Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.95 KB, 44 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 1- 2 : - Bài 1:BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1, Kiến thức:
- Xác định được vị trí, giới hạn biển Việt Nam trên bản đồ, trình bày được diện tích và
một số đặc điểm của biển Đơng và vùng biển nước ta.
- Nêu được các nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xảy
ra trên vùng biển nước ta, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.
2, Kĩ năng:
- Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng so sánh, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh, bản đồ.
- Kĩ năng phân tích số liệu...
3, Thái độ
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường biển đảo cũng như trân trọng và phát huy
những giá trị về chủ quyền lãnh thổ mà cha ông tạo dựng.
4, Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sử dụng ngơn ngữ…
- Năng lực chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, xử lí số liệu…
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1.Giáo viên:
- Bản đồ Việt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đông.
- Kế hoạch phân chia bài dạy:
+ Tiết 1: mục A, B1
+ Tiết 2: mục B 2, C 3, D1, E.
2.Học sinh:
- Sách hướng dẫn. Vở ghi.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động.
Tiết 1
Hoạt động của GV- HS


Nội dung cần đạt
A. Hoạt động khởi động:


- GVkiểm tra sĩ số, vệ sinh, tư cách HS.
- Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó
trao đổi nhóm ( 5’) :
Bằng hiểu biết của bản thân, hãy : Nêu hiểu
biết của em về lãnh thổ nước ta.
Phương pháp : Nêu và giải quyết cấn đề.
GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS ( nếu
cần)
HS phát biểu ý kiến.
HS có thể nêu những hiểu biết của mình về
lãnh thổ như chủ quyền, hình dạng, diện tích,
tiếp giáp với các quốc gia nào…
GV tun dương những HS có ý thức tìm
hiểu bài ở nhà.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Tìm hiểu đặc điểm chung
HS hoạt động nhóm :Đọc thơng tin trong tài
của vùng biển Việt Nam
liệu trang 6, kết hợp với quan sát hình 1, 2, 3
để trả lời 2 nội dung :
a.Diện tích, giới hạn của biển
+ Cho biết diện tích và đặc điểm của Biển
Đơng và vùng biển Việt Nam
Đông. Kể tên các nước ven biển Đông.
+ Cho biết vùng biển Việt Nam có diện tích

là bao nhiêu km2 và bao gồm những bộ phận
nào.
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề;
trực quan, vấn đáp, thuyết trình
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
HS báo cáo kết quả làm việc.
- Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín.
- Diên tích là: 3447000km2.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng
Nam Á- Vùng biển Việt Nam là một phần của


biển Đơng có diện tích khoảng 1.000.000km2.
* GV mở rộng thêm: Biển Đơng có 2 vịnh
lớn là vịnh Bắc Bộ, diện tich: 15000km 2, vịnh Biển Đông là một biển lớn, tương
Thái Lan, diện tích: 462000km2 độ sâu trung đối kín
bình của các vịnh dưới 100m.
- Diên tích là: 3447000km2.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió
GV chốt kiến thức.
mùa Đông Nam Á
- Biển Đông bao gồm :nội thủy,
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của

vùng biển nước ta

HS hoạt động cặp đôi: Đọc thông tin trong
tài liệu trang 7, kết hợp với quan sát hình 4,6
để hồn thành bảng :
- Hướng chảy của dòng biển tương
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề;
ứng với 2 mùa gió : đơng bắc và
trực quan, vấn đáp, thuyết trình.
tây nam
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
u cầu:
- HS hồn thiện bảng, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV chốt nội dung:
Khí hậu và hải
Đặc điểm
văn của biển
Chế độ gió
Gió đơng bắc:từ tháng 10
đến 4. Gió tây nam: các
tháng cịn lại.
Chế độ nhiệt
Mùa hạ mát, mùa đông
ấm. Nhiệt độ TB là 220C.
Chế độ mưa

Ít hơn trong đất liền.
Dịng biển
Dịng nước trồi và nước
chìm vận động theo thẳng
đứng.


