Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
Bạn của nai nhỏ
I.MC TIấU.:
Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời, giúp
ngời ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
-KNS: Kĩ năng nhận thức về tình bạn.
ii.đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
iii.hoạt động dạy- học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
HS c bi làm việc thật là vui. Nêu ý nghĩa của bài.
2- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu chủ điểm và bài học.
GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc; HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và
truyện đọc Bạn của Nai Nhỏ.
GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu toàn bài: Lời Nai Nhỏ hồn nhiên, ngây thơ; lời của cha Nai Nhỏ
lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. GV hớng dẫn các em
đọc một số từ khó: ngăn cản, hích vai, ngà ngửa, mừng rỡ,...
- Đọc từng đoạn trớc lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Chú ý đọc đúng một số câu:
. Sói sắp tóm đợc Dê Non / thì bạn con đà kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khoẻ/
húc Sói ngà ngửa.// (giäng tù hµo)
. Con trai bÐ báng cđa cha, / con có một ngời bạn nh thế / thì cha không phải lo
lắng một chút nào nữa.// (giọng vui vẻ, hài lòng)
- HS nhắc lại nghĩa của từ đà chú giải ở cuối bài (ngăn cản, hích vai, thông minh,
hung ác, gạc). GV giải nghĩa thêm những từ HS cha hiểu: rình...
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Tiết 2
4. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
. Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?(Đi chơi xa cùng với bạn)
. Cha Nai Nhỏ nói gì? (Cha không ngăn cản con. Nhng con hÃy kể cho cha nghe
về bạn của con.)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi: Nai Nhỏ đà kể cho cha nghe
những hành động nào của bạn mình? Khuyến khích HS tập trả lời câu hỏi bằng
lời của mình, không lặp lại nguyên văn lời Nai Nhỏ.
- GV nêu câu hỏi: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm gì tốt của
bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? HS nêu ý kiến cá nhân kèm lời giải thích.
GV kết luận: Đặc điểm dám liều mình vì ngời khác đợc nhiều HS tán thởng nhất
vì đó là đặc điểm của 1 ngêi võa dịng c¶m, võa tèt bơng.
*KNS :HS th¶o ln ;Trả lời ND : Theo em, ngời bạn tốt là ngời nh thế nào?
* Luyện đọc lại.
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện. Cả lớp và GV bình chọn ngời đọc hay nhất.
5: Củng cố, dặn dò.
GV hỏi: Đọc xong câu chuyện, em biết đợc vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con
trai bé bỏng của mình đi chơi xa?(Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với
một ngời bạn tốt, ngời bạn đáng tin cậy, dám liều mình giúp ngời, cứu ngời.)
Dặn dò:Dặn HS về nhà luyện đọc truyện,ghi nhớ ND chuẩn bị cho tiết học kể
chuyện.
---------------------------- ---------------------------Toán
Kiểm tra
I.MC TIấU.:
Đánh giá kiến thức của HS đà nắm đợc trong các phần kiến thức sau :
- Đọc viết các số có 2 chữ số, số liền trớc,số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép tính đà học. Đọ,viết số đo độ dài đoạn thẳng.
I DNG
kim tra.
.hoạt động dạy- học:
1.Nờu yờu cu tit kim tra ,
GV ghi đề bµi vµ híng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra.
Bµi 1. Viết các số:
a) Từ 70 đến 80: ........................................................................................
b) Từ 89 ®Õn 95: ........................................................................................
Bµi 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) Sè liỊn tríc cđa 61 lµ: ..................
b) Sè liỊn sau cđa 99 lµ: ....................
Bµi 3. Tính
42
84
66
5
+
+
54
31
16
23
Bµi4. Mai vµ Hoa làm đợc 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai
làm đợc bao nhiêu bông hoa?
Bài5. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
Bi 6. Vit 2 phép trừ có số bị trừ và số trừ bằng nhau
2. HS làm bài
3. Hết giờ gv thu bài.
---------------------------- ---------------------------Bui chiu
Tự nhiên và xà hội
Hệ cơ
I.MC TIấU.:
- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lng, cơ
bụng, cơ tay và cơ chân của cơ thể ngời.
