hoá.
hoá, đờng đi của thức ăn.
+ Vậy cơ quan tiêu hoá gồm những bộ + Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các
phận nào?
+ Thức ăn khi vào miệng đợc nhai, nuốt tuyến tiêu hoá nh tuyến nớc bọt, gan, tuỵ.
+ Thức ăn vào miệng rồi xuống thực
rồi đi đâu?
KL: Thức ăn đợc đa vào miệng rồi xuống quản, dạ dày, ruột non,...
thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành - HS lắng nghe
chất bổ dỡng. ở ruột non các chất bổ dỡng đợc thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các
chất cặn bà đợc đa xuống ruột già và thải


ra ngoài.
HĐ2 (10): Quan sát, nhận biết các cơ
quan tiêu hoá trên sơ đồ.
Bớc 1: GV nêu đờng đi và vai trò của cơ
quan tiêu hoá (vừa nêu vừa chỉ sơ đồ):
Thức ăn vào miệng rồi đợc đa xuống thực
quản, dạ dày, ruột non và đợc biến thành
chất bổ dỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình

tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của
các dịch tiêu hoá. VD: Nớc bät do tuyÕn
níc bät tiÕt ra; mËt do gan tiÕt ra; dịch tuỵ
do tuỵ tiết ra. Ngoài ra còn có các dịch
tiêu hoá khác.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK
và chỉ đâu là tuyến nớc bọt, gan, túi mật,
tuỵ.
+ Em hÃy kể tên các bộ phận của cơ quan
tiêu hoá?
KL: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng,
thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và
các tuyến tiêu hoá nh tuyến nớc bọt, gan,
tuỵ
HĐ3 (9): Trò chơi ghép chữ vào hình
Bớc 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ
tranh: hình vẽ cơ quan tiêu hoá
- Hình câm phiếu rời tên cơ quan tiêu hoá
Bớc 2: GV hô bắt đầu
-Yêu cầu HS gắn chữ vào hình bên cạnh
các tên cơ quan tiêu hoá tơng ứng cho
đúng .
- GV nhận xét đội có thành tích tốt.
- GV nhận xét bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS quan sát, chỉ tên tuyến tiêu hoá

- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan
sát các hình, liên hệ.
+ Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già và các tuyến tiêu hoá nh tuyến nớc
bọt, gan, tuỵ.

- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứng
thành 1 hàng dọc.

- HS gắn chữ tơng ứng vào hình cho thích
hợp .
- HS nhận xét
- Về nhà làm bài vào vở bài tập.

BUI CHIU

Tập đọc
mục lục sách
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bớc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4)
* HS trả lời đợc câu hỏi 5.
II. Đồ dùng
- Tập tuyện thiếu nhi có mục lục
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3)
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- GV gọi HS đọc bài Chiếc bót mùc”
- GV nhËn xÐt

B. Bµi míi
1. GTB: (1’)
2. HD Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30)
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu: giọng đọc rõ ràng, rành - HS theo dõi.
mạch.
- Gọi HS đọc.
- 1 HS đọc lại bài
* Lu ý HS ngắt nghỉ hơi. Đọc đúng các từ
: Quang Dũng, Vơng quốc, Hơng đồng.
- HD học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
* Đọc từng mục


- GV treo bảng phụ ghi sẵn mục lục.
Hớng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trên bảng
phụ.
- Đọc theo thứ tự từ trái sang phải
Một. // Quang Dũng.// Mùa quả cọ//
Trang 7.//
Hai// Phạm Đức// Hơng đồng cỏ nội.//
Trang 28.//
- Lu ý HS ngắt nghỉ hơi. Đọc dúng các từ
Quả cọ, Quang Dũng, Thiên Hơng, Vơng
Quốc vắng nụ cời.
* Đọc từng mục trong nhóm
- Chia nhóm hớng dẫn các nhóm luyện
đọc
* Thi đọc trớc lớp

- Gọi các nhóm thi đọc.
- Y.c HS bình chọn nhóm đọc hay.
- Theo dõi nhận xét
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- GV hớng dẫn HS đọc thầm từng mục để
trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tuyển tập này có những truyện
nào?
Câu 2: Truyện Ngời học trò cũ ở trang
nào?
Câu 3: Truyện Mùa quả cọ của nhà
văn nào?
Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì?
Câu 5:
* Tập tra mơc lơc s¸ch TiÕng ViƯt 2 tËp 1.
c. Lun ®äc l¹i
- Y.c HS lun ®äc.
- Gäi HS thi ®äc.
- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng,
hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò (1'):
- Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đọc từng dòng trong SGK
theo hớng dẫn của GV

