Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Bài thảo luận Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.42 KB, 37 trang )

MỤC LỤC

1. Chương I:Đặt vấn đề......................................................................4

2.

3.
4.

5.
6.

1.1.Bối cảnh nghiên cứu.................................................................4
1.2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................4
1.3.Câu hỏi nghiên cứu..................................................................5
1.4.Giả thuyết và mơ hình nghiên
cứu............................................5
1.5.Ý nghĩa nghiên cứu...................................................................6
1.6.Thiết kế nghiên
cứu...................................................................6
Chương II:Tổng quan lí thuyết, tổng quan nghiên cứu..................6
1.1.Tổng quan lí
thuyết...................................................................6
1.2.Tổng quan nghiên cứu..............................................................6
Chương III:Phương pháp nghiên cứu..........................................18
Chương IV:Kết quả,thảo luận......................................................18
4.1.Thực trạng tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên
trường Đại học Thương
mại.........................................................18
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động
ngoại khóa của sinh viên trường đại học Thương


mại.................20
Chương V:Tài liệu tham khảo......................................................32
Chương VI: Lập kế hoạch thời gian và sử dụng nguồn lực.........34

1


Bảng đánh giá hồn thành cơng việc của thành viên
ST
T

Họ & Tên

Tự đánh giá

Nhóm trưởng
đánh giá

Chữ kí

2


Chương I, Đặt vấn đề:
1, Bối cảnh nghiên cứu:
Ngày nay việc năng động, văn minh và cọ sát với thực tế ngày càng được chú
trọng chính vì vậy mà việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa cần được quan tâm
hơn. Cũng nắm bắt được sự chú trọng đó, hiện nay tất cả các trường đại học trên
cả nước nói chung và trường ĐHTM nói riêng đã tổ chức rất nhiều hoạt động
ngoại khóa thu hút đã thu hút được đơng đảo lượng sinh viên tham gia và nhiệt

tình hưởng ứng.Và cho thấy rằng những năm gần đây các hoạt động ngoại khóa
của trường đang phát triển với quy mơ lớn với sự tham gia của rất nhiều loại hình
tổ chức khác nhau như: Chuyến tình nguyện 2 ngày 1 đêm tại Thiền Viện Trúc
Lâm Tuệ Đức của Hội Sinh Viên Khoa Khách Sạn – Du Lịch, Kế hoạch tổ chức
chương trình "Hiến máu nhân đạo", Chiến dịch Mùa Hè Xanh của đội SVTN
trường ĐHTM,….(theo Hội Sinh Viên Khoa Khách Sạn-Du lịch). Mỗi hoạt động
ngoại khóa đều đem lại mỗi ích lợi khác nhau song quy lại đề có một điểm chung
là rèn luyện một số kĩ năng như: năng động, nhanh nhẹn, sáng tạo, giảm áp lực,
tạo niềm hứng thú, có các mối quan hệ giữa các khóa học...và đặc biệt có sự có sát
thực tế đồng thời cho thấy được giữa lý thuyết và thực tế có sự khác nhau nhất
định. Bởi khi các bạn chỉ được dạy lý thuyết thơi thì kết quả sẽ mang tính hàn
lâm, khô khan ngược lại khi thực hành hầu như rất bỡ ngỡ và mới mẻ. Vì vậy cần
có những mơi trường để các bạn có thể trải nghiệm mở rộng kiến thức. Tuy nhiên,
bên cạnh những tích cực đó vẫn còn nhiều hạn chế. Vẫn còn tồn tại rất nhiều sinh
viên vẫn chưa cảm nhận được ý nghĩa về việc tham gia các hoạt động ngoại khóa;
cho rằng hoạt động tốn thời gian; một số khác lại cảm ngoại khóa: nhàm chán,
một số khác lại cảm thấy áp lực. Sự tham gia đầy đủ của tất cả các sinh viên trong
trường ĐHTM là mục tiêu mà trường đang hướng tới. Tuy nhiên đến nay vẫn
chưa có nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường ĐHTM. Vì vậy chúng tơi
đã chọn đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia các
hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường đại học thương mại, để nghiên cứu.
Nghiên cứu này sẽ mang đến cái nhìn tổng quát về các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên.
2, Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu tổng quát : Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng tới quyết định tham
gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường đại học thương mại.
3



- Mục tiêu cụ thể:
 Xác định những nhân tố chính ảnh hưởng tới quyết định tham gia các hoạt động
ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
 Nghiên cứu những tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
các hoạt động ngoại khóa.
3, Câu hỏi nghiên cứu:
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động ngoại
khóa của sinh viên ĐHTM ?
 Các nhân tố khách quan :
+ Chi phí tham gia các HĐNK, ảnh hưởng từ giảng viên, ảnh hưởng từ các hoạt
động TDTT do trường và khoa tổ chức, ảnh hưởng của bạn bè có ảnh hưởng tới
quyết định tham gia các HĐNK của sinh viên hay không ?
 Các nhân tố chủ quan :
+ Nhu cầu, thái độ và động cơ của sinh viên,… có ảnh hưởng tới quyết định tham
gia các HĐNK của sinh viên hay không ?
4, Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu:
 Giả thuyết :
 Thời gian có thể ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa
của sinh viên ĐHTM.
 Phương tiện đi lại có thể ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động
ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
 Sự rụt rè, ngại va chạm với môi trường mới của sinh viên có thể ảnh hưởng đến
quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM.
 Cho rằng HĐNK là nhàm chán của sinh viên có thể ảnh hưởng đến quyết định
tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM
 Bạn bè,gia đình… có thể ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động
ngoại khóa của sinh viên ĐHTM

