BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG
CHO MƠN HỌC PHÁP LUẬT ÐẠI CƯƠNG TẠI
TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
S
K
C
0
0
3
9
5
9
MÃ SỐ: T2013-172
S KC 0 0 5 4 6 4
Tp. Hồ Chí Minh, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CHO MƠN
HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Mã số: T2013-172
Chủ nhiệm đề tài: THS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
TP. HCM, THÁNG 11 NĂM 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐƠN VỊ: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CHO MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT TP.HCM
Mã số: T2013-172
Chủ nhiệm: THS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
TP. HCM, THÁNG 11 NĂM 2013
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họvàtên: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
Chứcdanhkhoahọc: Giảngviên
Đơnvịcơngtác: KhoaLýluậnchínhtrị
E-mail:
Họcvị: Thạcsỹ
Nămsinh: 1986
Di động: 0915783762
NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT
Họvàtên
Đơnvịcôngtácvà
lĩnhvựcchuyênmôn
Nội dung
nghiêncứucụthểđượcgiao
Chữk
ý
1
2
3
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tênđơnvị
trongvàngồinước
Nội dung phốihợpnghiêncứu
Họvàtênngườiđạid
iệnđơnvị
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNGError! Bookmark not defined.
1.1 Lịch sử phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2 Khái niệm phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm “tình huống” ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm “Phƣơng pháp dạy học bằng tình huống”.................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp giảng dạy tình huống ................. Error! Bookmark not defined.
1.4 Soạn thảo tình huống ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5 Tổ chức giảng dạy bằng phƣơng pháp tình huống ........................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG VÀO MƠN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI
CƢƠNG ................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Mục đích yêu cầu của môn học pháp luật đại cƣơng ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Đề cƣơng chƣơng trình giảng dạy mơn học pháp luật đại cƣơng tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ
thuật TP.HCM ........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3 Sự cần thiết của việc ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy tình huống vào môn học pháp luật đại
cƣơng ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4 Xây dựng và áp dụng tình huống vào mơn học pháp luật đại cƣơngError! Bookmark not defined.
2.4.1 Quy trình xây dựng các tình huống pháp lý trong giảng dạy môn học pháp luật đại cƣơngError! Bookmark not d
2.4.2 Tổ chức giảng dạy phƣơng pháp tình huống vào mơn học pháp luật đại cƣơngError! Bookmark not defined.
2.4.3 Minh họa về việc sử dụng phƣơng pháp tình huống vào một bài học của môn học pháp luật đại
cƣơng ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5 Hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp tình huống vào mơn học pháp luật đại cƣơngError! Bookmark not define
2.6 Những khó khăn của việc áp dụng phƣơng pháp giảng dạy tình huống tại trƣờng Đại học sƣ phạm
kỹ thuật TP.HCM ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: BỘ TÌNH HUỐNG CHO MƠN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNGError! Bookmark not defined.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN VỊ: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Tp. HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2013
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CHO MƠN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HCM
- Mã số: T2013-172
- Chủ nhiệm: THS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
- Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: Từ 8/3/2013 đến 30/11/2013
2. Mục tiêu:
Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình
huống và những đặc thù của môn pháp luật đại cương, đề tài đi sâu nghiên cứu việc
áp dụng phương pháp này trong dạy học môn pháp luật đại cương với mục đích góp
phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học đối với môn học pháp luật đại cương tại
trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM
1. Tính mới và sáng tạo:
-
Đề tài đầu tiên nghiên cứu về việc áp dụng phương pháp giảng dạy tình huống vào
mơn học pháp luật đại cương.
-
Xây dựng bộ tình huống cho mơn học pháp luật đại cương tại trường ĐHSPKT
TP.HCM
2. Kết quả nghiên cứu:
-
Làm rõ cơ sở lý luận của phương pháp giảng dạy tình huống
-
Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình huống cho mơn học pháp luật đại
cương
-
Bộ tình huống cho mơn học pháp luật đại cương tại trường ĐHSPKT
TP.HCM
3. Sản phẩm:
Sản phẩm của đề tài là tài liệu dùng để phục vụ cho công tác giảng dạy môn pháp
luật đại cương, là tài liệu để tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh,
sinh viên.
4. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Với tư cách là phương pháp giảng dạy mang tính tích cực hóa người học, việc
nghiên cứu đề tài này sẽ giúp người dạy tăng cường kỹ năng giảng dạy, giúp người
học hứng thú hơn với mơn học, từ đó chất lượng dạy và học được nâng cao.
Sau khi hoàn thành, đề tài được chuyển giao cho thư viện trường, cho khoa làm tài
liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho các giảng viên.
Trƣởng Đơn vị
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên, đóng dấu)
(ký, họ và tên)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài
nƣớc
“Phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống” là một phƣơng pháp mang tính ƣu
việt trong giảng dạy đƣợc rất nhiều học giả trong và ngồi nƣớc quan tâm. Nhiều cơng
trình nghiên cứu về lĩnh vực này đã đƣợc công bố và mang lại nhiều ý nghĩa cả về lý
luận và thực tiễn.
Ở trong nƣớc có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu, các bài viết tiêu biểu
nhƣ:
Bài viết “Dạy học bằng tình huống và vận dụng trong dạy học Thiên văn” của
PGS.TS Lê Phƣớc Lộc, Kỷ yếu Hội nghị cải tiến phƣơng pháp dạy học đại học, Khoa
sƣ phạm Đại học Cần Thơ năm 2000. Trong bài tham luận này tác giả đã đề cập đến
một số nội dung nhƣ: Thế nào là dạy học bằng tình huống? Những ƣu và khuyết điểm
của dạy học bằng tình huống và vận dụng phƣơng pháp dạy học này vào giảng dạy
môn Thiên văn học nhƣ thế nào là có hiệu quả.