Chế độ thủy Chế độ nhật triều.
triều
Độ muối
30-33 %o
Tiết 2

HS hoạt động cá nhân : Đọc thông tin trong
tài liệu trang 8, kết hợp hiểu biết của bản
thân, hãy :
+ Kể tên một số tài nguyên biển của vùng
biển nước ta.
+ Cho biết một số thiên tai thường gặp ở
vùng biển nước ta ? Vì sao phải bảo vệ mơi
trường biển.
- Thời gian hoạt động : 5’
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; trực
quan, vấn đáp, thuyết trình.
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng quan sát các bạn hoạt động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Cá nhân báo cáo.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:

HS báo cáo kết quả làm việc.
- Tài nguyên biển nước ta: dầu, khí, cát,
muối, hải sản...
- Thiên tai thường gặp đó là: bão, lũ lụt, thủy
triểu, sóng thần...
GV chốt kiến thức.
GV mở rộng môi trường biển đang bị ô
nhiễm do chất thải.
HS lấy ví dụ về những tác hại do ơ nhiễm
biển gây ra…
C.

2.Khám phá tài nguyên và bảo
vệ tài nguyên, môi trường biển
đảo

- Vùng biển nước ta giàu và đẹp.
- Tài nguyên khống sản có trữ
lượng lớn, làm muối, nhiều loại
thủy sản. Ngồi ra cịn phát triển
giao thơng, du lịch biển đảo.


D. Hoạt động luyện tập
HS hoạt động nhóm:
GV chia lớp làm 2 nhóm :
+ Nhóm 1 tìm hiểu biển mang lại những
thuận lợi gì ?
+ Nhóm 2 tìm hiểu biển mang lại những
khó khăn gì ?

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn
đề; trực quan, vấn đáp, thuyết trình.
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt
động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
* Thuận lợi:
- Mặt biển: thuận lợi giao thông với các
nước bằng tàu thuyền.
- Bờ biển: nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vùng
vịnh sâu, rất thuận lợi cho du lịch, xây
dựng hải cảng.
Thềm lục địa và đáy biển có khống sản:
dầu mỏ, khí đốt. muối, phi kim loại.
- Lịng biển: có nhiều hải sản: tơm, cá,
rong…
- Biển điều hịa khí hậu, tạo ra cảnh quan
dun hải và hải đảo.
* Khó khăn:
- Bão , lũ lụt, sóng thần…
- Ô nhiễm biển, hiện tượng xâm nhập
mặn đang diến ra hàng năm.
GV chốt kiến thức:

3.

* Thuận lợi:

- giao thông, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều
vùng vịnh sâu, du lịch, xây dựng hải
cảng, nhiều khống sản: dầu mỏ, khí đốt.
muối, phi kim loại,
có nhiều hải sản: tơm, cá, rong…
- Biển điều hịa khí hậu, tạo ra cảnh quan
dun hải và hải đảo.


* Khó khăn:
- Bão , lũ lụt, sóng thần…
- Ơ nhiễm biển, hiện tượng xâm nhập
mặn đang diến ra hàng năm.
GV yêu cầu HS tuyên truyền các hoạt D. E Hoạt ðộng vận dụng/ Tìm tịi
động bảo vệ chủ quyền, bảo vệ biển, mở rộng
vùng biển của Hoàng Sa và Trường Sa.
HS lên các dự án, các kế hoạch.
GV kiểm tra các dự án, kế hoạch HS đưa
ra.
HS sưu tầm tranh ảnh về các loại hải
sản, các lài cá đẹp ở biển, các cảnh đẹp ở
biển Việt Nam…

Ngày soạn :
Ngày dạy:

ĐỊA LÍ CHÂU Á
Tiết 3 - 6 :- Bài 12:TỰ NHIÊN CHÂU Á
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1, Kiến thức:

- Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên của châu Á.
2, Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày và giải thích các đặc điểm tự nhiên của châu Á
- Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng so sánh, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh, bản đồ.
- Kĩ năng phân tích số liệu...
3, Thái độ
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường và tình u thiên nhiên.
4, Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sử dụng ngơn ngữ…
- Năng lực chun biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, xử lí số liệu…
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:


1.Giáo viên:
- Lược đồ địa hình, khống sản và sơng hồ châu Á.
- Lược đồ các kiểu khí hậu châu Á.
2.Học sinh:
- Sách hướng dẫn. Vở ghi.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động.
Tiết 3
Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