*KNS: Nhận thức về hệ cơ và thói quen tập luyện để cơ phát triển tốt .
ii.đồ dùng dạy- học:
Tranh Hệ cơ.
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số xơng và khớp xơng của cơ thể ?
Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo ?
.
2- Giới thiệu bài.
- GV yêu cầu HS liên hệ với bài Bộ xơng và trả lời câu hỏi: Hình dạng của chúng
ta sẽ nh thế nào nếu dới lớp da của cơ thể chỉ có bộ xơng?
- Một số em phát biểu ý kiến và GV dẫn dắt, giới thiệu bài học.
GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Bc 1: Đa ra tình huống xuất phát và cõu hi nêu vấn đề:
Cơ thể chúng ta có những cơ nào,vị trí của nó ở đâu thì qua bài học hơm nay
chúng ta s bit.
Bc 2. Làm bộc lộ biểu tợng ban đầu cđa hs(Hs dự đốn )
Em biết gì về các cơ và vị trí của chúng trên cơ thể?
Mêi c¸c em viết dự đoán
- Nhóm thảo luận nêu dự đoán.
- Các nhóm đọc kết quả.
Bc 3. Đề xuất câu hỏi và phơng án tìm tòi
C th chỳng ta cú nhng c no?
C cú nhng b phn no?
Chúng ta nên làm gì để cơ đợc săn chắc?
Bc 4. Lm thớ nghim( quan sỏt)
Cách tiến hành: Làm việc theo nhúm.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong SGK: Chỉ và nói tên
một số cơ của cơ thể.
- Các nhóm làm việc, GV theo dõi và gióp ®ì.Bước 5 : Trình bày rút ra kêt luận
GV treo hình vẽ hệ cơ lên bảng và mời cỏc nhúm lên vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói
tên các cơ. GV bổ sung hoặc sửa chữa những ý kiến cha đúng.
-Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể
làm cho con ngời có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xơng mà cơ thể thực hiện đợc mọi cử động nh: chạy, nhảy, ăn, uống, nói, cời, ăn
uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ đợc săn chắc
Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
Mục tiêu: Biết đợc cơ có thể co, duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động
đợc.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK, làm động tác giống hình vẽ, đồng
thời quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co, khi duỗi.
- HS thực hành theo hớng dẫn của GV, trao đổi trong nhóm về câu hỏi của GV.
- Một số nhóm xung phong lên trình diễn trớc lớp, vừa làm động tác vừa nói về sự
thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
. Kết luận: Khi co cơ, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và
mềm hơn. Nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động đợc.
4 Củng cố, dặn dò:
Hớng dẫn HS hoàn thành BT.Dặn HS thực hiện tập thể dục cho cơ phát triển tốt.
________________________________________
---------------------------- ---------------------------Tự học
Thc hành các kiến thức đã học
I. MỤC TIÊU :
- Gióp häc sinh cã ý thøc tù häc tèt .Cũng cố thêm các kiến thức ở các mơn học
- Lun cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc häc sinh u thích như c vit , lm
toỏn,..yờu thớch .
II .Hoạt động dạy - häc :
1. Giíi thiƯu :
- GV giíi thiƯu vµ ghi mục bài lên bảng
2. Thc hnh
HĐ1: Hoạt động nhóm :
- Cho các bạn la chn mụn hc mà mình yờu thớch học theo từng nhóm đối tợng
phự hp. Nu cú hs lựa chon chưa phù hợp thì gv điều chỉnh.
- Nhãm1 : Luyện đọc
- Nhãm 2 : Luyện viết
- Nhãm 3 : Luyện tốn
- Nhãm 4: Nhờ cơ ra đề.
HS về vị trí theo nhóm đã chọn.
- Gv : - Dành thời gian 1p cho các nhóm thảo luận nêu nội dung tự học.
- Hs : - Đại diện các nhóm nêu.
- Hs : - Tự hoàn thành nội dung tự học theo nhóm, sau khi các em hồn thành nội
dung tự học của mình các em tiếp tục làm bài cơ đã in sẵn ở giấy .
- Gv : - Đến từng nhóm theo dõi kiểm tra chấm bài.