4



 Mơ hình nghiên cứu:
Các nhân tố
ảnh hưởng tới
q trình
tham gia các
hoạt động
ngoại khoá
của sinh viên
ĐHTM

Yếu tố chủ
quan

Nhu cầu của sinh viên
Thái độ của sinh viên
Mục đích của sinh viên

Yếu tố khách
quan

Chi phí
Ảnh hưởng từ bạn bè, gia
đình,...
Ảnh hưởng từ nhà trường

5, Ý nghĩa của nghiên cứu:
- Về mặt lí luận:
 Hình thành hệ thống cơ sở lí thuyết về hành vi và hành vi quyết định
 Góp phần hồn thiện khung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định

tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên Đại học Thương mại.
- Về mặt thực tiễn:
 Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa
của sinh viên trường Đại học Thương mại.
 Tạo cơ sở cho việc tuyên truyền, thu hút sinh viên Đại học Thương mại tham gia
các hoạt động ngoại khóa.
 Giúp cho bản thân nhóm nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn các cơ sở lí luận liên quan
đến quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên trong trường và
có kiến thức về hoạt động ngoại khóa
 Làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên.
6, Thiết kế nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu: Quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa.
 Đơn vị nghiên cứu: Nhóm 5
5


 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học Thương Mại.
 Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: Trường đại học Thương Mại
 Phạm vi thời gian: 2021
 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng
 Công cụ thu thập dữ liệu: Bảng khảo sát
 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
- Thu thập số liệu ở bảng khảo sát
- Xử lí số liệu bằng máy tính cầm tay

Chương II: Tổng quan lý thuyết, Tổng quan
nghiên cứu
1, Tổng quan lý thuyết
a, Khái niệm của “Hoạt động ngoại khóa”

- Hoạt động ngoại khóa là hoạt động học tập ngồi giờ học chính khóa, diễn
ra ngồi lớp, ngồi trường học. Hoạt động ngoại khóa là một trong những
mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trường, có ý nghĩa hỗ trợ cho
giáo dục chính khóa, góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng
năng khiếu và tài năng sáng tạo của học sinh, sinh viên ( Phạm Ngọc
Hưng,2019)
- Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức học tập ngồi lớp có tổ
chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định; khơng bắt buộc trong chương
trình, được tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện dưới sự điều khiển, hướng
dẫn của giáo viên nhằm bổ sung, củng cố, nâng cao những kiến thức, kỹ
năng mà học sinh đã được học trong chương trình chính khóa. (Lê Thị Thu
Hương,2014)
 Với cách hiểu trên, hoạt động ngoại khóa được xem là một hình thức tổ
chức dạy học quan trọng, là một trong những con đường để thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học theo định hướng: “phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm từng lứa tuổi, môn
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
đó vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh” (Điều 24.2, Luật giáo dục).
6


b, Hình thức thực hiện hoạt động ngoại khóa
- Thuyết trình: Đây là hình thức hoạt động ngoại khóa quen thuộc, phổ
biến và khá dễ thực hiện. Đồng thời với hình thức này nếu chuẩn bị tốt
sinh viên sẽ phát huy được tối đa tính sáng tạo, khả năng diễn thuyết
trước đám đơng, rèn luyện được kĩ năng nói, đọc diễn cảm.
- Tham quan, dã ngoại, trải nghiệm thực tế: Đây là hình thức thơng dụng,
phổ biến nhất. Từ đây sinh viên có cơ hội mở rộng kiến thức, tích lũy vốn
hiểu biết thông qua mắt thấy, tai nghe.

- Thành lập các câu lạc bộ, các gameshow: Đây là hình thức khá dễ thực
hiện. Qua đây giúp sinh viên rèn luyện được các kĩ năng như teamwork,
lãnh đạo 1 tổ chức,..
- Tổ chức các hoạt động công tác xã hội: Đây là hình thức được ủng hộ
nhất. Bên cạnh rèn luyện các kĩ năng cịn giúp ích được cho xã hội.

c, Nguyên tắc hoạt động ngoại khóa
- Hoạt động ngoại khóa phải thực hiện ngồi giờ lên lớp, khơng được trùng
với chương tình chính khóa
- Là hoạt động khơng măng tính bắt buộc, thực hiện dựa trên sự tự nguyện
của mỗi người.
- Nội dung phải liên quan với bài học chính khóa
- Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên không tổ chức kiểm tra,
đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa với các hình thức tương tự như
giờ học chính khóa (bằng điểm số hoặc nhận xét), mà đánh giá dựa trên
các yếu tố như sản phẩm của buổi hoạt động ngoại khóa hay tính tích
cực, chủ động tham gia vào các hoạt động và tự lực sáng tạo của học
sinh. (Phạm Ngọc Hưng,2019)
2, Tổng quan nghiên cứu các tài liệu liên quan
2.1 Tên tài liệu: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDTT NGOẠI KHỐ CỦA
SINH VINH K52 KHƠNG CHUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
 Tác giả: Võ Xuân Thủy – Lê Văn Hùng
 Mục đích: tăng cường tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá cho sinh
viên
7


 Phương pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, điều tra
 Nội dung:

 Phạm vi nghiên cứu: năm học 2018-2019 khảo sát 500 sinh viên
K52(sinh viên năm 2) trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
 Kết quả khảo sát:
1. Tần suất , thời điểm và thâm niên tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá
của sinh viên K52
- Số buổi tập luyện ngoại khố các mơn thể thao với tần suất từ 2 đến 3
buổi/1 tuần (chiếm 47,6%); tiếp đến là số SV có tần suất tập luyện 4 buổi/1
tuần (chiếm 19%), cịn lại số ít SV tham gia tập luyện 1 buổi/1 tuần (16,4%)
và trên 4 buổi/1 tuần là 17%. Khi xem xét đến thâm niên tham gia tập luyện
ngoại khố các mơn thể thao cho thấy, có sự tương đồng giữa thâm niên
tham gia tập luyện và tần suất tập luyện ngoại khoá của sv. Đa số SV được
hỏi đều cho rằng có thâm niên tập luyện từ trên 2 đến 3 năm, chiếm tỉ lệ
22,6%; từ 1 đến 2 năm chiếm tỉ lệ 39,4%; trên 3 năm chiếm tỉ lệ 21%; tiếp
đến là số SV có thâm niên tập luyện dưới 1 năm chiếm 17%.
- Thời điểm SV tham gia hoạt động ngoại khóa ở trường tập trung chủ yếu
vào sau giờ học buổi chiều (chiếm tỉ lệ đến 71%); tiếp đến là số SV tập
ngoại khóa vào buổi tối chiếm 15,8%; số SV tập trước giờ học sáng (buổi
sáng sớm) chỉ chiếm 10,6% và số SV tập vào buổi trưa (sau giờ học sáng)
chiếm tỉ lệ thấp nhất với 2,6%.
2. Kết quả phỏng vấn về nội dung, hình thức, nhu cầu tham gia tập luyện
TDTT của sinh viên K52
- Về nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa: Nội dung tập luyện TDTT ngoại
khóa của SV khá tản mạn. Số môn thể thao mà các em tham gia là tương đối
nhiều (07 môn, chưa kể các mơn thể thao khác), nhưng lại có sự chênh lệch
đáng kể. Tuy nhiên, về tổng thể các môn thể thao mà SV yêu thích và tập
luyện nhiều hơn cả là Bóng đá (chiếm tỉ lệ 35,6%); Võ thuật (chiếm tỉ lệ
19,4%); Bóng chuyền (chiếm 23%).
- Về hình thức ngoại khóa TDTT: SV hoạt động ngoại khóa TDTT theo nhiều
hình thức khác nhau và hình thức tập theo nhóm, lớp được SV tham gia nhiều
nhất (chiếm 44,8%). Chủ yếu là tập theo nhóm tự phát, khơng có giáo viên

hướng dẫn.
3. Kết quả khảo sát về công tác GDTC của trường Đại học Sư phạm – Đại
học Thái Nguyên đối với sinh viên không chuyên TDTT
- Khi đánh giá về giờ học nội khố, có đến 62,4% số SV được hỏi đánh giá
giờ học nội khố cịn khơ khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn kích thích SV tập
8


luyện, và có đến 58,2% đánh giá giờ học khơng đủ điều kiện sân bãi dụng cụ
đáp ứng tập luyện, học tập. Một trong những yếu tố chính dẫn đến hiệu quả
giờ thể dục nội khố khơng cao (cịn khơ khan, cứng nhắc) là do thiếu dụng
cụ tập luyện (chiếm 23,2%); do điều kiện sân bãi tập luyện không đáp ứng
(chiếm 30,2%).
- Đánh giá về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khố TDTT, những yếu
tố chính được đa số các ý kiến tán thành bao gồm: Khơng có tổ chức, giảng
viên hướng dẫn (chiếm 60,4%); khơng có điều kiện sân bãi dụng cụ (chiếm
31%); số ít các ý kiến cịn lại cho rằng do chương trình học tập văn hố nặng
nề nên khơng sắp xếp được thời gian để tham gia tập luyện ngoại khố (chiếm
2,8%); do khơng được bạn bè ủng hộ (chiếm 3,4%), và do không ham thích
tập luyện ngoại khố các mơn thể thao (chiếm 2,6%)
 Yếu tố ảnh hưởng: nội dung hoạt động, điều kiện thực hiện hoạt động,
mức độ phổ biến, thời gian, nhu cầu, sở thích, giới tính, bạn bè,...
 Ưu điểm: thống kê chi tiết rõ ràng các yếu tố, đưa ra được các nhân tố ảnh
hưởng và biện pháp giải quyết
 Hạn chế: chưa đưa ra một kết luận cụ thể về vấn đề nghiên cứu.
2.2: Tên tài liệu: “HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ SINH VIÊN THAM
GIA TÍCH CỰC VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA DO NHÀ
TRƯỜNG TỔ CHỨC”
- Tác giả: Trinh Hoang
- Tóm tắt nội dung:

+ Tổng quan: Đại học Đại Nam, khái niệm hoạt động ngoại khoá, tầm quan trọng
của hoạt động ngoại khoá
+ Thực trạng hoạt động ngoại khoá ở trường đại học Đại Nam:
 Thực trạng của hoạt động ngoại khoá
 Mục tiêu của sinh viên khi tham gia hoạt động ngoại khoá và mục tiêu của ban
tổ chức khi tổ chức hoạt động ngoại khoá
 Hiệu quả của hoạt động ngoại khoá
 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khoá
+ Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khoá ở đại học Đại
Nam
9