Đề tài khoa học “Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy
môn Giáo dục học tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội” do
PGS.TS Nguyễn Thị Phƣợng Hoa làm chủ đề tài, Đề tài khoa học cấp trƣờng Đại học
quốc gia 2010. Trong đề tài, tác giả đã nêu lên khái niệm về tình huống, tình huống
dạy học, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học, thực trạng sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy môn Giáo dục học ở trƣờng Đại
học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đề tài khoa học cấp trƣờng “Ứng dụng phƣơng pháp dạy học bằng tình huống
trong đào tạo ngành luật” của Thạc sĩ Vũ Thị Thúy - Giảng viên khoa Luật hình sự,
Trƣờng Đại học Luật TP.HCM, năm 2009. Đề tài khoa học này đã khái quát một số
vấn đề cơ bản về phƣơng pháp dạy học bằng tình huống nhƣ: Tình huống là gì? Các
bƣớc phát triển của phƣơng pháp dạy học bằng tình huống, những ƣu điểm và hạn chế
của phƣơng pháp dạy học bằng tình huống, nguyên tắc và kỹ năng viết tình huống luật,
cách tìm thơng tin, dữ liệu để xây dựng tình huống luật, cách thức tổ chức dạy học
bằng tình huống và cuối cùng là những thách thức đặt ra cho ngƣời sử phƣơng pháp
1
dạy học này. Qua đề tài nghiên cứu này đã giúp ta có cái nhìn khái qt hơn, sâu sắc,
đầy đủ hơn về phƣơng pháp dạy học bằng tình huống. Trên cơ sở đó giúp ngƣời dạy
học thấy đƣợc tầm quan trọng và tác dụng to lớn của phƣơng pháp dạy học này.
Luận văn thạc sỹ “ Ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy tình huống vào mơn học
cơng nghệ” của Nguyễn Thị Thanh Hòa, Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
Có thể nói rằng, phƣơng pháp dạy học bằng tình huống đã đƣợc các nhà khoa
học, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu nhằm vạch ra bản chất, vai trò của phƣơng
pháp này trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, việc vận dụng phƣơng pháp này trong
môn học pháp luật đại cƣơng thì chƣa có đề tài nào thực hiện.
2. Tính cấp thiết
Một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay của giáo dục Đại học là phải đổi
mới phƣơng pháp giảng dạy. Có một thực tế là ở Việt Nam, trong các bậc học phổ
thơng thì khả năng tư duy và trình độ của học sinh Việt Nam khơng thua kém các nước
tiên tiến trên thế giới nhưng lên các bậc học cao hơn ở đại học và sau đại học thì trình
độ của sinh viên Việt Nam lại không bằng sinh viên của các nước tiên tiến trên thế
giới1. Điều đó có rất nhiều nguyên nhân nhƣng có một nguyên nhân khá quan trọng là
phƣơng pháp giảng dạy của nƣớc ta chủ yếu là đọc giảng, cách truyền thụ kiến thức
một chiều dẫn đến phƣơng pháp học tập của sinh viên rất thụ động, không đào tạo và
tập cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu và tƣ duy sáng tạo, một điều cực kỳ
quan trọng trong việc phát triển của sinh viên về sau. Nhƣ vậy việc đổi mới phƣơng
pháp giảng dạy đại học là một đòi hỏi của thực tế khách quan đáp ứng đƣợc yêu cầu về
phát triển kinh tế, xã hội và nguồn nhân lực.
Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phƣơng pháp dạy học tích cực
với có nhiều ƣu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng
tính thực tiễn của mơn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các vấn
đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của sinh viên.
Trên thế giới, “phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống” đã đƣợc đƣa vào sử
dụng từ rất lâu nhất là trong lĩnh vực kinh doanh và luật. Ở Việt Nam, phƣơng pháp
1
Ths Trần Thị Thái Hằng, Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học chế tín chỉ
/>
2
này đã đƣợc triển khai trong một vài môn học và mang lại hiệu quả khá cao. Đối với
môn học pháp luật đại cƣơng -môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại
cƣơng theo Chƣơng trình khung trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thì việc
áp dụng phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mục
tiêu của mơn học là cung cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản nhất về Nhà nƣớc và
pháp luật, giúp cho ngƣời học vận dụng đƣợc các kiến thức đã học để xử lý các quan
hệ pháp luật phát sinh trong cuộc sống, trong cơng việc của mình. Nếu áp dụng các
phƣơng pháp giảng dạy truyền thống trong môn học pháp luật đại cƣơng thì ngƣời học
chỉ có thể ghi nhớ kiến thức mà khó có thể phát huy các kỹ năng vận dụng. Do đó việc
áp dụng phƣơng pháp tình huống trong môn học pháp luật đại cƣơng sẽ giúp ngƣời
học nâng cao khả năng tƣ duy độc lập sáng tạo, có khả năng liên kết vận dụng các
kiến thức đã học để chủ động giải quyết các vấn đề pháp lý nảy sinh trên thực tế.
Chính vì những lý do trên mà việc nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phƣơng pháp
giảng dạy bằng tình huống trong mơn học pháp luật đại cƣơng” hết sức cần thiết cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
3. Mục tiêu
Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu tình
huống và những đặc thù của mơn pháp luật đại cƣơng, đề tài đi sâu nghiên cứu việc áp
dụng phƣơng pháp này trong dạy học môn pháp luật đại cƣơng với mục đích góp phần
nâng cao hiệu quả của việc dạy và học đối với môn học pháp luật đại cƣơng tại trƣờng
Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp dạy học bằng tình
huống trong mơn học pháp luật đại cƣơng tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật
tp.HCM
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Phƣơng pháp có tính chất nền tảng để nghiên cứu tồn bộ q trình là phƣơng
pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng ta về giáo dục và đào tạo.
3
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn còn còn sử dụng một số phƣơng
pháp cụ thể sau:
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học
- Phƣơng pháp thống kê tổng hơp
- Phƣơng pháp phân tích
- Phƣơng pháp lịch sử và lơgic
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
6.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Cách thức ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy tình huống vào môn học pháp luật đại
cƣơng tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
6.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp tình huống vào mơn học
pháp luật đại cƣơng theo chƣơng trình mơn học của trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật
TP.HCM
7. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập ba nội dung sau:
Nghiên cứu, tổng hợp các cơ sở lý luận của đề tài
Nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp tình huống vào mơn học pháp luật đại
cƣơng tại trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
Xây dựng bộ tình huống cho mơn học pháp luật đại cƣơng
4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG
1.1 Lịch sử phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống
Tƣ tƣởng áp dụng các tình huống của cuộc sống vào giảng dạy đã có từ thời
Khổng Tử2, khi ơng sử dụng các hồn cảnh, câu chuyện có thực gặp trong cuộc sống
hàng ngày để truyền đạt kiến thức cho học trị của mình. Tuy nhiên việc sử dụng tình
huống lúc này chỉ mang tính chất minh họa cho bài học là chính.