A.Hoạt động khởi động:
- GVkiểm tra sĩ số, vệ sinh, tư cách HS.
- Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó

trao đổi nhóm ( 5’) :
Bằng hiểu biết của bản thân, hãy : Nêu hiểu
biết của em về tự nhiên châu Á.
Phương pháp : Nêu và giải quyết cấn đề.
GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS ( nếu
cần)
HS phát biểu ý kiến.
HS có thể nêu những hiểu biết của mình về tự
nhiên châu Á như hình dạng, diện tích, tiếp
giáp với các châu lục, đại dương nào…
HS nêu hiểu biết của mình về hình a, b, c, d.
GV tun dương những HS có ý thức tìm
hiểu bài ở nhà.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
GV sử dụng PP : hoạt động nhóm
Kĩ thuật : động não.
Đọc thơng tin trong tài liệu trang 116, kết hợp
với quan sát hình 2 để trả lời các nội dung :
+ Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
+ Điểm cực Bắc, Nam của phần đất liền của
châu Á nằm trên khoảng vĩ độ địa lí nào ?

2. Tìm hiểu vị trí địa lí, giới
hạn và kích thước lãnh thổ


+ Châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại
dương nào ?
+ Nêu diện tích phần đất liền, các đảo của
châu Á.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề;
trực quan, vấn đáp, thuyết trình
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
(?) Xác định vị trí điểm Cực Bắc và Cực Nam
phần đất liền của Châu Á ?
+ Cực Bắc: 77044'B (mũi Sê-li-u-xkin)
+ Cực Nam: 1016'B (mũi Pi-ai)
+ Cực Tây: 26010'Đ (mũi Ba-la)
+ Cực Đông: 16904'Đ (mũi Đi-ê-giô-nep)
(?) Châu Á tiếp giáp những châu lục và đại
dương nào?( Tiếp giáp với 2 châu lục:CÂ,
CP và 3 đại dơng :BBD, TBD, A§D)
(?) Chiều dài từ điểm Cực Bắc đến điểm Cực
Nam, chiều rộng từ Tây sang Đông của Châu
Á l bao nhiờu km? (?) Điều đó ảnh hởng ra
sao tới khí hậu châu á?
(?) Nhn xột v c im vị trí, giới hạn, diện
tích lãnh thổ Châu Á?
- GV lu ý HS: CA không tiếp giáp vói CĐD
mà chỉ tiếp cận (phía T đảo Ghinê thuộc LT
In-đô-nê-xi-a song đảo này thuộc CĐD)
HS bỏo cỏo kt qu lm vic.
GV cht kiến thức.
HS hoạt động cặp đôi: Nêu nhận xét về kích
thước lãnh thổ châu Á

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề;
trực quan, vấn đáp, thuyết trình.
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.

-Châu Á nằm ở nửa cầu Bắc, là 1
bộ phận của lục địa Á - Âu
- Diện tích khoảng 41,5 triệu km2
(cả đảo là 44,4 triệu km2) => rộng
nhất thế giới.
- Lãnh thổ kéo dàitừ vùng cực Bắc
đến Xích đạo .


Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
- Chiều dài từ điểm Cực Bắc đến điểm Cực
Nam: 8500 km.
- Chiều rộng từ Tây sang Đông của Châu Á:
9200 km.
- Là châu lục rộng lớn nhất thế giới.
=> HS tự tổng hợp kiến thức ghi vào vở.
Tiết 4

HS hoạt động cá nhân : Đọc thông tin trong
tài liệu trang 118 hãy :
+ Kể tên và nêu sự phân bố của các dãy núi
và các sơn nguyên chính, các đồng bằng lớn

ở châu Á.
+ Trình bày đặc điểm chung của địa hình
châu Á.
+ Nhận xét nguồn tài ngun khống sản của
châu Á…
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; trực
quan, vấn đáp, thuyết trình.
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng quan sát các bạn hoạt động.
GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Cá nhân báo cáo.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
+ Dãy Hi-ma-lay-a được coi là nóc nhà của
thế giới với đỉnh Evơ-ret cao: 8848m.
+ Phần rìa phía đông, đông nam nằm trong
vành đai lửa TBD => thường xuyên xảy ra
động đất núi lửa, sóng thần.
+ VN cũng chịu ảnh hưởng, thỉnh thoảng xảy
ra động đất nhưng cường không ln.
(?) XĐ cỏc khoỏng sn ch yu ca C.Á?