- Phương pháp nghiên cứu: kết hợp, linh hoạt vận dụng các phương pháp nghiên
cứu điều tra, khảo sát và phương pháp thống kê, cụ thể như sau:
+ Phương pháp điều tra khảo sát: phát phiếu điều tra cho sinh viên để nắm bắt tình
hình tổ chức hoạt động ngoại khoá
+ Phương pháp thống kê: được sử dụng để xử lí các số liệu thu thập được nhằm
đạt được mục tiêu khách quan và chính xác nhất
- Hiệu quả mà tài liệu đạt được:
+ Tầm quan trọng của HDNK: nâng cao tinh thần học tập, giải trí, cải thiện các kĩ
năng mềm và, trau dồi thêm kinh nghiệm, rèn luyện sức khoẻ
+ Mục đích tham gia của sinh viên: giải trí, cải thiện kĩ năng xã hội, học tập, chia
sẻ kinh nghiệm, khẳng định bản thân, sở thích, năng khiếu
+ Hiệu quả của HDNK: tạo sân chơi giải trí, học tập cho sinh viên
+ Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia HDNK của sinh viên: thời gian
tham gia, địa điểm tổ chức, truyền thông, áp lực học tập, nội dung HDNK, kinh
phí khi tham gia, kinh nghiệm của đội ngũ tổ chức
+ Giải pháp nâng cao hiệu quả HDNK
- Hạn chế: Chưa nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia HDNK

khác như: phong trào, bạn bè, gia đình, thầy cơ, mở rộng quan hệ xã hội, mối liên
hệ giữa HDNK đang tham gia với việc làm sau này.
- Giả thuyết:
+ Mục đích để sinh viên tham gia các HDNK là gì?
+ Những yếu tố nào tác động tới quyết định tham gia của sinh viên?
+ Hiệu quả của HDNK là gì?
2.2.3. Tên tài liệu: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ THAM GIA HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
(ĐHXD) MIỀN TRUNG
- Tên tác giả: ThS. Nguyễn Nguyên Khang- phòng tổ chức hành chính,
trường Đại học Xây Dựng miền Nam
ThS. Lê Đức Tâm- khoa kinh tế, trường Đại học Xây Dựng miền
10


Trung
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng
- Nội Dung:
Cuộc khảo sát được thực hiện đối với 350 sinh viên theo phương pháp lấy mẫu
phi xác suất và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16 để tổng hợp dữ liệu thống
kê.
Theo kết quả khảo sát khi được hỏi “Anh (chị) có tham gia hoạt động ngoại
khóa do trưịng tổ chức khơng?” thì phần lớn các sinh viên đều trả lời là có và
con số đó chiếm đến 98,3% và có 19 sinh viên trả lời “chưa bao giờ tham gia”
chiếm 5,4%; tất cả các sinh viên chưa tham gia đều là sinh viên năm thứ 1
(Trong đó, đa phần các sinh viên khơng tham gia hoạt động ngoại khóa vì họ
chưa nhận thức đúng về lợi ích mà những hoạt động này mang lại cho bản
thân).
Khi được hỏi “mục đích tham gia các hoạt động ngoại khóa là gì?”
thì có 61,0% sinh viên trả lời tham gia với mục đích hồn thiện phẩm chất, năng

lực bản thân; tiếp đến là do ảnh hưởng đến kết quả học tập (điểm rèn luyện)
chiếm 31,1%; với mục đích thể hiện bản
thân chiếm tỷ lệ 3,0% và tham gia với mục đích khác chiếm 4,8%. Những số
liệu này cho thấy rằng đa số những sinh viên tham gia các hoạt động này là vì
nó ảnh hưởng đến kết quả học tập và để hoàn thiện năng lực phẩm chất

Biểu đồ 1. Mục đích của sinh viên khi tham gia vào các hoạt động ngoại khó
Kết quả trên, cho thấy để thu hút được sinh viên tham gia vào các hoạt
động một cách tích cực và nhiệt tình, ngồi việc tổ chức nhiều hoạt động sơi
nổi, thiết thực thì một vấn đề cũng quan trọng khơng kém đó là việc đẩy mạnh
cơng tác tun truyền, giáo dục giúp sinh viên có nhận thức đúng về vai trị của
hoạt động ngoại khóa đối với việc học học và rèn luyện của bản thân mình.
Để đánh giá về mức độ thường xuyên tham gia các hoạt động thuộc các lĩnh
vực mà các sinh viên u thích thì 58,9% sinh viên trả lời thường tham gia bất
cứ hoạt động nào cảm thấy thích; cịn các hoạt động liên quan đến ngành học
chỉ chiếm 13,9% và có đến 23,0% sinh viên trả lời thường tham gia các hoạt
động có nhiều người tham gia (tham gia theo phong trào); cuối cùng việc tham
11


gia các hoạt động có giải thưởng hấp dẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,2%. Qua đó
cho ta thấy các hoạt động liên quan đến ngành học chưa thực sự phổ biến và
chưa thực sự thu hút được nhiều sinh viên tham gia.

Biểu đồ 2. Các hoạt động sinh viên thường tham gia
Qua nghiên cứu khảo sát ta thấy rằng khi để cho các sinh viên tự đánh giá về
mức độ thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa đã được tổ chức thì đa
số các sinh viên đều trả lời: họ tham gia phần lớn từ 25-50% và tỷ lệ này chiếm
51,3%; tiếp đến nhóm sinh viên tham gia ở mức 50-75% chiếm tỷ lệ 30,2%; tiếp
theo là nhóm sinh viên tham gia ở mức nhỏ hơn 25% chiếm tỷ lệ 11,2%; nhóm

sinh viên tham gia ở mức độ lớn hơn 75% tổng số các hoạt động - phong trào chỉ
chiếm 7,3%; đây là tỷ lệ thấp nhất. Điều này cho chúng ta thấy rằng mặc dù họ
tham gia vào các hoạt động mà họ thấy ưa thích nhưng đa phần họ chỉ tham gia
từ 25 - 50 % các hoạt động đó.