Phƣơng pháp tình huống đƣợc chính thức sử dụng lần đầu vào năm 1870 do
giáo sƣ ngƣời Mỹ Christopher Columbus Langdell3 phát minh và đƣa vào sử dụng tại
khoa Luật đại học Havard. Trong thời gian lịch sử dài trƣớc đó các cơ sở đào tạo Luật
tại Mỹ chủ yếu áp dụng phƣơng pháp thuyết giảng (giáo viên lên lớp và giảng bài,
sinh viên cố gắng ghi chép lời giáo viên giảng và ôn lại lời giảng đó) và phƣơng pháp
“ giáo trình” (giáo viên sử dụng giáo trình để giao tài liệu cho sinh viên đọc chuẩn bị
trƣớc. Sinh viên cần phải nhớ các tài liệu đƣợc giao và sau đó lên lớp hỏi giáo viên
những điều chƣa hiểu, giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ chuẩn bị bài của sinh
viên. Khi tiếp nhận chức vụ trƣởng khoa luật của Đại học Havard, giáo sƣ Langdell
đã tiến hành hàng loạt cải tổ mang tính cách mạng ở đây và một trong số đó là
phƣơng pháp tình huống.
Năm 1921, tiến sỹ Copeland đã phát hành cuốn sách đầu tiên về phƣơng pháp
tình huống trong kinh doanh.
Năm 1922, Trƣờng đại học Western Ontario đã thuê EllisH.Morrow một cựu
sinh viên đại học Harvard đến triển khai phƣơng pháp giảng dạy tình huống.
Phƣơng pháp này cũng đƣợc áp dụng vào trong khoa học xã hội với sự phát
triển của nhà xã hội học Barney Glaser và Anselm Strauss năm 1967.
Tại Hàn Quốc, phƣơng pháp giảng dạy tình huống đƣợc vận dụng rất thành
công, cụ thể là tại trƣờng tiểu học Topsan ứng dụng trong việc dạy nấu ăn – thông qua
hƣớng dẫn các học sinh nấu những món ăn thƣờng ngày những ngƣời thực hiện
chƣơng trình đã đƣa vào suy nghĩ các em những kiến thức cơ bản về dinh dƣỡng,
cách chế biến thức ăn, nguyên tắc ăn uống khoa học…để các em có thể tự chăm sóc
mình, các em tự làm những món ăn mình u thích. Sau đó nhân viên chƣơng trình
2
3
/> />
5
thu lại nhật ký, phân tích lƣơng calo dinh dƣỡng rồi trả lại cho các em để các em có
thể tự đo lƣờng mình đã thiếu những thành phần dinh dƣỡng nào.
Ở Việt Nam, với công cuộc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy thì phƣơng pháp
tình huống đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ Luật, kinh doanh, kế toán kiểm
tốn…
1.2 Khái niệm phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống
1.2.1 Khái niệm “tình huống”
Theo từ điển Tiếng Việt, tình huống là toàn thể những sự việc xảy ra tại một địa
-
điểm, trong một thời gian cụ thể, buộc ngƣời ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó tìm
cách giải quyết.
Ở góc độ tâm lý, tính huống là hệ thống các sự kiện bên ngồi có quan hệ với
-
chủ thể có tác dụng thúc đẩy chủ thể đó. Trong quan hệ khơng gian, tình huống xảy ra
bên ngồi nhân thức của chủ thể. Trong quan hệ thời gian, tình huống xảy ra trƣớc so
với hành động của chủ thể. Trong quan hệ chức năng, tình huống là sự độc lập cua
các sự kiện đối với chủ thể ở thời điểm mà ngƣời đó thực hiện hành động.
Dƣới góc độ của khoa học giáo dục, cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau
-
về tình huống:
+ Tình huống là những câu chuyện thực tế với những thơng điệp nhằm mục đích giáo
dục
+ Tình huống là nhũng thơng tin trong đó chứa đựng mâu thuẫn nhận thức (muốn biết
mà chƣa biết) không thể giải quyết chỉ bằng sự tái hiện
+ Tình huống là mơ tả lại một trƣờng hợp có thật, thƣờng bao gồm một quyết định,
thách thức hay cơ hội mà một hay nhiều ngƣời trong tổ chức đó phải đối phó. Tình
huống yêu cầu ngƣời đọc phải từng bƣớc nhập vai ngƣời ra quyết định cụ thể. Cơ hội
lặp đi lặp lại việc nhận dạng, phân tích giải quyết các tình huống đa dạng sẽ giúp
ngƣời học thành thạo trong công việc của họ.
+ Tình huống dạy học là một tổng thể thống nhất các yếu tố tâm lý, xã hội, sƣ
phạm, vật lý, sinh học … khách quan đối với ngƣời học nhƣng có động chạm hoặc ảnh
hƣởng đến thế giới tâm lý chủ quan ở bên trong ngƣời học. Nó có vai trị và giá trị
trung gian trong quan hệ giữa chủ thể học tập và vấn đề học tập, giữa chủ thể ấy và
6
giáo viên, giữa các ngƣời học cá nhân nếu trong hoàn cảnh này họ đang đƣợc tổ chức
theo mục tiêu và nhiệm vụ học tập chung4
Về tình huống dạy học có rất nhiều cách phân loại khác nhau, về cơ bản có 6 loại
tình huống thơng dụng nhƣ sau5:
a. Tình huống lớn (tình huống chi tiết)
Loại tình huống này hay đƣợc sử dụng trong môn kinh tế học và luật học. Chúng
chú trọng tới việc quyết định đƣợc đƣa ra là gì, ai là ngƣời đƣa ra quyết định đó và tầm
ảnh hƣởng của những quyết định ấy tới những tầng lớp, đảng phái, bộ phận trong xã
hội ra sao... Những tình huống loại này có thể kéo dài đến hơn 100 trang. Ngƣời học
đọc trƣớc tồn bộ tình huống (thƣờng thì theo cá nhân) và chuẩn bị một bản phân tích
về những quyết định có thể đƣa ra. Tình huống sau đó sẽ đƣợc thảo luận trong lớp theo
từng nhóm lớn, dƣới sự điều phối của giáo viên. Tình huống có thể sẽ đƣợc thảo luận
trong một, nhiều buổi học hay thậm chí là trong suốt cả khố học.