- HS luyện phát âm
- HS nối tiếp đọc từng mục theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng mục, cả bài.
- Bình chọn cá nhân đọc hay

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS nêu từng tên truyện.
+ Trang 52
+ Nhà văn Quang Dũng
+ Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có
những phần nào, trang bắt đầu của mỗi
phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng
tìm đợc những mục cần đọc.
- HS mở sách ra để tự tra mục lục sách.
- HS luyện đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc bài, các nhóm
khác theo dõi bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
- Về nhà thực hành tra mục lục sách

***************************
Tập viết
CH HOA D

I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nớc mạnh (3 lần).
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- GV gọi 2 HS lên bảng viết chữ C
con.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1) Nêu mục đích yêu
cầu tiết häc
2. HD HS viÕt (29’)


a. Híng dÉn viÕt ch÷ D hoa.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ D cao mấy li, rộng mÊy li, gåm
- HS quan s¸t nhËn xÐt
mÊy nÐt
+ Cao 5 li, réng 4li, gåm mét nÐt lµ kÕt
- GVvõa nói vừa tô vào khung chữ.
hợp của 2 nét cơ bản : 1 nét lợn hai đầu
(dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo
- GV viết mẫu trên bảng vừa viết nêu một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
cách viết. Đặt bút trên đờng kẻ 6, viết nét - 4 HS nhắc lại cách viết.
lợn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hớng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lợn
hẳn vào trong, dừng bút ở đờng kẻ 5.
- HD HS viÕt b¶ng con
- HS viÕt b¶ng con.
- GV theo dâi nhËn xÐt..
b. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng
* Giíi thiệu cụm từ viết ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc và giải nghĩa cụm từ.
Dân giàu nớc mạnh.
+ Dân có giàu thì nớc mới mạnh

- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các
chữ trong cụm từ.
+ 2,5 li: D, g, h;
+ Các con chữ còn lại cao 1 li:
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Dân.
- HS viết 2 lần.
- Hớng dẫn khoảng cách giữa các chữ.
- Lu ý hai chữ D và â không nối liền nhau
c. Học sinh viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết : Viết chữ D (1
dòng cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa).
- Chữ Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
- HS viết theo yêu cầu.
nhỏ).
- Dân giàu nớc mạnh (3 lần).
- HS viết cả.
- Lu ý: Cách trình bày, t thÕ ngåi.
- GVheo dâi, gióp ®ì HS u.
* ChÊm, chữa bài. GV chấm 10 bài nhận
xét.
C. Củng cố, dặn dò : (1)
- Yêu cầu HS tìm thêm cụm từ có chữ D
- Nhận xét giờ học.

- HS tìm thêm cụm từ có chữ D
- VN viết bài ở nhà.

***************
Toán
hình chữ nhật, hình tứ giác


I. Mục tiêu:
- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS làm bài 1, bài 2 (câu a, b) .
II. Đồ dùng dạy học
- Một miếng bià dạng hình chữ nhật, hình tứ giác .
- Vẽ hình chữ nhật, Hình tam giác trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4)
- 2HS lên bảng tính, lớp theo dõi nhận xét
Đặt tính vµ tÝnh
.
48 + 24
68 + 13
B. Bµi míi : Giíi thiệu bài (1)
HĐ1 (7): Giới thiệu hình chữ nhật .


- Giáo viên đa 1số hình trực quan có dạng
hình chữ nhật, và giới thiệu: đây là hình
chữ nhật. Có thể đa hình khác nhau để
học sinh nhận dạng
- GV treo bảng phụ đà vẽ sẵn các hình
chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc
ABCD ; MNPQ ; EGHI
HĐ2 (7): Giới thiệu hình tứ giác
- Cho học sinh quan sát 1số hình trực

quan có hình tứ giác
- Treo bảng phụ các hình tứ giác ghi tên
hình và yêu cầu HS đọc tên.
- Y.c HS tự ghi tên các hình còn lại sau đó
đọc.
- Cho học sinh liên hệ một số đồ dùng vật
có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác
HĐ3 (15): Thực hành
Bài 1: Dùng thớc kẻ và bút nối các điểm
để có hình chữ nhật; hình tứ giác.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
- GV nhận xét củng cố lại bài.
Bài 2: Tô màu...
GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình chiếc
thuyền, ô tô, máy bay.
- GV nhận xét củng cố bài
C. Củng cố dặn dò (2)
Nhận xét tiết học

- HS quan sát, nhận xét

- HS đọc lại, tự ghi hình rồi đọc lại các
hình tiếp theo: MNEG; HIKL;
- HS quan sát hình trực quan.
- Nêu tên các hình đó : CDEG ; PQRS ;
KMNH
- HS tự ghi tên các hình tiếp theo sau đó
đọc.
- HS liên hệ thực tế : hình CN: quyển
sách, bảng, mặt bàn, vở, cửa sổ.

