Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 5 HH6 TIET5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.04 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ Long

Giáo án hình học 6

Tuần: 5
Tiết: 5

Ngày soạn: 19/09/2018
Ngày dạy : 22/09/2018

§5. TIA

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS biết định nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2.Kó năng: - HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.
- Nhận biết được một tia trong hình vẽ.
3.Thái độ: - Chính xác, cản thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng
2. HS: Thước thẳng.
III. Phương pháp:
- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : ...............................................................................................
6A2 : ..............................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: (8’)


-GV: Vẽ hình và giới thiệu -HS: Chú ý theo dõi.
thế nào là tia cho HS.
-GV: Giới thiệu các yếu tố -HS: Theo dõi và vẽ hình
của tia như đâu là gốc là vào vở.
ngọn. GV giới thiệu cách vẽ
tia, cách đọc tên của tia.
-GV: Để củng cố, GV cho
HS đọc tên các tia có sẵn
trên hình vẽ do GV đưa ra.
Hoạt động 2: (12’)
-GV: Hai tia Ox và Oy có
chung cái gì?
-GV: Dùng hình vẽ trên để
giới thiệu thế nào là hai đối
nhau

GV: Hồ Viết Un Nhi

GHI BẢNG
1. Tia
Hình gồm điểm O và một phần
đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
được gọi là một tia gốc O ( hoặc nửa
đường thẳng gốc O).

-HS: Đứng tại chỗ đọc tên VD: hình vẽ trên ta có tia Ox và tia
Oy
các tia trên hình vẽ.

-HS: Chung gốc O.


2. Hai tia đối nhau

-HS: Nhắc lại khái niệm
trên.
Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành
đường thẳng xy được gọi là hai đối
nhau

Năm học: 2018-2019


Trường THCS Đạ Long
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-GV: Vẽ một đường thẳng
và cho HS lấy một điểm bất
kì thuộc đường thẳng đó.
Dựa vào đó, GV cho HS rút
ra nhận xét.
-GV: Cho HS trả lời ?1
Nhấn mạnh điều kiện để hai
tia đối nhau là chúng cùng
thuộc một đường thẳng;
chung gốc và hướng về hai
phía ngược nhau.
 Chốt ý.
Hoạt động 3: (12’)
-GV: Giới thiệu thế nào là
hai tia trùng nhau. Lưu ý là
tia AB khác với tia BA.

-GV: Nhấn mạnh điều kiện
để hai tia trùng nhau là
chúng cùng thuộc một đường
thẳng; chung gốc và cùng
hướng về một phía.
-GV: Giới thiệu chú ý như
SGK.
-GV: Cho HS làm ?2
 Nhận xét, chốt ý.

Giáo án hình học 6
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-HS: Thử rút ra nhận xét Nhận xét: Mỗi điểm tên đường thẳng
như trong SGK.
là gốc chung của hai tia đối nhau.

?1
-HS: Suy nghó trả lời ?1
trong SGK.

-HS: Chú ý theo dõi.

-HS: Chú ý theo dõi.

-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Trả lời ?2.

3. Hai tia trùng nhau


Tia Ax còn được gọi là tia AB.
hình vẽ trên, tia Ax và tia AB là
hai tia trùng nhau.

Chú ý: ( SGK)

?2

4. Củng cố ( 9’)
- GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau. Cho
HS làm các bài tập 22; 23.
5. Hướng dẫn và dặn dị về nhà: ( 3’)
- Về nhà học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Làm các bài tập 24; 25; 26.
6. Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

GV: Hồ Viết Un Nhi

Năm học: 2018-2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×