b. Tình huống mơ tả
Loại tình huống này thƣờng đƣợc sử dụng trong việc giảng dạy y khoa và thƣờng
khơng có ranh giới rõ ràng giữa câu trả lời đúng và sai. Những tình huống thuộc loại
này có thể kéo dài đến 5 trang, mỗi trang bao gồm một vài đoạn văn. Loại tình huống
này thƣờng đƣợc đƣa ra thảo luận trong một vài buổi học. Nếu đƣợc tiến hành trong
nhiều buổi học thì ở mỗi buổi, tình huống đƣợc triển khai đến cho sinh viên theo
những khía cạnh khác nhau và giáo viên có vai trị hƣớng dẫn, u cầu sinh viên giải
thích và minh chứng cho những ý tƣởng của mình.
Ngƣời học trƣớc tiên sẽ làm việc trong nhóm nhỏ để phân tích, mổ xẻ tình huống
nhằm xác định những dữ kiện đã biết và những yếu tố chƣa biết. Họ đặt ra các giả
thuyết cũng nhƣ những mục tiêu tìm hiểu đối với từng phần của tình huống. Giữa các
buổi lên lớp, ngƣời học sẽ phải tìm kiếm thơng tin nhằm phân tích và giải quyết tình
huống; mục đích buổi học sẽ đƣợc đề cập sau khi tình huống đƣợc giải quyết và thảo
luận. Học theo cách này, ngƣời học có sự chủ động cao mà khơng phải bó buộc vào
bất cứ một nhóm các câu hỏi nảo cả.
4
Đặng Thành HƢng (2002), Dạy học hiện đại – lý luận biện pháp kỹ thuật, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà
Nội, tr.182
5
Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, (2012), Sử dụng phƣơng pháp tình huống vào mơn giáo dục học tại trƣờng ĐHNN,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng.
7
c. Tình huống nhỏ
Đây là loại tình huống ngắn gọn, đƣợc trình bày trong 1 đến 2 đoạn văn. Loại tình
huống này có thể đƣợc sử dụng trong nhiều hồn cảnh khác nhau. Chủ yếu nó đƣợc
thiết kế để sử dụng trong một buổi học và do vậy, có nội dung tƣơng đối cơ đọng và
súc tích. Nó có thể đƣợc sử dụng để giáo viên dẫn dắt vào bài, để giúp ngƣời học áp
dụng lý thuyết vào thực tiễn hay đơn giản chỉ là một hoạt động ngắn ở trƣớc hay sau
buổi học để „thiết thực hoá‟ nội dung lý thuyết đã giảng dạy.
d. Tình huống trực tiếp
Trong phƣơng pháp này, tình huống có thể dài hay ngắn tuỳ ý, nhƣng ngay sau tình
huống sẽ là những câu hỏi trực tiếp để dẫn dắt ngƣời học giải quyết vấn đề.
e. Tình huống hạt nhân
Loại tình huống này chỉ bao gồm hai hay ba câu và nhằm truyền tải một nội dung
đơn nhất. Loại tình huống này chủ yếu nhằm khơi gợi và dẫn dắt vào bài
f.
Tình huống lựa chọn
Loại tình huống này gần với dạng câu hỏi trắc nghiệm, nhƣng cũng có ngữ cảnh và
tình huống rõ ràng. Ngƣời học có nhiệm vụ chọn ra phƣơng pháp giải quyết hợp lý
nhất trong 4 -5 phƣơng án đƣợc đề ra. Khơng chỉ áp dụng trong những bài kiểm tra,
loại tình huống này cịn có thể đƣợc sử dụng trong thảo luận. Ở đó, mỗi nhóm phải bàn
luận và chọn lấy một giải pháp và sẵn sàng bảo vệ cho những luận điểm và lựa chọn
của nhóm mình. Trên thực tế, khơng nên tranh cãi “Đâu là loại tình huống tốt nhất?”
vì khơng có tình huống nào là tối ƣu cho mọi hoàn cảnh, tuỳ vào những hoàn cảnh
khác nhau, ngƣời dạy và ngƣời học có thể lựa chọn loại tình huống thích hợp nhất cho
tiết học của mình.
Nhƣ vậy, tùy vào mục tiêu bài học, tùy vào cách thức tổ chức triển khai và áp dụng
tình huống mà ngƣời dạy có thể xây dựng tình huống cho phù hợp.
1.2.2 Khái niệm “Phƣơng pháp dạy học bằng tình huống”
8
Theo Nguyễn Hữu Lam, “phƣơng pháp tình huống là một kỹ thuật giảng dạy
trong đó các thành tố chủ yếu của nghiên cứu tình huống đƣợc trình bày với những
ngƣời học với các mục đích minh họa hoặc các kinh nghiệm giải quyết vấn đề”6.
Theo Phan Trọng Ngọ, “phƣơng pháp dạy học bằng tình huống là phƣơng pháp
dạy học mà trong đó giáo viên đặt học sinh vào một trạng thái tâm lý đặc biệt khi họ
gặp mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự
họ chấp nhận và có nhu cầu, có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó là bằng tìm tịi, tích
cực, sáng tạo, kết quả là họ giành đƣợc kiến thức và cả phƣơng pháp giành kiến
thức”7.
Với mỗi tác giả khi định nghĩa về phƣơng pháp dạy học bằng tình huống có
cách mơ tả khác nhau nhƣng nhìn chung đều có điểm giống nhau đó là:
Phƣơng pháp dạy học tình huống là phƣơng pháp đặc thù của dạy học giải
quyết vấn đề tình huống, ở đó tình huống là đối tƣợng chính của q trình dạy học.