- HS nêu yêu cầu của từng bài sau đó làm
bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng nối
- Lớp nhận xét
- 3 em lên bảng, lớp nhận xét
- HS lên bảng kẻ rồi ghi tên từng hình
- Về nhà nhận dạng hình
Thứ t ngày 03 tháng 10 năm 2018

Ngh dy hi ngh viờn chc
*************************
Thứ nm ngày 04 tháng 10 năm 2018

Luyện từ và câu
TấN RIấNG. CU KIU AI L Gè ?

I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm đợc
qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bớc đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam
(BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3) để giới thiệu trờng em, giới thiệu làng xóm
của em; từ đó thêm yêu quý môi trờng sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC(3):
- Yêu cầu HS tìm từ chỉ tên ngời, tên vật. - 2 HS trả lời
B. Bài mới

- 2 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ ngời.
- HS lắng nghe
1. GTB: (1)
2. HD HS làm bài tập: (28)
Bài 1: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.
bài
- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, so -- Đọc
HS
phát
biểu ý kiến
sánh các từ ở nhóm 1 và 2.
+ Các từ ở cột 1 là tên chung nên không
viết hoa
+ Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng
* Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết sông, ngọn núi, 1 thành phố. Những tªn


hoa (sông, núi, thành phố, học sinh)
* Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng
sông, một ngọn núi, một thành phố hay
một ngời (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần
Phú Bình). Những tên riêng đó phải viết
hoa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu:
- Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài
- Theo dõi - Nhận xét

riêng đó phải viết hoa.
- Học sinh đọc phần đóng khung SGK.


- Đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- 2 HS viết tên bạn, 2 HS viết tên dòng
sông (trên bảng).
Bài 3: Đặt câu theo mẫu:
VD : Lê Văn Đạt ; Nguyễn Quang Huy;
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
sông MÃ ; sông Đà....
- Dới lớp làm vào vở.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi , ®äc mÉu.
- HS lµm bµi vµo vở - chữa bài
+ Em có yêu nơi em đang ở không?
- Trờng em là Trờng Tiểu học Bắc Lơng + Là lớp thế hệ con cháu của xÃ, em cần Thọ Xuân.
phải làm gì để bảo vệ môi trờng sống - Môn học em yêu thích là môn Toán.
xung quanh em?
- Thôn em là thôn Mĩ Thợng.
- Theo dõi - Nhận xét
+ Em rất yêu quê hơng em
- Em tù hµo vỊ trun thèng cđa x· nhµ,
C. Cđng cè, dặn dò: (3)
nơi đà sinh ra em và nuôi em khôn lớn.
- Y/ C HS nhắc lại cách viết tên riêng.
Tạo cho em cuộc sống. Em hứa sẽ cố
- Nhận xét giờ học
gắng học thật giỏi. Để góp phân xây dựng
quê hơng ngày càng giàu đẹp.
- VN ôn bài.

******************
Chính tả

NGHE- VIẾT: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

I. Mơc tiªu:
- Nghe viÕt chÝnh xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài: Cái trống trờng em
- Làm đợc BT 2 (c) BT3 (c)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- GV đọc cho HS viết: Đêm khuya, tia - 3 em lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con
nắng, lảnh lót.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. GTB: (1)Nêu mục tiêu bài học.
2. Hớng dẫn nghe - viÕt (21’)
a) Híng dÉn häc sinh chn bÞ
- GV đọc bài
- HS lắng nghe
+ Tìm từ ngữ tả c¸i trèng nh con ngêi?
+ NghÜ, ngÉm nghÜ, bn
b) Híng dẫn cách trình bày
+ Một khổ thơ có mấy dòng?
+ Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu, + 4 dòng
đó là những dấu câu nào?
+ 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi
+ Nêu chữ cái đợc viết hoa và vì sao lại
viết hoa.

