Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh Hoc 8 tuan 6 tiet 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60 KB, 2 trang )

Tuần: 6
Tiết: 11

Ngày soạn: 25 / 09 /
2018
Ngày
dạy: 28 /09 / 2018

LUYỆN TẬP §7

I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu định nghóa và các tính chất của hình bình hành
2. Kỹ năng: - Rèn kó năng vận dụng các tính chất của hình bình hành để giải các bài tập
có liên quan
3. Thái độ: - Tiếp tục rèn chứng minh một bài toán hình học
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa
- HS: SGK, thước thẳng, compa
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Thế nào là hình bình hành? Hãy nêu tính chất và dấu hiệu nhận
biết của hình bình hành.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (20’)
- GV: giới thiệu và tóm tắt - HS: chú ý theo dõi.
nội dung bài toán.
- GV: vẽ hình
- HS: chú ý theo dõi và vẽ


- GV: Em hãy nêu các cách hình vào trong vở.
chứng minh một tứ giác là - HS: HS nêu
hình bình hành.
- GV: Em hãy nhận xét hai - HS: AH//CK
cạnh AH và CK. Vì sao?
Cùng  BD
- GV: Nếu ta chứng minh - HS: Hình bình hành
được AH = CK thì AHCK là
hình gì?
- GV: Hai tam giác nào chứa - HS:  ADH và  CBK
hai cạnh AH và CK?
- GV: hướng dẫn HS chứng - HS: theo dõi và lên bảng
minh hai tam giác vuông này trình bày lại cách chứng
bằng nhau.
minh trên.

GHI BẢNG
Bài 47:

a) Chứng minh AHCK là hình bình
hành:
Xét hai tam giác vuông ADH và CBK:
¶ B

D
1
1

AD = BC


(vì AD//BC)
(cạnh
đối

của

HBH)
Do đó:  ADH =  CBK (c.h – g.n)
Suy ra: AH = CK
(1)
Mặt khác ta dễ dạng thấy được AH và
CK cùng  BD nên AH//CK
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác AHCK là
hình bình hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng:
- GV: Hai đường chéo của - HS: Cắt nhau tại trung Vì O là trung điểm của HK nên O cũng


hình bình hành có tính chất ? điểm của mỗi đường.
- GV: Vậy O cũng là trung - HS: Là trung điểm
điểm của đoạn nào?
AC
Hoạt động 2: (15’)
- GV: giới thiệu và tóm tắt
- HS: chú ý theo dõi.
nội dung bài toán.
- GV: vẽ hình


Bài 48:

- HS: chú ý theo dõi và vẽ
hình vào trong vở.

- GV: Trong ABD thì EH là
- HS: Đường trung bình
đường gì các em?
- GV: Vậy ta suy ra điều gì
1
từ đường trung bình và cạnh
- HS: EH//= 2 DB (1)
đáy của tam giác?
- GV: Tương tự như trên, GV
hướng dẫn HS chứng minh - HS: tự chứng minh.
1
được FG//= 2 DB

là trung điểm của AC.
Do đó: A, O, C thẳng hàng

(2)
- GV: Từ (1) và (2) ta suy ra - HS: EH//=FG
được điều gì từ hai đoạn
thẳng EH và FG?

Giải:
EH là đường trung bình của ABD nên:
1

EH//= 2 DB (1)

FG là đường trung bình của BCD nên:
1
FG//= 2 DB (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: EH//=FG
Vậy, tứ giác EFGH là hình bình hành

4. Củng Cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5..Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhàø : (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 49.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×