H§2: Báo cáo kết quả
- Gv : Thông báo hết thời gian tự học, mời các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
- Hs : Đại diện cá nhóm đứng dậy báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình.
- Gv: NhËn xÐt, tun dng nhng hs tin b
3: Củng cố - dặn dò :
- Tinh thần tự học lớp ta rất tốt , cơ thưởng cho chúng ta 1 trị chơi ( Truyền điện).
Lớp trưởng tổ chức.
- Bạn hãy nêu sổ liền sau ca s ....?
- Hs nờu ni tip
- Đánh giá , nhËn xÐt tiÕt häc .
Đề gv ra cho nhóm 4
Bài 1: Đặt tÝnh rồi tÝnh hiệu, biết sè bÞ trõ và sè trõ lần lượt là:
a, 68 và 52 ;
b, 99 và 78 ;
c, 85 và 44
Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Tãm tắt
Tổ 1 trồng
: 39 c©y
Tổ 2 trồng Ýt hơn
: 7 c©y
Tổ 2 trång
: ….c©y?
---------------------------- ---------------------------Tập viết
Chữ hoa B
I.MC TIấU.:
- HS viết đúng chữ hoa B ( 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá) chữ và câu ứng
dụng:Bạn
( 1dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) và Bạn bè sum họp( 3 lần )
ii.đồ dùng dạy- học:
Mẫu chữ hoa B. Mẫu chữ và câu ứng dụng.
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra, chấm bài viết ở nhà của 5 HS.
HS Viết bảng con: Ă, Â và viết chữ ứng dụng: Ăn.
GV nhận xét,chữa lỗi.
2- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
* Hớng dẫn viết chữ hoaHớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa B.- GV híng
dÉn HS nhËn xÐt ch÷ mÉu:
-Độ cao của chữ hoa B?
-Gồm mấy nét đó là những nét nào?
Chữ B cao 5 li, 6 đờng kẻ, gồm 2 nét: nét 1 giống móc ngợc trái, nhng phía trên
hơi lợn sang phải, đầu móc cong hơn; nét 2 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: cong
trên và cong phải nói liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:
. Nét 1: Đặt bút trên ĐK 6, dừng bút trên §K2.
. NÐt 2: Tõ ®iĨm dïng bót cđa nÐt 1, lia bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo
vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, DB ở điểm giữa ĐK2 và ĐK3.
- GV viết mẫu chữ B trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi:
b. Hớng dẫn HS viết trên bảng con
- HS tập viết chữ B 2 lợt. GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói
trên để HS viết đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn viết câu ứng dụng.
a. Giới thiệu câu ứng dụng: GV cho HS đọc câu ứng dụng Bạn bè sum họp; HS
nêu cách hiểu câu ứng dụng: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông
vui.
b. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- GV viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ.
c. Hớng dẫn HS viết chữ Bạn vào bảng con
- HS tập viết chữ Bạn 2 lợt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
Hoạt ®éng 4: Híng dÉn HS viÕt vµo vë tËp viÕt
- GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng
quy trình, hình dáng và nội dung.
Hoạt động 5: Chấm, chữa bài
- GV chÊm bµi cđa mét sè HS råi nhËn xÐt để cả lớp rút kinh nghiệm.
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập
viết.
---------------------------- ---------------------------Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2018
To¸n
PhÐp céng cã tỉng b»ng 10
I.MỤC TIÊU.:
- BiÕt céng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng ®Ĩ t×m mét sè cha biÕt trong phÐp céng cã tỉng b»ng 10.
- BiÕt viÕt 10 thµnh tỉng cđa 2 sè trong ®ã cã mét sè cho tríc.
- BiÕt céng nhÈm:10 céng víi sè cã 1 ch÷ sè. BiÕt xem đồng hồ khi kim phút chỉ
vào 12.
ii.đồ dùng dạy- học:
10 que tính và bảng cài que tính.
iii.hoạt động dạy- học:
1. - Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu bài vµ ghi mục bài lên bảng .