+ C, M, S, Tr, B vì là chữ cái đầu dòng
+ Đây là bài thơ 4 chữ. Vậy chúng ta phải
trình bày nh thế nào cho đẹp?
+ Các chữ cái đầu dòng đều viết lùi vào 3
c) Hớng dẫn viết từ khó :
ô
- Gọi 2HS lên bảng viết, các HS khác viết
vào bảng con: trống, trêng, suèt, ngÉm - HS viÕt: trèng, trêng, suèt, ngÉm ghÜ
nghÜ, rén vang.


- GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi và nhận xét
- GV đọc cho HS soát bài
- Chấm, chữa bµi
- GV chÊm 10 bµi - NhËn xÐt
3. HD häc sinh làm BT( 8' )
Bài 2c: Điền vào chỗ trống iu/ iêu
- GV theo dõi
- Nhận xét, chốt lời giải.
Bài 3c: Điền vào chỗ trống im/ iêm
Tiến hành tơng tự bµi 2c
- GV nhËn xÐt, chÊm mét sè bµi
C. Cđng cố, dặn dò (1)
- Nhận xét giờ học

- Nghe viết bài vào vở
- HS soát lỗi ghi ra lề

- HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.
Kết quả: chim, tìm, chiu, chiều, nhiêu
- HS đọc yêu cầu
- 2 nhóm HS thi nhau tìm tõ .
VD: chim, t×m, mØm cêi, kiĨm tra, tiÕt
kiƯm,…
- VN làm bài tập còn lại trong VBT

Toán
bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- HS làm bài 1(khụng y/c hs túm tt).
II. Đồ dùng dạy học:
- 7 quả cam có nam châm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3):
- 2 HS lên bảng làm
- Gọi học sinh chữa bài về nhà .
B. Bài mới:
HĐ1(10): Giới thiệu bài toán về nhiều
hơn
- 2HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc đề
- GV thực hiện: Cài 5 quả cam lên bảng. - HS quan sát
Cài 5 quả cam nữa (2 hàng). Cài thêm 2
quả cam hàng dới

+ Hàng dới nhiều cam hơn hàng trên
- Yêu cầu HS so sánh số cam 2 hàng
+ 2 quả
+ Hàng dới nhiều hơn mấy quả?
+ Nối 5 quả hàng trên tơng ứng 5 quả - HS quan sát
hàng dới thừa 2 quả
- HS lắng nghe
- Giáo viên nêu bài toán (SGK)
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số quả cam + Thực hiện phép cộng 5 + 2
hàng dới
- Yêu cầu HS đọc câu trả lời của bài toán - 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- HS khác làm bài vào giấy nháp.
Bài giải:
Số quả cam hàng dới là:
5 + 2 = 7 (quả)
HĐ2 (20): Luyện tập
Đáp số: 7 quả
Bài 1:
GV tóm tắt:
- 1 em lên bảng làm bài.
Hoà có
: 6 bút chì màu
Bài giải:
Lan nhiều hơn Hoà : 2 bút chì màu
Lan có số bút chì màu là:
6 + 2 = 8 (bút chì màu)
Lnn có
: bút chì màu?
Đáp số: 8 bút chì màu
- GV nhận xét củng cố lại bài.

Bài 3 :
- GV nhận xét củng cố bài và lu ý HS cao
- 1 HS lên bảng làm
hơn cũng có nghĩa là nhiều hơn.
Bài giải:
Hồng
cao số cm là :
C. Củng cố - dặn dò: (2)
95cm + 4cm = 99(cm)
+ Nêu dạng toán vừa học


- Nhận xét giờ học

Đáp số: 99 cm
- VN ôn lại bài

******************
thủ công

Gấp máy bay đuôI rời
I. Mục tiêu
- Gấp đợc máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giÃn, phù hợp. Các nếp
gấp tơng đối thẳng, phẳng
- Với HS khéo tay: Gấp đợc máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp
thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng đợc.
II;Chuẩn bị:
- Mẫu máy bay đuôi rời .
- Qui trình gấp maý bay và các hình vẽ minh họa
III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
A.Bài cị: (1’)
GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
B. Bài mới:
HĐ1 (12):Hớng dẫn quan sát và nhận
xét
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi
rời và gợi ý cho HS nhận xét về hình dáng
đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.
- GV mở phần đầu, cánh máy bay mẫu
cho HS quan sát.
HĐ2 (20): GV hớng dẫn mẫu
- GV gấp mẫu kết hợp hớng dẫn cách gấp
từng bớc
- GV treo tranh quy trình:
+ Bớc 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành
một hình vuông và một hình chữ nhật.
+ Bớc 2: Gấp đầu và cánh máy bay
+ Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay
+ Bớc 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử
dụng
- Tổ chức cho HS tập gấp máy bay bằng
giấy trắng
C. Củng cố, dặn dò (1)
- Nhắc nhở các em giữ vệ sinh lớp học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau

Hoạt động của trò


- HS nhận xét về hình dáng đầu, cánh,
thân, đuôi máy bay.