Giáo viên tạo ra các tình huống phù hợp với nội dung bài học và học sinh tích cực tìm
hiểu tình huống, tìm cách giải quyết tình huống đó hoặc lựa chọn giải pháp mà giáo
viên đƣa ra. Thông qua giải quyết tình huống đó, học sinh lĩnh hội đƣợc những tri thức
mới của bài học và cho bản thân.
1.3 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp giảng dạy tình huống
1.3.1 Ƣu điểm
Thứ nhất, phƣơng pháp giảng dạy tình huống phát huy đƣợc tính chủ
động tích cực của ngƣời học
Dạy học tích cực thực chất là cách dạy học hƣớng tới việc học tập tích cực, tự
giác, độc lập, sáng tạo chống thói quen học tập thụ động của học sinh “tính tích cực
trong học tập là trạng thái hoạt động nhận thức của ngƣời học biểu hiện ở khát vọng
học tập, cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trong q trình nắm kiến thức” (F.Khalamov).
Dạy học tích cực làm cho ngƣời học đƣợc cuốn hút vào những hoạt động học tập do
giáo viên tổ chức và chỉ đạo để có đƣợc sức cuốn hút giáo viên cần sử dụng các
6
Nguyễn Hữu Lam(2003), Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, tài liệu giảng dạy khóa học, “viết chƣơng trình
mơn học và sử dụng tình huống trong giảng dạy”, Đại học kinh tế
7
Phan Trọng Ngọ, 2005, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm.
9
phƣơng pháp dạy học và các phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận
thức của ngƣời học.
Nếu nhƣ phƣơng pháp thuyết giảng làm cho sinh viên học tập một cách thụ
động, sinh viên chỉ đi học với tƣ thế là ngƣời đi nghe ghi nhận những kiến thức mà
giáo viên truyền đạt, dẫn đến ngƣời học thấy nhàm chán vì khơng thực sự “tham gia”
vào việc học thì phƣơng pháp dạy học tình huống với tƣ cách là phƣơng pháp dạy học
tích cực đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này.
Với phƣơng pháp dạy học bằng tình huống thì yêu cầu tối thiểu là ngƣời học phảiđƣa
ra quyết định để giải quyết tình huống. Để thực hiện yêu cầu này, học viên phải đọc lý
thuyết, phải “động não” phải dùng hết khả năng, tƣ duy vốn có để giải quyết vấn đề,
để bảo vệ lập luận quan điểm của mình thay vì thụ động chấp thuận quan điểm của
giảng viên đƣa ra. Bên cạnh đó, phƣơng pháp giảng dạy tình huống cịn giúp ngƣời
học chia sẻ đƣợc thơng tin, học cách lập luận, ý kiến từ ngƣời học khác để làm phong
phú thêm tri thức, tích lũy đƣợc kinh nghiệm cho bản thân.
Thứ hai, phƣơng pháp giảng dạy tình huống làm cho học viên hứng thú hơn
Với cách giảng dạy khá phổ biến hiện nay là giáo viên trình bày theo từng mục
của bài, có đặt một số câu hỏi (nhƣng câu hỏi cũng chỉ nhắc lại những kiến thức đã
học) cho học viên. Nhƣ vậy trong suốt giờ học học sinh chỉ ghi chép những gì mà giáo
viên ghi bảng hoặc đọc chậm. Rõ ràng việc giảng dạy nhƣ trên không gây hấp dẫn và
hứng thú và phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học.
Khi hƣớng dẫn học viên nắm nội dung kiến thức cơ bản, giáo viên cần chú ý đến nhu
cầu tƣ duy, việc tiếp thu kiến thức mới hoặc muốn hiểu sâu sắc phong phú kiến thức,
từ đó tạo sự hấp dẫn cho giờ học, gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao
hiệu quả bài học. Đây là một yêu cầu căn bản của hình thức lên lớp, với phƣơng pháp
tình huống làm cho giờ học trở nên hấp dẫn hơn, học viên sẽ cảm thấy thích thú hơn.
Sự hứng thú đến từ chính nội dung các tình huống mà giáo viên đƣa ra. Những tình
huống do giáo viên đƣa ra gắn với thực tiễn thƣờng cuốn hút học viên. Phƣơng pháp
tình huống tạo sự hấp dẫn còn đƣợc thể hiện ở biểu lộ cảm xúc, biểu lộ chính kiến của
ngƣời giải quyết tình huống. Phƣơng pháp này khơng chỉ cung cấp thêm tri thức của
bài học mà còn trang bị cho học sinh vốn tri thức về cuộc sống.
10
Thứ ba, phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống nâng cao tính thực tiễn của
mơn học
Tình huống đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp giảng dạy tình huống thƣờng là
tình huống thực tiễn để học viên có thể giải quyết. Chẳng hạn, đối với mơn học pháp
luật đại cƣơng thì tình huống đƣợc sử dụng là những tình huống thƣờng mang tính thời
sự gắn liền với các sự kiện lớn về chính trị, kinh tế, đạo đức, văn hóa, gắn bó mật thiết
với thực tiễn cuộc sống xã hội. Do đó, khi tham gia vào q trình học, học viên có thể
nắm bắt đƣợc các sự kiện, các vấn đề pháp lý nảy sinh trong cuộc sống để có thể trình
bày quan điểm, quan niệm của mình, vận dụng đƣợc các quy định của pháp luật để giải
quyết từ đó nâng cao kiến thức pháp luật, nâng cao kỹ năng phân tích luật. Chính
những điều này làm cho mơn học có ý nghĩa thực tiễn vô cùng lớn không chỉ là những
bài học lý thuyết suông, những bài học giáo điều khơ khan nữa.
Thứ tƣ, phƣơng pháp giảng dạy tình huống giúp cho ngƣời học có thể rèn
luyện một số kỹ năng cơ bản nhƣ kỹ năng làm việc nhóm, tranh luận và thuyết
trình.
Đây là những kỹ năng quan trọng giúp cho ngƣời học có thể thành cơng trong
tƣơng lai, nhất là đối với sinh viên luật. Học bằng tình huống giúp ngƣời học dễ dàng
nhận ra những ƣu điểm và hạn chế của bản thân khi họ ln có mơi trƣờng thuận lợi để
so sánh với các học viên khác trong q trình giải quyết tình huống. Từ đó họ sẽ có cơ
hội học hỏi kỹ năng làm việc nhóm, tranh luận và thuyết trình từ những học viên khác.