Biểu đồ 3. Mức độ thường xuyên tham gia các hoạt động của sinh viên
Theo kết quả khảo sát thì các lĩnh vực mà sinh viên thường xuyên tham gia nhất
là các hoạt động xã hội – tình nguyện (mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi, hiến máu
tình nguyện...) chiếm đến 40,5%; tiếp theo các hoạt động thể thao – văn nghệ
chiếm 38,1%; tỷ lệ sinh viên tham gia vào các câu lạc bộ học thuật chiếm
11,8%; thấp nhất là tỷ lệ sinh viên tham gia vào câu lạc bộ kỹ năng với tỷ lệ
12


sinh viên tham gia là 2,7%. Các con số này cho thấy rằng các câu lạc bộ kỹ
năng (rất quan trọng trong việc hình thành các kỹ năng mềm cho sinh viên)
chưa thực sự thu hút được sinh viên như các hoạt động xã hội tình nguyện và
các hoạt động thể thao – văn nghệ. Ngoài ra, điều này cũng phản ánh một thực
tế là các câu lạc bộ kỹ năng chưa được Hội sinh viên Trường ĐHXD Miền
Trung quan tâm tạo điều kiện phát triển, dẫn đến số lượng các câu lạc bộ kỹ
năng còn hạn chế, hoạt động của các câu lạc bộ đã thành lập không được duy trì
và tạo sự thu hút với sinh viên.

Biểu đồ 4. Các hoạt động sinh viên thường tham gia
Trong đề tài này cũng tiến hành đánh giá tác động của hoạt động ngoại khóa
đến kỹ năng của sinh viên (theo thang điểm 10). Kết quả thu được như sau:
+ Đối với sự năng động, thang điểm chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 5 đến 8 với
299/331 người trả lời tham gia các hoạt động ngoại khóa, trong đó thang điểm
7-8 là thang điểm có số sinh viên đánh giá cao nhất với 178 người. Ta nhận
thấy rằng sự năng động của sinh viên do các hoạt động ngoại khóa đem lại chỉ

ở mức trung bình.
+ Đối với sự tự tin, thang điểm chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 4 đến 8 với 314/331
người trả lời tham gia các hoạt động ngoại khóa, trong đó thang điểm 7-8 là
thang điểm có số sinh viên đánh giá cao nhất với 198 người. Đối với khả năng
tư duy sáng tạo, thang điểm chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 4 đến 8 với 322/331
người đã tham gia các hoạt động ngoại khóa, trong đó thang điểm 5 và thang
điểm 8 là những thang điểm có số sinh viên đánh giá cao nhất với 166 người.
Qua đó cho thấy khả năng tư duy sáng tạo do các hoạt động đem lại thấp hơn sự
tự tin và năng động do các hoạt động đó đem lại. Điều này chứng tỏ nội dung
các hoạt động chưa khơi dậy sự sáng tạo, tư duy, trí tuệ của sinh viên. Đây cũng
là một lý do khiến cho sinh viên ít tham gia vào các hoạt động ngoại khóa của
trường.
+ Đối với khả năng lãnh đạo các thang điểm chủ yếu tập trung ở thang điểm từ
13


5-7 và cao nhất vẫn là thang điểm 6. Chứng tỏ những kỹ năng như sự năng
động, tự tin, sáng tạo và khả năng lãnh đạo do các hoạt động ngoại khóa chỉ
chiếm tỷ lệ trung bình. Trong khi đó, việc rèn luyện khả năng làm việc theo
nhóm, lãnh đạo tập thể thực sự là rất quan trọng đặc biệt là sau khi ra trường
nhưng thực sự các chương trình chưa mang lại nhiều sự bổ ích và rèn luyện
nhiều kỹ năng cho sinh viên.
+ Khả năng giao tiếp được sinh viên đánh giá cao nhất trong các kỹ năng được
nêu ra với 228 sinh viên cho rằng mức độ tác động của hoạt động ngoại khóa
đối với bản thân ở thang điểm 8-9. Đây là một dấu hiệu tích cực, do đó Đồn
thanh niên và Hội sinh viên Nhà trường trong thời gian tới cần tổ chức nhiều
hoạt động sâu rộng, sáng tạo và hấp dẫn hơn nữa để thu hút sinh viên và giúp
sinh viên rèn luyện các kỹ năng mềm cho bản thân.
- Tóm tắt nội dung
1. Mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên Trường

Đại Học Xây Dựng miền Nam
2. Các loại hoạt động ngoại khóa mà sinh viên có xu hướng tham gia
3. Lý do sinh viên quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa
2.4 Tên tài liệu: NHU CẦU THAM GIA THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI
KHÓA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI CÁC TRƯỜNG KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
 Tác giả:
- TS. Nguyễn Trường Giang (Đại học Nông lâm Thái nguyên),
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (Đại học Quy nhơn)
 Nội dung:
- Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích tìm ra các kết luận khách
quan nhất về thực trạng nhu cầu tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến việc
tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên tại các Trường kỹ
thuật thành phố Thái Nguyên.
- Những người được hỏi bao gồm 3152 sinh viên các khóa đại học chính
quy đang theo học tại 04 trường Đại học thuộc khối các trường kỹ thuật
Thành phố Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc
khảo sát sinh viên bằng phiếu hỏi sau đó thống kê kết quả bằng cách sử
dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 22.0
14