2.Tìm hiểu về địa hình và khống
sản

a) Địa hình
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên


(?) Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở đâu?

( Tây nam á: Iran, Irăc, Cô- oet…)
(?) Nhận xét tài nguyên khoáng sản châu á?
GV chốt kiến thức.
GV mở rộng môi trường biển đang bị ô
nhiễm do chất thải.
HS lấy ví dụ về những tác hại do ơ nhiễm
biển gây ra…
HS hoạt động cá nhân : Đọc thông tin trong
tài liệu trang 120, kết hợp quan sát hình 4
hãy :
+ Đọc tên các đới khí hậu, vì sao châu Á lại
phân thành nhiều đới khí hậu như vậy?
+ Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á, nơi
phân bố và đặc điểm các kiểu khí hậu đó.
- u cầu:
+ Do VT§L kéo dài từ vùng cực Bắc -> Xích
đạo lượng bức xạ ánh sáng phân bố khơng
đều nên hình thành các đới khí hậu khác
nhau.
+ Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng củađịa
hình núi cao chắn gió, ảnh hưởng của biển ít
vào sâu trong nội đia nên mỗi đới khí hậu lại
phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
=>GV chốt kiến thức cơ bản:

Tiết 5

cao đồ sộ chạy theo 2 hướng chính
§ơng - Tây, Bắc- Namvà nhiỊu
đồng bằng réng n»m xen kÏ víi

nhaulàm cho địa hìnhbị chia cắt
phức tạp.
- Trªn núi cao có băng hà phủ
quanh năm.
b) Khoỏng sn
- Phong phú, trữ lượng lớn
- KS quan trọng: dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt và kim loại màu.
3. Tìm hiểu về khí hậu

- Châu Á có đủ các đới khí hậu
trên Trái Đất
- Khí hậu Châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục địa


4. Tìm hiểu về sơng ngịi
HS hoạt động nhóm:
GV chia lớp làm 3 nhóm :
+ Nhóm 1 tìm hiểu khu vực Bắc Á.
+ Nhóm 2 tìm hiểu khu vực Đơng Á,
Đơng Nam Á, Nam Á.
+ Nhóm 3: Tây Nam Á, Trung Á.
- PP: động não.
- Thời gian: 5 phút.
Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
GV chốt kiến thức:
Các khu vực
Bắc Á


Các sơng lớn
Ơ-bi, I-ê-nít-xây

Đơng Á, Đơng Nam Trường
Giang,
Á, Nam Á
Hồng Hà, Mê
cơng
Tây Nam Á và Xa ®a ri a, A mu
Đa ri a, Ti-grơ, ơTrung
phrat
* H: Cp ụi
- Kĩ thuật phịng tranh, động não
- Dựa vµothơng tin kết hợp, h·y: (?)
Cho biết dọc theo kinh tuyến 800 Đ Châu
Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào?
(?) Kể tên các đới cảnh quan phân bố ở
khu vực khí hậu gió mùa và các đới cảnh
quan ở khu vực khí hậu lục địa?
(?) §ới cảnh quan nào chiếm diện tích
lớn? Nêu đặc điểm đới cảnh quan đó.
HS báo cáo kết quả làm việc.
GV chốt kiến thức cơ bản.

Đặc điểm chung
- Mạng lưới sơng dày
- Mùa đơng sơng đóng băng. Mùa xuân
băng tuyết tan nước sông lên nhanh
thường gây lũ băng lớn

- Mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn.
- Các sơng có lượng nước lớn nhất vào
cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đơng
đầu xn
ít sơng, nguồn cung cấp nước do băng
tuyết tan
5. Tìm hiểu về cảnh quan tự nhiên

- Cảnh quan tự nhiên ở Châu Á đa dạng:
+ Rừng lá kim (tai-ga)
+ Rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm
+ Thảo nguyên, hoang mạc, núi cao.

HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài C.Hoạt động luyện tập


tập.
GV hướng dẫn, trợ giúp, giải thích.

1. Bài 1

Tiết 6
GV sử dụng PP: Nêu và giải quyết vấn
đề, .
KT: động não,...
Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi.
Ghép mỗi cảnh quan ở châu Á với một
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tương
a.thảo ngun => Mơng cổ
ứng, giải thích.

b.rừng mưa nhiệt đới=> U=-LANHS báo cáo kết quả làm việc.
NA-TO
a. thảo nguyên => Mông cổ
c.Hang mạc nhiệt đới: E-Ri-át
b. rừng mưa nhiệt đới=> U=-LANNA-TO
c. Hang mạc nhiệt đới: E-Ri-át.
3. Bài 2
GV yêu cầu HS phân tích nhiệt độ,
Sự thay đổi cảnh quan từ tây sang đơng
lượng mưa các tháng, từ đó rút ra kết
theo vĩ tuyến 400B:
luận.
- Rừng và cây bụi lá cứng.
- Thảo nguyên.
- Hoang mạc và bán hoang mạc.
- Cảnh quan núi cao.
- Rừng nhiệt đới ẩm.
=>Cảnh quan thay đổi chủ yếu do địa
hình và khí hậu thay đổi.
D. E Hoạt động vận dụng/ Tìm tịi
mở rộng
GV sử dụng PP: Nêu và giải quyết vấn
đề, .
KT: động não,...
Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi.
? Châu Á có những nguồn tài ngun
nào? (Khống sản có trữ lượng lớn: than,
dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc…Ngồi ra,
cịn có tài ngun đất, khí hậu, nguồn


Thuận lợi: Tự nhiên châu Á có nguồn
tài nguyên đa dạng, phong phú tạo điều
kiện phát triển kinh tế, văn hóa…
Khó khăn: Địa hình núi cao hiểm trở,
khí hậu khắc nghiệt (khơ và lạnh), thiên
tai thất thường.


Viết đoạn văn giới thiệu về quang cảnh
nước, thực động vật…
? Những tài ngun đó có thuận lợi gì tự nhiên châu Á.
trong phát triển kinh tế
? Tự nhiên châu Á gây ra những khó
khăn gì? Ví dụ.
Hướng dẫn về nhà :
- hoàn thành hoạt động E
- Chuẩn bị bài 13
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 7 - 8 - Bài 13:ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1, Kiến thức:
Trình bày và giải thích được một số đặc điểm dân cư, xã hội của châu Á.
2, Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày và giải thích các đặc điểm dân cư, xã hội của
châu Á
- Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng so sánh, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh, bản đồ.
- Kĩ năng phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ về dân số.
3, Thái độ
- Tôn trọng người dân thuộc các chủng tộc khác nhau và quyền tự do tín ngưỡng của

con người.
4, Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sử dụng ngôn ngữ…
- Năng lực chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, xử lí số liệu…
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1.Giáo viên:
- Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á.
- Lược đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á.
2.Học sinh:
- Sách hướng dẫn. Vở ghi.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động.


Tiết 7
Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

A.Hoạt động khởi động:
- GVkiểm tra sĩ số, vệ sinh, tư cách HS.
- Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân phần câu
hỏi khởi động sau đó trao đổi nhóm ( 5’) :
Bằng hiểu biết của bản thân, hãy : kể tên 2
quốc gia có số dân đông nhất thế giới và cho
biết quốc gia đó nằm ở châu lục nào ?
Phương pháp : Nêu và giải quyết cấn đề.
GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS ( nếu
cần)

HS phát biểu ý kiến.
- Trung Quốc và Ấn Độ
- Hai quốc gia này đều nằm ở châu Á.
GV tun dương những HS có ý thức tìm
hiểu bài ở nhà.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động nhóm
Kĩ thuật : động não.
Đọc thông tin trong tài liệu trang 126, kết hợp
với quan sát hình 1 để trả lời các nội dung :
- So sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên, mật độ dân số của châu Á với
các châu lục khác và rút ra nhận xét.
- Nhận xét sự phân bố dân cư, các thành
phố lớn ở châu Á và giải thích.
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề;
trực quan, vấn đáp, thuyết trình
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng điều hành các bạn hoạt động.