- HS quan sát, nhận xét hình dạng tờ
giấydùng để gấp đầu và cánh
- HS quan sát
- HS nhắc lại các bớc gấp

- HS thực hành tập gấp
- HS chú ý trong khi gấp cần miết các nếp
gấp cho phẳng

- Chuẩn bị cho tiết sau.
*********************************
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018

Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
- HS trung bình làm bài 1,2,4.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (5):
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 SGK.
- 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.

HĐ1(28): Củng cố giải bài toán về
nhiều hơn.


Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài:

+ Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- GV nhận xét củng cố lại bài.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Đội 1
: 18 ngời
Đội 2 nhiều hơn đội 1 : 2 ngêi
§éi 2
: ... ngêi ?
- GV nhËn xÐt cđng cố bài toán về nhiều
hơn (dựa vào tóm tắt nêu đề toán, giải )
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài a.
GV ghi bảng tóm tắt
AB dài
: 8cm
CD dài hơn : 3cm
CD dài
: ........cm?
b) Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trớc.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- GV nhận xét tiết học


- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
Bài giải:
Hộp của Bình có số bút chì màu là:
6 + 4 = 12 (bút chì)
Đáp số: 12 bút chì
+ Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.
- 1 em lên chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu
kết quả.
Bài giải:
Đội 2 có số ngời là:
18 + 2 = 20 (ngời)
Đáp số: 20 ngời
- 2 em lên bảng chữa bài mỗi em 1 câu.
a)
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài là:
8 + 3 = 11 (cm)
Đáp số: 11cm
- HS trả lời và thực hành
- 1 em lên chữa bài.
- VN ôn lại bài

******************
Tập làm văn
TR LI CU HI.T TấN CHO BI.LUYN TP V MC LC SCH
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời đợc câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bớc đầu biết tổ chức các

câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) đợc tên các bài tập đọc trong tuần đó
(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện bài 1 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (5):
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai Tuấn trong - HS đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc
truyện Bím tóc đuôi sam để xin lỗi bạn đuôi sam để xin lỗi bạn Hà.
Hà.
- 2 HS đóng vai Lan trong bài Chiếc bút - 2HS thực hiện .
mực để nói lời cảm ơn bạn .
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. GTB: (1)GV nêu mục tiêu tiết dạy.
2. HD HS làm bài tập (28)
- HS đọc đề bài.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời lần lợt các câu hỏi - HS dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
của từng tranh theo nhóm đôi.
- Lu ý không nhất thiết phải nói chính
xác từng chữ các nhân vật trong SGK
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, HS khác - Đại diện các nhóm trả lời, HS khác
nhận xét.
nhận xét.
- 2 HS khá nhắc lại các câu trả lời.
- GV thep dõi nhận xét.
- Yêu cầu HS ghép 4 tranh thành 1 câu - 4 HS trình bày nối tiÕp tõng bøc tranh,

HS kh¸c nhËn xÐt
trun.


- Nghe HS trình bày chỉnh sửa
Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện
- Gọi từng HS nói tên truyện của mình.
- GV nhận xét
Bài 3: Viết tên các bài tập đọc trong tuần
6
- Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần 7
sách Tiếng Việt 2 tập 1
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập
đọc
- Y.c HS lập mục lục các bài tập đọc vào
VBT sau đó HS đọc bài của mình.
C. Củng cố, dặn dò: (3)
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học

* HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuện
- HS đọc yêu cầu
- HS tự suy nghĩ, nối tiếp nêu tên truyện
- Không nên vẽ bậy/ Bức vẽ làm hỏng tờng/ Đẹp mà không đẹp/...
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Đọc thầm
- 3 HS đọc tên bài tập đọc.
- HS lập mục lục các bài tập đọc vào VBT
sau đó HS đọc bài của mình.
+ Không nên vẽ bậy lên tờng

- VN kể lại câu chuyện, tập soạn mục lục



×