 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp
 Kết quả đạt được:
- Qua nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng tham gia TDTT ngoại khóa của
sinh viên sinh viên Đại học khối các trường kỹ thuật Thành phố Thái Nguyên hiện
nay như: Thực trạng tham gia tập luyện TDTT, thực trạng tham gia các môn thể
thao của sinh viên, thực trạng các môn thể thao ngoại khóa sinh viên u thích,
thực trạng hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa.
- Đặc biệt qua nghiên cứu cũng tìm ra được 77,92 % số sinh viên có nhu cầu tham

gia các hoạt động TDTT ngoại khóa. Các mơn thể thao sinh viên u thích gồm
có: Cầu lơng (27,89%), Bóng đá (21,86%), Võ thuật (17,89%), Điền kinh
(25,86%), Thể dục (15,13%) và có 73,38% sinh viên lựa chọn tập luyện các CLB
có người hướng dẫn. Bên cạnh đó, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia các
hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên đó là khó khăn về cơ sở vật chất
(59,96%), khó khăn về người hướng dẫn (63.48%), chương trình tập luyện TDTT
ngoại khóa nhàm chán (chiếm 50.52%), thiếu quyết tâm (39,78%), thiếu kế hoạch
(32,46%) và thiếu thời gian tham gia tập luyện cũng là một trong những khó khăn
mà sinh viên gặp phải nhưng những yếu tố này chiếm tỷ lệ ít hơn (từ 25.22%).
Kết quả nghiên cứu cung cấp các cơ sở khoa học khách quan cho các nhà quản lý,
các giảng viên trong việc tổ chức, phát triển các hoạt động TDTT ngoại khóa cho
sinh viên trong nhà trường để góp phần vào công tác đào tạo sinh viên của nhà
trường được hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo.
Bảng 1. Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa cho
sinh viên Đại học khối các trường kỹ thuật Thành phố Thái Nguyên (n = 1771)

T Mức độ hình thức tổ
T chức

Kết quả

So sánh

mi

%

P

1 Khơng có hướng dẫn


1182

66.7 198.2 <0.00
4
4
1

2 Có hướng dẫn

385

21.7
4

3 Kết hợp

415 23.4
15


3

Bảng 2. Nhu cầu hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên Đại học
khối các trường kỹ thuật Thành phố Thái Nguyên (n=3152)
Kết quả phỏng vấn
Giới tính
T
Nội dung phỏng vấn
T


Tổng hợp
(n=3152)

Nam

Nữ

(n=1741) (n=1411)
mi

%

mi

%

mi

So sánh

%

P

Em có tham gia tập luyện TDTT ngồi giờ học GDTC khơng?

- Có

177 56.1

58.0
53.8
1011
760
1
9
7
6

- Khơng

138 43.8
41.9
46.1 4.51
730
651
1
1
3
4

- Khơng trả lời

0

1

0.00 0

0.00 0


0.00

2 Ngồi giờ học GDTC, em có muốn tham gia tập luyện TDTT khơng?
- Có muốn tham gia tập luyện

245 77.9 134 77.2 1111 78.7 12.44
6
2
5
5
4

16


- Không muốn tham gia tập
18.2
17.8
18.7
576
311
265
luyện
7
6
8
- Phân vân

120 3.81 46


2.64 74

5.24

3 Ngoài giờ học GDTC, em muốn tham gia tập mơn thể thao nào?

Bóng đá

689

21.8
33.8
1968.0
589
100 7.09
6
3
3

Bóng chuyền

497

15.7
16.6
14.7
289
208
7

0
4

Bóng bàn

367 11.64203 11.66164 11.62

Bóng rổ

332

10.5
12.2
213
119 8.43
3
3

Cầu lơng

879

27.8
26.2
29.9
457
422
9
5
1


Điền kinh

815

25.8
24.4
27.6
425
390
6
1
4

Võ thuật

564

17.8
26.0
453
111 7.87
9
2

Bơi lội

387

12.2

13.3
198 11.37189
8
9

Đá cầu

155 4.92 89

5.11 66

Cờ (cờ vua, cờ tướng)

198 6.28 90

5.17 108 7.65

4.68

17


15.1
14.0
16.4
245
232
3
7
4


Thể dục, thể hình

477

Các mơn thể thao khác

155 4.92 78

4.48 77

5.46

Em có thích tham gia các CLB thể thao có người hướng dẫn khơng?

4

- Có

231 73.3 124 71.5 106 75.6
3
8
5
1
8
9
1.09

- Không


839

26.6
24.9
28.7
434
405
2
3
0

 Hạn chế: Chưa nêu rõ được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia
HDNK khác của sinh viên như: gia đình, bạn bè, các cuộc thi thể thao, quan
hệ xã hội
 Giả thuyết:
- Thời gian sinh hoạt có thể ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động
ngoại khóa
- CLB nhàm chán có thể ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động
ngoại khóa
- Áp lực học tập có thể ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động ngoại
khóa
2.5. Tên tài liệu: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ
NHU CẦU THAM GIA TẬP LUYỆN NGOẠI KHỐ MƠN CẦU LƠNG
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm, Trương Văn Lợi
18


