Tuần: 13
Ngày soạn: 17/11/2018
Tiết: 13
Ngày dạy : 22/11/2018
. Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được những nét chính về đời sống vật chất (các nghề thủ công, ăn, mặc, ở, đi lại), đời
sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) của cư dân Văn Lang.
2. Thái độ: - GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan, quan sát ảnh và nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ đá phục chế mặt trống đồng.
2. Học sinh: Vở ghi, SKG, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số lớp học:
Lớp 6A1………………………………………………………….
Lớp 6A2………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trình bày điều kiện ra đời nhà nhà nước Văn Lang?
- Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang?
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội phát
triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc, chúng ta tìm hiểu bài
hôm nay.
4. Bài mới: (34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống vật chất. (20 phút)
1. Đời sống vật chất của cư dân Văn
? Nền kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì?
Lang
HS: Dựa vào SGK, trả lời – nơng nghiệp và thủ cơng - Là nước nơng nghiệp, thóc lúa trở
nghiệp.
thành lương thực chính
GV: Nghề nơng trồng lúa, cây lương thực chính là lúa
ngồi ra người ta cịn trồng thêm rau, đậu, bầu, bí.
? Nêu các nghề thủ cơng nghiệp của cư dân Văn Lang?
Em hiểu thế nào là chun mơn hóa?
- Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn ni gia
HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời
súc và các nghề thủ cơng như làm đồ
GV: Giáo viên giải thích “chun mơn hóa”
gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…
HS: Quan sát H36, 37, 38.
đều được chun mơn hố.
? Qua các hình trên, em nhận thấy nghề nào được phát
triển thời bấy giờ ?
HS: Nghề luyện kim
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật
cao.
? Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là gì? So sánh - Bắt đầu biết rèn sắt.
với bữa ăn ngày nay của chúng ta?
- Thức ăn: là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá,
HS: Dựa vào SGK, liên hệ với bữa ăn hàng ngày trong thịt, cá, biết làm mắm và dùng ngừng
gia đình
dùng gừng làm gia vị.
GV: chốt
? Nhà ở của cư dân Văn Lang như thế nào? Liên hệ với
nhà ở ngày nay?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Người Văn Lang đi lại bằng thuyền.
? Trang phục của cư dân Văn Lang như thế nào?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chốt, cho học sinh trực quan về trang phục của
người Văn Lang, trang phục thường ngày và lễ hội,
trang phục nam, nữ (váy nữ áo xẻ giữa, có yếm che
ngực, cắt tóc ngắn hoặc bỏ xõa, búi tó hoặc tết đi
sam, đồ trang sức gồm có vịng tay, khun tai, mũ gắn
lơng chim hoặc bơng lau).
? Em có nhận xét gì về đời sống vật chất của cư dân
Văn Lang?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Đời sống tương đối đầy đủ
Hoạt động 2: Tìm hiểu đời sống tinh thần của cư
dân Văn Lang. (14 phút)
? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời
? Vậy nhà nước Văn Lang sẽ gồm những tầng lớp nào?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức: các tầng lớp chủ yếu là người
quyền quý, dân tự do và nơ tì
? Sau những ngày lao động mệt mỏi, người dân Văn
Lang thường làm gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Phân tích hình ảnh minh họa trên các trống đồng
? Hiện nay địa phương em có những lễ hội nào? Em
hãy mô tả một lễ hội tiêu biểu ở địa phương em?
HS: Miêu tả được một lễ hội của quê hương
GV Giáo dục học sinh: bảo tồn những nét văn hóa
truyền thống của tộc người.
? Các truyện Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Sự tích bánh
trưng, bánh giầy cho biết cư dân Văn Lang có những
tục lệ gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Phân tích các tình tiết tiêu biểu trong các câu
chuyện nêu những tục lệ: Thờ cúng người đã khuất, ăn
trầu, ăn Tết, làm bánh.
Ngoài ra người Lạc Việt cịn có tín ngưỡng thờ cúng
các lực lượng tự nhiên, chơn người chết
? Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của cư dân
Văn Lang?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Đời sống tinh thần phong phú, đặc sắc về văn hóa
chứng tỏ con người Văn Lang vốn u thích văn nghệ,
có khiếu thẩm mĩ và đồn kết gắn bó với nhau.
- Ở nhà sàn làm bằng gỗ, có mái hình
thuyền , có cầu thang tre để lên xuống .
- Đi lại bằng thuyền.
- Trang phục: Ngày thường: nam mình
trần, đóng khố, nữ mặc váy; ngày lễ
đeo thêm đồ trang sức, đội mũ
2. Đời sống tinh thần của cư dân Văn
Lang
- Xã hội chia làm nhiều tầng lớp nhưng
sự phân biệt chưa sâu sắc
- Họ thường tổ chức lễ hội, vui chơi
- Tục lệ ăn trầu, ăn Tết, làm bánh, thờ
cúng người đã khuất...
4. Củng cố: (3 phút)
- Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trước bài 14 và trả lời câu hỏi trong SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..