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giíi thiƯu phÐp céng 6 + 4 = 10
. Bíc 1: GV gi¬ 6 que tÝnh. Hái HS: “Cã mÊy que tính?. Cho HS lấy 6 que tính
để trên bàn; GV gài vào bảng rồi hỏi HS để viết 6 vào cột đơn vị.
- GV giơ 4 que tính và thực hiện tơng tự nh trên.
- GV chỉ vào những que tính trên bảng và hỏi HS: Có tất cả bao nhiªu que
tÝnh?”. Cho HS kiĨm tra trªn sè que tính của các em. Cho HS bó lại thành 1 bã 10
que tÝnh. GV hái: “6 céng 4 b»ng bao nhiêu?
- GV giúp HS nêu đợc: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ë cét
chơc.
* Bíc 2: GV nªu phÐp céng 6 + 4 =... và hớng dẫn HS đặt tính rồi tÝnh.
3. Thùc hµnh. - HS lµm bµi tËp 1(cét 1,2,3 ), bài 2, bài 3( dòng 1), bài 4.
Bài 1: (cột 1, 2, 3) Cho HS tự làm rồi chữa bµi:
9 + … = 10
8 + … = 10
7 + … = 10
5 + … = 10
1 + … = 10
2 + … = 10
3 + … = 10
10 = 5 + …
10 = 9 + …
10 = 8 + …
10 = 7 + …
10 = 6 + …
10 = 1 + …
10 = 2 + …
10 = 3 + …
10 = … + 6
Bµi 2: HS tù lµm bµi và chữa bài. GV lu ý HS phải viết tổng 10 ở dới dấu vạch
ngang sao cho các hàng phải thẳng với nhau.
Bài 3: Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu kết quả nhẩm.
3: Chấm bài ; Nhận xÐt ,
4.Cũng cố,dặn dị.
GV chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt bài làm của HS.Củng cố,hệ thống lại kiến thức.
---------------------------- ---------------------------Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
I.MC TIấU.:
- Dựa vào tranh và gợi ý của mỗi tranh, HS nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn
mình (BT1). Nhắc lại đợc lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về
bạn( BT2 ).
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1
ii.đồ dùng dạy- học:
Các tranh minh hoạ câu chuyện.
iii.hoạt động dạy- häc:
1. KiĨm tra bµi cị:
HS đọc bài làm việc thật là vui. Nêu ý nghĩa của bài.
2- Giíi thiƯu bµi.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
* Hớng dẫn kể chuyện.
1. Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV yêu cầu HS quan sát kĩ 3 tranh trong SGK, nhớ lại
từng lời kể của Nai Nhỏ đợc diễn tả bằng hình ảnh.
- 1 HS làm mẫu; nhắc lại lời kể lần thø nhÊt vỊ b¹n cđa Nai Nhá.
- HS tËp kĨ theo nhóm. Từng em lần lợt nhắc lại lời kể theo 1 tranh.
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ; cả lớp và GV nhận xét.
2. Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- HS quan sát lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhá nãi víi Nai Nhá;
khun khÝch c¸c em nãi tù nhiên, chỉ cần đúng ý nhân vật.
Các câu hỏi gợi ý:
. Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói thế
nào ?
. Nghe Nai Nhỏ kể chuyện ngời bạn đà nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lÃo Hổ
hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ?
. Nghe xong chuyện bạn của con húc ngà Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đÃ
mừng rỡ nói với con thế nào ?
- HS tập nói theo nhóm; các nhóm cử đại diện lần lợt nhắc lại từng lời của cha Nai
Nhỏ nói với con. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS nói tốt nhất.
3. HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- GV gọi lần lợt 2 nhóm kể lại câu chuyện, mỗi nhóm 3 bạn.
4. HS phân các vai(ngời dẫn chuyện,Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ) dựng lại câu
chuyện.
- Lần 1: GV lµm ngêi dÉn chun, 2 HS nãi lêi Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ.
- Sau đó 2, 3 nhóm HS xung phong thi dựng lại câu chuyện trớc lớp.
4: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học; Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe.
---------------------------- ----------------------------
Chính tả
Bạn của nai nhỏ
I.MC TIấU.:
HS vit lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ
Làm đúng bài tập 2, bài tập 3( a/b) .
ii.đồ dùng dạy- học:
V bài tập chính tả .