1.Tìm hiểu về dân cư, sự phân
bố dân cư


GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
HS báo cáo kết quả làm việc.
- Châu Á có số dân đơng nhất.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp.
- Mật độ dân số cao nhất thế giới.
- Châu Á phân bố dân cư khơng đều.
GV có thể u cầu HS tính tỉ lệ % để biết dân
số châu Á và các châu lục chiếm bao nhiêu %
dân số thế giới.
GV chốt kiến thức.

- Châu Á có số dân đơng, tăng
nhanh, mật độ dân số cao
- Hiện nay do thực hiện chặt chẽ
chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng
dân số châu Á đã giảm.

Tiết 8

2.Tìm hiểu về các chủng tộc và
HS hoạt động cá nhân : Đọc thông tin trong
tài liệu trang 126 và quan sát hình 2 hãy cho tơn giáo
biết:
+ Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào.
Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực
nào ?
+ Địa điểm và thời gian ra đời của 4 tôn giáo
lớn ở châu Á.
châu Á…
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; trực
quan, vấn đáp, thuyết trình.
GV quan sát HS hoạt động.
Nhóm trưởng quan sát các bạn hoạt động.

GV gọi đại diện nhóm báo cáo.
Cá nhân báo cáo.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu:
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc
Mơngơlơít, Ơrơpêơit và số ít Ơxtralơít.
+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it : Bắc Á, Đông Á,
Đông Nam Á.


+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it: Tây Nam Á, Trung
Á, Nam Á.
+ Chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it: Trung Á.
- Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn là Ấn Độ
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc
giáo và Phật giáo.
chủng tộc Mơngơlơít, Ơrơpêơit và
- Tây Á: Ki-tơ giáo hình thành từ đâù
số ít Ơxtralơít.
Cơng nguyên và Hồi giáo sau công
nguyên tại A-rập Xê-út.
- Các chủng tộc chung sống bình
đẳng trong hoạt động kinh tế, văn
GV chốt kiến thức.
hố, xã hội.
- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo
lớn
C.Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- PP: nêu và giải quyết vấn đề.

- KT: động não.
HS báo cáo kết quả làm việc:
Châu lục
Toàn thế giới
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương

100
60,2
10,3
15,4
13,4
0,7

HS vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện dân số của các châu lục so với thê giới năm 2013.
D,E: Hoạt động vận dụng/ Tìm tịi mở rộng.
HS tìm hiểu thơng tin, liên hệ sự phân bố dân cư ở nước ta.
Tìm hiểu về một tôn giáo ở châu Á.
Hướng dẫn về nhà :
GV đọc một số câu hỏi ôn tập, yêu cầu HS về nhà ôn tập.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra giữa kì.
Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tiết 9. ÔN TẬP
I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về Châu Á.
- Trình bày những đặc điểm chính về vị trí đlí, tự nhiên, dân cư, xã hội Châu Á
2) Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ, lược đồ, biểu đồ, các bảng số liệu thống kê về
đặc điểm tự nhiên, dân cư Châu Á.
- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối quan hệ địa lí giữa các yếu tố tự
nhiên, giữa tự nhiên với sự phân bố dân cư.
3)Thái độ:Học sinh có ý thức học tập bộ môn đúng đắn và tự nhận thức được khả năng
học tập của chính mình.
4, Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sử dụng ngôn ngữ…
- Năng lực chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, xử lí số liệu…
II) Chuẩn bị của GV và HS:
1)Giáo viên:
- Các phiếu học tập .
2)Học sinh:
Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.
III) Hoạt động trên lớp:
1)Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc hoàn thành bài tập thực hành của hs
3) Bài ôn tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ1: Cá nhân.
A) Kiến thức cơ bản:
1) Khi nghiên cứu về tự nhiên Châu Á chúng ta I) Tự nhiên Châu Á:
đã nghiên cứu về những vấn đề gì?
- Các đặc điểm:

- Vị trí địa lí,địa hình , khống sản.
+ Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước.
- Khí hậu, Sơng ngịi và cảnh quan
+ Địa hình, khống sản.
2) Khi xét về dân cư Châu Á chúng ta tìm hiểu + Khí hậu, sơng ngịi và các cảnh quan tự
về những vấn đề gì?
nhiên.
- Số dân, chủng tộc, tơn giáo, sự phân bố dân cư - Mối quan hệ địa lí giữa vị trí địa lí,hình
và đơ thị.
dạng kích thước , địa hình với khí hậu,
* HĐ2: Nhóm: Dựa kiến thức đã học chúng ta
cảnh quan.
tổng hợp lại kiến thức.
- Mối quan hệ địa lí giữa vị trí địa lí, địa
- Nhóm 1+2: Phiếu học tập số 1
hình, khí hậu với sơng ngịi.


- Nhóm 3+4: Phiếu học tập số 2
- Nhóm 5: Phiếu hoc tập số 3
- Nhóm 6: Phiếu học tập số 4
- Nhóm 1+2: Báo cáo điền phiếu số 1: Trình bày đặc điểm vị trí , diện tích lãnh thổ, đia
hình và ảnh hưởng của chúng tới khí hậu cảnh quan Châu Á. Điền kết quả vào bảng:
- Nhóm 3+4: báo cáo điền phiếu số 2: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, đia
hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sơng ngịi Châu Á. Điền kết quả vào bảng:
- Nhóm 5: báo cáo điền phiếu học tập số 3: Hoàn thành bảng sau:
Khu vực
Tên sơng lớn
Hướng chảy
Đặc điểm chính

sơng
Bắc Á
Ơ-bi, I-ê-nit-xây, Từ Nam - Bắc
Mạng lưới sơng khá dày. Về mùa
Lê-na
đơng sơng bị đóng băng kéo dài.
Mùa xn có lũ lớn
Đơng Á,
A-mua, Hồng
Tây - Đơng,
Mạng lưới sơng dày, có nhiều sơng
Đơng Nam Á, Hà, Trường
lớn. Các sơng có lượng nước lớn
Nam Á
Giang,
nhất vào cuối hạ đầu thu, cạn nhất
Mê-kông,
Tây Bắc - Đông
vào cuối đông đầu xuân
Hằng,
Nam,
Ấn.
Bắc - Nam
Tây Nam Á,
Ơ-phrát, Ti-grơ
Tây Bắc - Đông
Sông ngịi kém phát triển, tuy nhiên
Trung Á
Nam
vẫn có 1 số sông lớn. Càng về hạ lưu

lượng nước càng giảm, một số sơng
nhỏ bị chết trong hoang mạc cát.
- Nhóm 6: báo cáo phiếu học tập số 4: Xác định các đới và các kiểu khí hậu của
Châu
Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Điền bảng sau:
Kiểu khí hậu
Phân bố
Đặc điểm
Khí hậu gió mùa
Đơng Á, Đơng
Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đơng có gió từ nội
Nam Á, Nam Á
địa thổi ra biển, khơng khí khơ ,lạnh và mưa ít. Mùa
hạ có gió từ biển thổi vào, thời tiết nóng ẩm , nhiều
mưa.
Khí hậu lục địa
Tây Nam Á,
Mùa đơng thời tiết khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng.
Trung á
Lượng mưa TB năm thấp từ 200500mm,

độ bốc hơi
lớn, độ ẩm thấp => Khí hậu khơ hạn.
* HĐ3: Cặp bàn..
II) Dân cư- xã hội Châu Á
1) Trình bày đặc điểm chính về 1) Đặc điểm cơ bản:
dân số Châu Á: số dân, sự gia
- Châu lục đông dân nhất thế giới
tăng dân số, thành phần chủng - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
tộc.