Phƣơng pháp học bằng tình huống cũng giúp ngƣời học phát triển các kỹ năng phát
biểu trƣớc đám đông một cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề một
cách logic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giải quyết
các tình huống thực tế; biết phản biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời có khả
năng thƣơng lƣợng và dễ dàng chấp nhận các ý kiến khác biệt, biết lắng ghe và tôn
trọng ý kiến của ngƣời khác để làm phong phú hơn vốn kiến thức của mình. Nếu mục
tiêu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay là dạy kiến thức, kỹ năng và thái độ
thì phƣơng pháp giảng dạy tình huống nếu đƣợc áp dụng tốt có thể đạt đƣợc cả ba mục
tiêu này.
11
Thứ năm, phƣơng pháp tình huống dễ kết hợp với các phƣơng pháp dạy
học khác
Phƣơng pháp tình huống là phƣơng pháp dạy học mở, nó có khả năng và điều
kiện để thực hiện việc kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác nhằm phát huy sức
mạnh của các phƣơng pháp dạy học trong quá trình dạy học. Để tiết dạy có hiệu quả
giáo viên có thể kết hợp các phƣơng pháp tình huống với các phƣơng tiện dạy học
khác nhƣ: tranh ảnh, máy chiếu hoặc có thể kết hợp với phƣơng pháp thảo luận nhóm,
thuyết trình, đàm thoại… nhằm làm sáng tỏ tình huống trong giờ học. Hơn nữa khơng
có một phƣơng tiện hay phƣơng pháp dạy học nào là vạn năng, điều quan trọng là giáo
viên phải biết căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng bài học, từng đơn vị kiến thức,
trình độ học sinh… mà sử dụng phƣơng pháp tình huống để đạt hiệu quả học tập cao.
1.3.2 Nhƣợc điểm
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, phương pháp dạy và học bằng tình huống cịn có
một số điểm hạn chế nhất định.
Thứ nhất, phƣơng pháp bằng tình huống tốn nhiều thời gian của ngƣời dạy và
ngƣời học.
-
Đối với ngƣời dạy
Phƣơng pháp giảng dạy tình huống địi hỏi ngƣời dạy phải ln là ngƣời tích cực, luôn
đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức, văn bản pháp quy và kỹ năng mới. Để có những
tình huống thực tế, ngƣời dạy phải đầu tƣ thời gian, công sức, trí tuệ để tiếp cận với
các thơng tin và xây dựng tình huống. Thực tế này làm tăng đáng kể khối lƣợng công
việc của ngƣời dạy. Giảng viên gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng các “tình
huống giảng dạy” – một trong những yếu tố quyết định thành cơng của phƣơng pháp
mới này. Phƣơng pháp giảng dạy tình huống đòi hỏi những kỹ năng phức tạp hơn
trong giảng dạy, nhƣ cách thức tổ chức lớp học, bố trí thời lƣợng, đặt câu hỏi, tổ chức
học viên thảo luận, khuyến khích các thành viên nhóm đều tham gia thảo luận, dẫn dắt
mạch thảo luận để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra khi viết tình huống, nhận xét, phản biện ý
kiến của học viên. Nếu giảng viên chƣa đƣợc trang bị tốt những kỹ năng này, phƣơng
pháp mới này sẽ trở thành gánh nặng đối với học viên. Nhiều trƣờng hợp, thầy “nghỉ
12
ngơi”, trị phải làm việc mà khơng có bất kỳ sự định hƣớng, dẫn dắt nào, nên ngƣời
học thực chất cũng chẳng thu đƣợc lợi ích gì.
- Đối với học viên
Thách thức lớn nhất thuộc về tính năng động, tinh thần ham học hỏi, và khả năng tƣ
duy độc lập, sáng tạo của học viên. Phƣơng pháp giảng dạy tình huống chỉ thật sự phát
huy giá trị khi có sự tham gia chủ động và sự yêu thích của học viên, và học viên phải
biết cách quản lý tốt thời gian học của mình, biết phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu.
Tuy nhiên, do đã quá quen thuộc với cách tiếp thu kiến thức thụ động (thầy giảng bài,
trò ghi chép), một bộ phận học viên không quen với tƣ duy độc lập, không quen với
việc phản biện quan điểm đƣợc đƣa ra sẽ khó thích ứng với phƣơng pháp này. Kết quả
là một số học viên rất năng động, yêu thích kiến thức, sẽ tiếp thu đƣợc rất nhiều trong
quá trình học, một số khác thì chỉ đến lớp vì nghĩa vụ.
Thứ hai, khơng phải bài học nào cũng áp đƣợc phƣơng pháp tình huống
Đối với mơn học pháp luật đại cƣơng, có nhiều bài học mà kiến thức mang tính
lý luận cao nhƣ bài những vấn đề cơ bản về Nhà nƣớc hay Những vấn đề cơ bản về
pháp luật thì khơng thể áp dụng phƣơng pháp tình huống mà phải sử dụng phƣơng
pháp thuyết giảng để ngƣời học nắm bắt đƣợc những khái niệm pháp lý cơ bản, những
vấn đề có tính khái qt trƣớc.
Thứ ba, dạy học bằng phƣơng pháp tình huống gặp phải những hạn chế về
mặt khách quan
Một số thách thức thuộc điều kiện khách quan nhƣ môi trƣờng học tập, điều
kiện cơ sở vật chất bao gồm các yếu tố về trang thiết bị dạy và học (nhƣ kiểu bàn ghế
linh động, projector, overhead, các thức bố trí bàn ghế trong lớp…), âm thanh, ánh
sáng, quy mơ lớp học, thƣ viện, phịng tự học, internet… có ảnh hƣởng đáng kể đến
thành cơng của phƣơng pháp giảng dạy tình huống. Những lớp học có quy mơ khá lớn
(hàng trăm học viên), giảng viên khó có thể quan tâm sâu sát, hƣớng dẫn và trợ giúp
kịp thời đối với hoạt động học tập của từng học viên. Hơn nữa, muốn buổi thảo luận
có chất lƣợng, học viên phải mất rất nhiều thời gian để tự trang bị các kiến thức lý
thuyết và thông tin liên quan trƣớc khi đến lớp. Tuy nhiên, thực tế hiện nay sinh viên
vẫn phải học quá nhiều môn học trong một học kỳ nên không đủ thời gian cần thiết
13
cho việc tìm tịi, tự nghiên cứu; hệ thống thƣ viện còn nghèo nàn, sách giáo khoa và tài
liệu tham khảo cũng hết sức thiếu thốn. Ngoài ra, các bố trí khơng gian phịng học nhƣ
hiện nay với kiểu bàn ghế cố định, phịng học chật chội cũng gây khó khăn nhất định
trong quá trình tổ chức buổi thảo luận.