Đại học Phú Yên – Đại học Đồng Tháp
Mục đích: đẩy mạnh phong trào tập luyện thể thao ngoại khoá đối với sự phát

triển thể chất của sinh viên
Phương pháp nghiên cứu: quan sát, phỏng vấn toạ đàm, kiểm tra sư phạm, toán
học thống kê
Phạm vi nghiên cứu: Năm học 2015-2018, phỏng vấn với 927 sinh viên đại học
Phú Yên
Kết quả nghiên cứu:
 Thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên 2015-2018
 Nhu cầu tập luyện ngoại khố và nhu cầu tham gia tập luyện ngoại khố
mơn cầu lơng:
Nhu cầu tham gia dưới hình thức clb, lớp ngoại khố được đánh giá cao
Việc lựa chọn mơn thể thao yêu thích nhất đa phần sinh viên lựa chọn môn
cầu lông
 Kết quả môn học GDTC của sinh viên Trường Đại học Phú n 20172018:
Loại giỏi khơng có sinh viên đạt được, loại khá tỉ lệ thấp, không đạt tỉ lệ
cao
Ảnh hưởng: sở thích, cơ sở vật chất, nội dung hoạt động, giới tính, thời gian
Kết quả: đánh giá được cơng tác GDTC và tìm hiểu được nhu cầu tham gia tập
luyện ngoại khố mơn cầu lơng của sinh viên Đại học Phú Yên
Ưu điểm: đưa ra được những thơng tin xác thực, có phương pháp nghiên cứu hiệu
quả, các phương pháp hiệu quả.
Nhược điểm: chưa đưa ra những ảnh hưởng cụ thể đến việc lựa chọn môn cầu
lông của sinh viên

Chương III: Phương pháp nghiên cứu
1. Tiếp cận nghiên cứu:
Nhóm thảo luận áp dụnng phương pháp nghiên cứu định lượng vậy nên chủ
yếu sẽ mang tính chất chủ quan vì nghiên cứu này tìm hiểu về hành vi, xử
sự của con người về đề tài: “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Thương
19



Mại”. Và để tiếp cận nghiên cứu trước hết phải xác định vấn đề nghiên cứu
và đối tượng nghiên cứu:
- Vấn đề nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
hoạt động ngoại khóa”.
- Đối tượng nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham
gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Thương
Mại”.
2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí dữ liệu
- Phương pháp chọn mẫu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phi ngẫu
nhiên
- Thu thập và xử lí dữ liệu:
  Thu thập dữ liệu: Để có được dữ liệu như mong muốn thì chúng tơi đã
cùng kết hợp tạo ra phiếu khảo sát online
 Xử lí dữ liệu:
- Phân tích thống kê mơ tả là các kĩ thuật đơn giản nhất của một nghiên cứu
định lượng. Bài nghiên cứu định lượng nào cũng tiến hành các phân tích
này dùng để thống kê về đối tượng điều tra (số lượng, giới tính, độ tuổi, thu
nhập, nghề nghiệp, vị trí cơng tác,…). Các đại lượng thống kê mơ tả thường
được dùng có thể khái quát trong bảng sau.

S

Đại lượng

1

Trung bình (mean)


Trung bình cộng các giá trị.

2

Trung vị (median)

Giá trị chia số lượng quan sát
trong mẫu nghiên cứu ra làm
đôi.

3

Mode

Giá trị có tần số xuất hiện lớn
nhất.

4

Phương sai (var hay σ2)

Bình phương độ lệch chuẩn.

5

Độ lệch chuẩn (σ)

Đo mức độ phân tán xung
quanh giá trị trung bình.


6

Khoảng biến thiên

Khoảng cách giữa giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất.

7

Giá trị nhỏ
nhất(minimum)

Giá trị nhỏ nhất.

Giá trị lớn nhất
(maximum)

Giá trị lớn nhất.

8

Ý nghĩa

20


3. Đơn vị nghiên cứu
- Sinh viên trường đại học Thương Mại
4. Công cụ thu thập thông tin
- Điều tra bằng bảng hỏi khảo sát/phiếu điều tra.

- Thiết lập bảng hỏi khảo sát/phiếu điều tra online bằng google form, rồi
sử dụng đến trang mạng xã hội Facebook gửi đến các sinh viên trường Đại
học Thương Mại qua các trang của trường; nhằm thu thập thơng tin để phân
tích, kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
5. Quy trình thu thập thông tin
 Bước 1: Xác định chuẩn dữ liệu.
Dữ liệu cần thu thập: Là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
hoạt động ngoại khóa của sinh viên Đại học Thương Mại
Các giá trị định lượng hay mô tả của dữ liệu
Bước 2: Xác định nguồn thu thập dữ liệu.
Nguồn dữ liệu sẽ được lấy qua phiếu khảo sát online. Để đảm bảo đủ
lượng thông tin và đủ phiếu khảo sát, nhóm đã đưa lên các group của tin
nhắn của khoa, gửi tin nhắn riêng để tránh trường hợp cho các bạn, các
anh chị khơng nhìn thấy bài viết và các thành viên trong nhóm nhờ những
người quen biết đang học tại trường điền phiếu (thông qua điện thoại điền
lên google biểu mẫu)
Bước 3: Phương pháp thu thập dữ liệu.
Thu thập dữ liệu bằng phương pháp phiếu khảo sát online thông qua
google form và thông qua phiếu khảo sát nhóm đã đưa lên group của tin
nhắn để gửi trực tiếp đến các sinh viên, nhóm nhận được 103 phiếu khảo
sát.
Bước 4: Thiết kế cơng cụ.
Nhóm sử dụng google biểu mẫu để tạo bảng hỏi khảo sát
Bước 5: Thử nghiệm cơng cụ.
Thử nghiệm tính khả thi của cơng cụ trên đối tượng người điều tra và
người được điều tra. Đảm bảo đọc, hiểu, hướng dẫn, trả lời và nhập dữ
liệu, không đa nghĩa, dễ dàng truyền tải và lưu trữ.
Bước 6: Huy động các thành viên truyền bảng hỏi tới các sinh viên và
phỏng vấn để thu thập dữ liệu.
Bước 7: Tiến hành thu thập dữ liệu.