- Nơi ra đời và điểm nổi bật của các tôn giáo lớn ở châu Á (4


2) Cho biết Châu Á là nơi ra
đời của những tơn giáo lớn
nào?Cụ thể ra đời ở đâu?
3) Trình bày trên bản đồ đặc
điểm phân bố dân cư, đô thị
của Châu Á và giải thích ?

tơn giáo).
2) Sự phân bố dân cư, đô thị:
- Tập trung đông ở vùng ven biển Đơng Á, Đơng Nam Á,
Nam Á: Nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi, có các đồng bằng
phì nhiêu màu mỡ, giao thơng thuận tiện…
- Nơi ít dân: Tây Á, Bắc Á, Nội địa Châu Á: Nơi khí hậu
khắc nghiệt, núi cao hiểm trở…
- Các đô thị lớn chủ yếu tập trung ở đồng bằng, ven biển.
B) Kỹ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ (sgk)
- Vẽ các sơ đồ đơn giản thể hiện mối quan hệ địa lí.
- Phân tích bảng số liệu.

- Nhận xét ý thức ôn tập của HS.
- Đánh giá cho điểm các cá nhân, các nhóm thảo luận.
4) Hướng dẫn về nhà
- u cầu về ơn tập lại tồn bộ kiến thức cơ bản về Châu Á.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì I.

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 10

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

I) Mục tiêu: HS cần nắm
1) Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức khái quát về tự nhiên Châu Á.
- Các mối quan hệ địa lí giữa vị trí - khí hậu, khí hậu,sơng ngịi,cảnh quan Châu Á.
2) Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ, các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự
nhiên
3)Thái độ :
Có ý thức làm bài nghiêm túc
4, Định hướng phát triển năng lực :


- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sử dụng ngơn ngữ…
- Năng lực chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, xử lí số liệu…
II) Chuẩn bị của GV và HS:
1)Giáo viên: -Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định
- Photo đầy đủ theo số lượng học sinh
2) Học sinh: - Các đồ dùng học tập cần thiết.
- Ôn tập các kiến thức kỹ năng cơ bản.
III) Hoạt động trên lớp:
1) Ổn địnhvà phổ biến quy chế kiểm tra.
2)Tiến hành kiểm tra:
3) Thiết lập ma trận cho đề kiểm tra
A- Ma trận đề:

Mức độ n. thức
Chủ đề-ND
Đ.điểm địa hình
C.á
15%TSĐ =1,5 đ

Nhận biết

Đ.điểm d. c
C. á
35%TSĐ= 3,5 đ
TSĐ: 10 đ
TS câu: 4 câu

V.dụng mức độ thấp

V.dg
cao

C.á có nhiều núi, cao
nguyên, ®ång b»ng
réng lín nhÊt thÕ giíi.
100% TS§ = 1,5 ®

§.®iĨm sông
ngòi C.á
15%TSĐ =1,5 đ
Đ.điểm khí hậu
C. á
35%TSĐ= 3,5 đ


Thông hiểu

Mỗi khu vực c.á có
mạng lới sông ngòi và
chế độ nớc khác nhau.
100% TSĐ =1,5 đ
Các đới khí hậu ở C.á
85,7% TSĐ =3 đ

4,5đ = 45% TSĐ

Do vị trí trải dài từ
vùng cực bắc đến
vùng x.đạo
14,3% TSĐ =0,5 đ
Kỹ năng vẽ biểu đồ biểu Dân c c.á tăng
thị dân c.
nhanh
57,1% TSĐ = 2 đ
42,9% TSĐ = 1,5 đ
3, 5 đ =35% TSĐ
2 đ = 20% TSĐ

B- Đề bài:
Phần I- Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1 : (1,5 đ)
Chọn đáp án đúng chỉ đặc điểm chính của địa hình châu á
a. Châu ¸ cã nhiỊu nói cao, nhiỊu ®ång b»ng réng lín.
b. Các dÃy núi châu á nằm theo hớng đông tây.

c. Châu á có nhiều hệ thống núi,sơn nguyên cao đồ sộ và đồng bằng rộng lớn
nhất thế giới.
d. Các núi và sơn nguyên phân bố ở rìa lục địa, trên núi cao có băng hà
phủ quanh năm.
e. Các dÃy núi chạy theo 2 hớng chính Đ-T , B-N và nhiều đồng bằng nằm xen kẽ
với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
g. Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm, trên núi cao có băng hà
vĩnh cửu.
Câu 2: (1,5 điểm)
Chọn ý ở cột A ghép với ý ở cột B để đợc câu đúng chỉ đặc điểm của sông ngòi châu á.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×