Trong phƣơng pháp học truyền thống, trong một khoảng thời gian nhất định, giảng
viên có thể cung cấp một lƣợng kiến thức tƣơng đối hoàn chỉnh, hệ thống, logic cho
sinh viên. Cùng lƣợng kiến thức đó, trong phƣơng pháp học bằng tình huống, sinh viên
phải tự mình tìm kiếm và đọc tài liệu, xử lý thông tin nên sẽ tốn thời gian hơn gấp
nhiều lần so với phƣơng pháp học truyền thống.
1.4 Soạn thảo tình huống
Soạn thảo tình huống là nội dung rất quan trọng của phƣơng pháp giảng dạy
tình huống. Một tình huống tốt sẽ chuyển tải đƣợc nội dung bài học. Quy trình về soạn
thảo tình huống khá đa dạng có thể kể đến một vài quy trình sau:
Một là, theo quy trình của tác giả Waterman, M. & Stanley thì việc soạn thảo tình
huống thơng thƣờng đƣợc tiến hành theo 3bƣớc sau8:
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học và cân nhắc các yếu tố khách quan
Bƣớc 2: Chuẩn bị tình huống
Bƣớc 3: Chỉnh sửa
Hai là, theo quy trình của tác giả John Thomas (2003) thì việc soạn thảo một tình
huống theo 4 bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: xác định chủ đề: miêu tả đặc điểm nổi bật của tình huống
Bƣớc 2: xác định mục tiêu giảng dạy: nêu rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc thơng qua tình
huống
Bƣớc 3: xây dựng nội dung tình huống, bao gồm:
-
Miêu tả bối cảnh tình huống;
-
Cung cấp đủ những thơng tin cần thiết để có thể phân tích tình huống (lƣu ý đảm
bảo tính bí mật của tình huống);
-
Khơng bình luận, khơng đƣa ra giải đáp, thúc bách học viên suy nghĩ
Bƣớc bốn: đƣa ra nhiệm vụ cho ngƣời học
Trong quá trình soạn thảo tình huống có thể tham khảo ở các nguồn sau đây9:
8
Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, (2012), Sử dụng phƣơng pháp tình huống vào mơn giáo dục học tại trƣờng ĐHNN,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng
14
– Các phương tiện thông tin đại chúng: Đây là nguồn thông tin phong phú và đa
dạng mà giáo viên có thể tận dụng khai thác. Sử dụng TV, đài báo, sách truyện
và đặc biệt là Internet, nhiều giáo viên đã tìm đƣợc nhiều ý tƣởng cho tình
huống của mình. Điều này lý giải tại sao ý tƣởng cho tình huống có thể nảy đến
một cách rất tự nhiên và „khơi mào‟ cho một cuộc thảo luận có khi chỉ đơn giản
là “Các bạn đã đọc bài báo về… trên báo … sáng nay chưa?”
– Người học: Ngƣời học không chỉ đơn thuần đóng vai trị là ngƣời phân tích và
giải quyết tình huống mà họ cịn có thể là chủ thể sáng tạo và đề xuất ra tình
huống nữa. Những vấn đề, những trƣờng hợp khó giải quyết mỗi cá nhân đã
từng gặp trong cuộc sống sẽ trở thành nguồn tình huống vơ tận mà mỗi giáo
viên có thể khai thác và vận dụng một cách thích hợp để phục vụ tốt nhất cho
nội dung bài học. Mặt khác, đây cịn là nguồn thơng tin „dễ tìm‟ nhƣng có sức
hiệu quả cao bởi tính gần gũi của chúng đối với ngƣời học. Do đó, ngƣời dạy có
thể yêu cầu ngƣời học chuẩn bị những tình huống theo cá nhân hay cũng có thể
theo nhóm và coi đó nhƣ một bài tập - project nhỏ và lựa chọn chỉnh sửa trƣớc
khi đtơi ra thảo luận nhóm.
– Kinh nghiệm bản thân: Trong những trƣờng hợp mà khơng thể tìm kiếm đƣợc
từ những nguồn thơng tin bên ngồi thì kinh nghiệm bản thân cũng là nguồn tƣ
liệu mà ngƣời dạy có thể khai thác. Tuy nhiên thực tế chứng minh là không phải
ai cũng có một nguồn tri thức nền đủ rộng để có thể thiết kế một tình huống cụ
thể và hiệu quả.
1.5 Tổ chức giảng dạy bằng phƣơng pháp tình huống
Một trong những nhân tố quan trọng đóng góp vào sự thành cơng của phƣơng pháp
giảng dạy tình huống là hoạt động tổ chức giảng dạy. Nếu nhƣ ở cách dạy truyền
thống thì ngƣời dạy đóng vai trị chủ đạo (là ngƣời truyền đạt thơng tin, giải thích
hay đƣa ra hƣớng giải quyết) thì ở phƣơng pháp tình huống vai trị trung tâm thuộc
về ngƣời học cịn ngƣời dạy đóng vai trò của một ngƣời điều phối, dẫn dắt và trợ
giúp, ngƣời dạy tạo nên sự kết nối trong các buổi thảo luận và hƣớng buổi thảo
luận đi theo nội dung bài học.
9
Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, (2012), Sử dụng phƣơng pháp tình huống vào mơn giáo dục học tại trƣờng ĐHNN,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng
15
Việc giảng dạy bằng phƣơng pháp tình huống thƣờng tiến hành theo các bƣớc sau:
-
Bƣớc 1: Giảng viên cần xác định mục tiêu của buổi học: yêu cầu giảng viên
xác định mục đích truyền đạt nội dung kiến thức cần truyền đạt về mặt lý thuyết sẽ
đƣợc cung cấp cho sinh viên thơng qua việc áp dụng những tình huống gì là phù hợp,
điều đó có ý nghĩa sinh viên sẽ tiếp thu đƣợc điều gì sau buổi lên lớp.