Các điều tra viên gửi phiếu khảo sát online tới các bạn sinh viên của
trường thông qua Facebook, messenger nhờ các bạn điền lên phiếu và gọi
điện phỏng vấn online.
Bước 8: Làm sạch dữ liệu.
Bước này nhằm làm tăng độ chuẩn xác của dữ liệu thu thập được, tiến
hành nhờ: Loại bỏ nhưng phiếu sai quy cách, làm rõ nghĩa và bổ sung
21


những phiếu có thể hồn thiện hoặc phục hồi.
Bước 9: Nhập dữ liệu
- Sử dụng máy tính cầm tay để tính % và phân tích các dữ liệu
6. Xử lý và phân tích dữ liệu
- Nhóm nghiên cứu đã thu thập phiếu trả lời bằng biểu mẫu của google và
thông qua phỏng vấn.
- Nhóm nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi để tính phần % các câu trả lời
và đưa ra nhận xét về các nhân tố

Chương IV: Kết quả, thảo luận
Kết quả:
- Tổng số phiếu khảo sát thu được là 103 phiếu với 83 phiếu (chiếm 81,6%)
là câu trả lời của các nữ sinh và 19 phiếu (18,4%) là câu trả lời của nam
sinh
- Các đối tượng phần lớn là sinh viên năm nhất và là của khoa Khách sạn –
Du lịch với 26 phiếu (chiếm 25,2%) ngoài ra cịn có câu trả lời của các sinh
viên khoa khác như: Quản trị kinh doanh với 5 phiếu (4,8%), Marketing với
3 phiếu (2,9%)...
4.1 Thực trạng tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường Đại học
Thương mại
- Với 103 phiếu trả lời khảo sát trong đó có 50,5% (tương đương với 52 phiếu)

sinh viên trả lời đã tham gia hoạt động ngoại khóa và khi được hỏi “Nếu có cơ
hội, anh/chị/bạn có muốn tham gia HDNK ở trường khơng?” thì có tới 92 phiếu
(93,2%) trả lời có cơ hội sẽ tham gia
 Đây là một thực trạng đáng mừng cho thấy sinh viên Đại học Thương mại
khá tích cực trong việc tham gia hoạt động ngoại khóa. Đồng thời khẳng định tính
năng động và tinh thần đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ sinh viên trường ĐHTM

22


- Tuy nhiên, vẫn cịn có tới 49,5% sinh viên tham gia khảo sát (tương đương với
51 phiếu) trả lời chưa tham gia hoạt động ngoại khóa. Trong đó cịn tồn tại 7
phiếu (chiếm 6,8%) trả lời nếu có cơ hội thì sẽ khơng tham gia HĐNK
 Số lượng sinh viên chưa tham gia gần bằng với số sinh viên đã tham gia
hoạt động ngoại khóa nhưng số lượng sẽ tham gia nếu có cơ hội chiếm áp đảo số
phiếu trả lời khơng tham gia nếu có cơ hội. Sự chênh lệch về số lượng giữa 2 câu
hỏi này cũng phần nào cho chúng ta thấy những nhân tố ảnh hưởng tác động ít
nhiều đến quyết định tham gia của họ

23


4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của
sinh viên trường đại học Thương mại.
4.2.1 Các yếu tố khách quan:
 Lý do anh/chị/bạn khơng tham gia HĐNK là gì? [Chi phí tốn kém]
50
45

43


40

37

35
30
25
20
15
10

11

10

5
0

2
Lý do anh/chị/bạn khơng tham gia HDNK là gì? [Chi phí tốn kém]
Đồng ý
Không đồng ý một phần

Đồng ý một phần
Không có ý kiến

Khơng đồng ý

- Có 43 phiếu “Đồng ý một phần” (41,7%), 37 phiếu “Không đồng ý” (35,9%), 11

phiếu “Đồng ý” (10,7%), 10 phiếu “Không đồng ý một phần” (9,7%), 2 phiếu
“Khơng có ý kiến” (1,9%)
 Chi phí tốn kém là một nhân tố khá ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt
động ngoại khóa của sinh viên thế nhưng nó cũng khơng hồn tồn tác động nhiều
bởi số phiếu “Không đồng ý” cũng đang chiếm số lượng khá cao
 Lý do anh/chị/bạn khơng tham gia HĐNK là gì? [Tốn thời gian]

24


50
45

45
40

38

35
30
25
20
15
10

10
7

5
0


3
Lý do anh/chị/bạn khơng tham gia HĐNK là gì? [Tốn thời gian]
Đồng ý
Không đồng ý một phần

Đồng ý một phần
Không có ý kiến

Khơng đồng ý

- Có 45 phiếu “Đồng ý một phần” (43,7%), 38 phiếu “Không đồng ý” (36,9%)
“Đồng ý” với 10 phiếu (9,7%), “Không đồng ý một phần” chiếm 6,8% với 7
phiếu, câu trả lời “Khơng có ý kiến” chiếm tỉ lệ % thấp nhất với 3 phiếu (2,9%)
 Vấn đề về thời gian ảnh hưởng khá nhiều tới quyết định tham gia hoạt động
ngoại khóa. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số đơng ý kiến cho rằng thời gian không
ảnh hưởng tới quyết định của họ
 Lý do anh/chị/bạn khơng tham gia HĐNK là gì? [Bạn bè, gia đình,...khơng
khuyến khính tham gia]
80
72
70
60
50
40
30
20
10

10


14
4

3

0
 Lý do anh/chị/bạn khơng tham gia HĐNK là gì? [Bạn bè, gia đình,...khơng khuyến khính tham gia]
Đồng ý
Khơng đồng ý một phần

Đồng ý một phần
Khơng có ý kiến

Không đồng ý

25


×