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng con:
. 2 tiÕng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
GV nhận xét,chữa lỗi.
2- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
Hớng dẫn tËp viết
a. Híng dÉn HS chn bÞ:
- Híng dÉn HS nắm nội dung bài chính tả.
GV hỏi: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Hớng dẫn HS nhận xét:
. Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? Cuối câu có dấu câu gì?
. Chữ nào phải viết hoa? Vì sao? Chữ đầu câu viết nh thế nào?
- HS tập viết những chữ khó vào bảng con.
b. Gv c tng cõu HS vit bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm, chữa bài: HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì
ra lề vở. Sau đó GV chấm 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày
bài.
4. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: ng hay ngh?
- HS nêu yêu cầu của bài; GV chép 1 từ lên bảng, mời 1 HS lên bảng làm mẫu. Cả
lớp làm vào VBT; 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống
- GV nêu yêu cầu của bài tập.Chọn cho HS làm bài 3a hoặc 3b.
- HS làm bài vào VBT rồi chữa bài: GV cho nhiều HS đọc kết quả BT 3b để luyện
phát âm đúng. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5: Củng cố, dặn dò
GV nhận xÐt tiÕt häc; nh¾c HS ghi nhí quy t¾c chÝnh tả ng / ngh.
---------------------------- ---------------------------Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2018
Toán
26 + 4; 36 + 24
I.MC TIấU.:
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100 dạng 26 + 4 và 36 + 24 .
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng .
ii.đồ dùng dạy- học:
6 thẻ 1 chục que tính và 10 que tính rời; bảng gài que tính.
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS lm bi vo v nháp:
9 + 1 + 3 ; 2 + 8 + 9. Nhóm đơi kiểm tra bài
nhau.
2- Giíi thiƯu bµi.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bµi míi
1. Giíi thiƯu phÐp céng 26 + 4
- GV giơ 2 thẻ 1 chục que tính và hái HS: “Cã mÊy chôc que tÝnh?”. Cho HS lÊy 2
bó que tính để trên bàn; GV gài vào bảng. GV giơ tiếp 6 que tính và hỏi: Có
thêm mấy que tính?; cho HS lấy 6 que tính đặt ngang với 2 chục que tính ở trên
bàn. GV gài vào bảng rồi hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?; GV nêu câu hỏi để
viết số 26 vào bảng.
- GV giơ 4 que tính và hỏi: Có thêm mấy que tính? rồi thực hiện các bớc nh
trên.
- GV chỉ vào các bó và các que tính trên bảng và hỏi HS: “26 céng 4 b»ng bao
nhiªu?”
- GV gióp HS nªu đợc: 26 cộng 4 bằng 30, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 3 ở cột
chục, thẳng cột víi 2.
- GV viÕt phÐp céng 6 + 4 =... lên bảng. Cho HS lên ghi kết quả phép cộng rồi gọi
vài HS đọc lại và hớng dẫn HS đặt tÝnh råi tÝnh.
2. Giíi thiƯu phÐp céng 36 + 24
- Híng dÉn HS thùc hiƯn t¬ng tù nh 26 + 4 rồi chuyển sang đặt tính và tính.
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính 36 + 24. Sau khi HS đặt tính, GV nêu câu hỏi để
khi trả lời tự HS thấy cần phải viết 4 thẳng cột với 6, 2 thẳng cột với 3. Yêu cầu
HS tự tính và tự nêu cách tính.
4: Thực hành- HS làm bài tập1, bài tập 2.
Bài 1: Cho HS làm cả phần a và b cùng một lúc. GV theo dõi, nhận xét, giúp đỡ
các em còn lúng túng khi tính rồi chữa bài.
* Lu ý HS cộng có nhớ.
Bài 2: GV củng cố cách giải bài toán (có lời văn) theo 3 bớc:
- Tóm tắt bài toán (Đọc kĩ đề bài để hiểu bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?)
- Lựa chọn phép tính thích hợp để giải.
- Trình bày bài giải (viết bài giải) gồm câu lời giải, phép tính, đáp số.
GV chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS
5.Cng c, dặn dò.