-
Bƣớc 2: Lựa chọn tình huống: Tùy và từng bài học, kiến thnức mà giảng viên
mong muốn các sinh viên nhận đƣợc mà đƣa ra các tình huống phù hợp với mục tiêu
của mình.
-
Bƣớc 3: Gợi ý các hƣớng giải quyết: giảng viên cần cung cấp các kiến thức
vế mặt lý thuyết có liên quan đến tình huống đƣa ra, giảng viên cần thiết phảo giải
thích thật chi tiết tình huống để sinh viên hiểu rõ các vấn đề cần giải quyết. Xác định
nhiệm vụ và vai trò của sinh viên tham gia vào tình huống đó.
-
Bƣớc 4: Xây dựng các câu hỏi thảo luận: khi đƣa ra tình huống nhất thiết phải
có các câu hỏi kèm theo để gợi ý cho sinh viên thảo luận. Câu hỏi đƣa ra cho sinh viên
phải đƣợc chuẩn bị cẩn thận nhƣng tránh đi vào kết luận chính. Nó chỉ giúp sinh viên
đi vào nội dung chính về tình huống đề cập đến, hƣớng dẫn sinh viên tham gia vào tình
huống và ngay cả khi sinh viên khơng có một sự chuẩn bị nào cũng có thể tham gia
thảo luận đƣợc.
-
Bƣớc 5: Phân cơng các nhóm để giải quyết tình huống: khoảng 6 – 8 sinh
viên/nhóm. Các nhóm tự sắp xếp đăng ký với lớp trƣởng để lập danh sách. Danh sách
sẽ đƣợc gửi trƣớc cho giảng viên. Các nhóm sẽ bốc thăm đề tài và thứ tự trình bày
trƣớc lớp.
-
Bƣớc 6: Báo cáo tình huống: các nhóm theo thứ tự lên trình bày đề tài đã
đƣợc phân cơng, nhóm phân cơng ngƣời trình bày, mỗi sinh viên trình bày 5 slide, thời
gian trình bày tối đa 15 phút; giảng viên yêu cầu các nhóm cịn lại phản biện; giảng
viên có thể bổ sung thêm các câu hỏi cho nhóm trình bày, sinh viên thảo luận các câu
hỏi có liên quan. Mỗi sinh viên sẽ đóng góp ý kiến của mình về tình huống đƣa ra.
-
Các sinh viên trong các nhóm cịn lại có thể trao đổi, thảo luận để phân tích
làm rõ thêm những vấn đề đã đƣợcnêu ra trong tình huống , giải quyết các câu hỏi
khác mà giảng viên đặt ra thêm trong tình huống.
-
Bƣớc 7: Giảng viên tổng kết, nhận xét và đánh giá các nhóm: giảng viên tổng
kết tình huống, rút ra kết luận các giải pháp có liên quan đến nội dung lý thuyết môn
16
học. Sau khi ghi nhận các ý kiến của các nhóm, từng thành viên trong nhóm. Giảng
viên sẽ dựa vào đó đánh giá vấn đề đang thảo luận. Có thể có những vấn đề khơng
mang lại kết quả nhƣ mong muốn, có những vấn đề có kết quả đúng sai rõ ràng, nhƣng
giảng viên sẽ là ngƣời chịu trách nhiệm đƣa ra kết luận cuối cùng về tình huống đó để
giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn cách thức giải quyết của mình.
Để việc giảng dạy tình huống đạt hiệu quả thì ngƣời dạy và ngƣời học cần chú ý
những điểm sau:
Đối với ngƣời dạy, trƣớc mỗi buổi học cần phải chú trọng công tác chuẩn bị
nhƣ chuẩn bị tài liệu tham khảo, chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ hoạt động giảng dạy,
chuẩn bị các tình huống có thể phát sinh trong quá trình thảo luận; trong mỗi buổi
học phải có kỹ năng lãnh đạo, điều phối, phải nắm chắc lý luận để có thể tóm lại
vấn đề. Khi nội dung có khả năng vƣợt ra ngồi tầm kiểm sốt ngƣời dạy phải có
định hƣớng để ngƣời học quay lại nội dung. Trong q trình tranh luận, có những
mâu thuẫn gay gắt giữa các nhóm, giữa các cá nhân, ngƣời dạy phải hết sức tinh tế
để kết thúc mâu thuẫn và tiếp tục nội dung theo kế hoạch định sẵn.
Đối với ngƣời học, phải chuẩn bị các tài liệu, các kiến thức mà giáo viên đã yêu
cầu. Nếu sinh viên khơng chuẩn bị bài thì phƣơng pháp tình huống có thể khơng
thành cơng vì sinh viên khơng có khả năng tham gia trao đổi tình huống trên lớp và
sẽ không thể chủ động trong việc học.
TIỂU KẾT CHƢƠNG I
Dạy hoc bằng tình huống là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực
trong nhà trƣờng hiện nay. Đối với các mơn khoa học xã hội nói chung, mơn pháp luật
đại cƣơng nói riêng, phƣơng pháp dạy học bằng tình huống có nhiều ƣu điểm trong
việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Thông qua việc tổ chức cho học
sinh chiếm lĩnh kiến thức bằng cách thức đặt học sinh vào những tình huống có vấn
đề, vận dụng những hiểu biết của bản thân và suy luận từ nội dung bài học cùng trao
đổi, chia sẻ quan điểm của các bạn cùng nhóm, cùng lớp và qua sự định hƣớng, điều
chỉnh của giáo viên, học sinh tiếp thu kiến thức vững chắc, nhớ lâu hơn, hình thành
cho học sinh tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc tập thể trong học tập và cuộc sống
sau này, đồng thời biết cách để khám phá kiến thức mới trong học tập ở lớp cũng nhƣ
tự học ở nhà. Do đó, dạy học bằng tình huống cần đƣợc giáo viên sử dụng một cách
thƣờng xuyên, phổ biến hơn trong quá trình dạy học.
17