. Củng cố ghi nhớ cách đặt tính và tính.
---------------------------- ---------------------------Tập đọc
Gọi bạn
I.MC TIấU.:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ. Nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung:Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( HS trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
*KNS: Biết nhận thức về tình bạn và thể hiện tình cảm với bạn.
ii.đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết bài thơ.
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS tiếp nối nhau đọc bài Bạn của Nai Nhỏ, Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
* Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rÃi, tình cảm.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ: HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. Chú ý đọc đúng các từ
khó phát âm: thuở nào, sâu thẳm, ...
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài.
- HS đọc nghĩa các từ đợc chú giải sau bài: sâu thẳm, hạn hán, lang thang.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng khổ, cả bài).
- Cả lớp đọc đồng thanh (1 lợt).
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài.
HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ, cả bài thơ,trả lời các câu hỏi SGK
- Khổ thơ 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- Khổ thơ 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
Vì trời hạn hán, cây cỏ héo khô , đôi bạn không còn gì để ăn.
- Khổ thơ 3: Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê Trắng làm gì?
Dê Trắng thơng bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn.
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê!?
- Nhiều HS trả lời câu hỏi, VD: Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn con thơng bạn cũ./
Vì Dê Trắng và Bê Vàng có tình bạn thất thắm thiết.
*: Học thuộc lòng bài thơ
- HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lợt. GV xoá dần các từ ngữ đầu dòng thơ; từng cặp
HS nhìn bảng đọc thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc bài thơ. GV nhận xét
5: Củng cố, dặn dò.
- 2 HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ.
* KNS: Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
.Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng chúng đi tìm và gọi mÃi.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
---------------------------- ---------------------------Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I.MC TIấU.:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
- Biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi
mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi
ii.đồ dùng dạy- học:
Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1, thẻ đạo đức.
iii.hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Phân tích truyện Cái bình hoa
Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi
nhận và sửa lỗi.
Cách tiến hành:
1. GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng
phần kết câu chuyện.
2. GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở. Sau đó GV hỏi:
- Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Các em thử đoán xem Vô-va đà nghĩ và làm gì sau đó.
3. HS thảo luận nhóm và phán đoán phần kết. Đại diện các nhóm trình bày.
GV hỏi: Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao?
4. GV kể tiếp đoạn cuối câu chuyện. Sau đó GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm:
- Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
5. Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
6. GV kÕt luËn: Trong cuéc sèng, ai còng cã khi mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi
nhỏ. Nhng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sử lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ
mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
1. GV đọc từng ý kiến (BT2- VBT), HS bày tỏ ý kiến của mình qua tấm thẻ đạo
đức.
2. HS nêu ý kiến và giải thích lí do.
*KNS: HS có thể tự giải quyết các vấn đề theo quyết định của bản thân.
- ý kiến a là đúng: Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm, trung thực.
- Việc làm b là cần thiết nhng cha đủ, vì có thể làm cho ngời khác bị nghi oan là
đà phạm lỗi.
- ý kiến c là cha đúng, vì đó sẽ là lời nói suông. Cần sửa lỗi để mau tiến bộ.
- ý kiến d là đúng.Cần phải nhận lỗi cả khi không ai biết mình mắc lỗi.
- ý kiến đ là đúng. Vì trẻ em cũng cần đợc tôn trọng nh ngời lớn.
- ý kiến e là sai. Cần phải xin lỗi cả ngời quen và ngời lạ khi mình có lỗi với họ.
* Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý
mến.
5. Cng c,dn dũ.
Hớng dÉn thùc hµnh ë nhµ : BT3, 4, 5, 6.
KĨ lại một trờng hợp em đà nhận và sửa lỗi hoặc ngời khác đà nhận và sửa lỗi với
em.
---------------------------- ---------------------------Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật. kiểu câu:Ai là gì?
I.MC TIấU.:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật trong tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3 ).
ii.đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK; Bảng phụ ghi nội dung BT2.
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Tỡm cỏc từ có tiếng học,có tiếng tập.hs tìm ghi vào vở nháp nhóm đơi kiểm tra
nhau.
2- Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài míi
Bµi tËp 1 :HS làm bài theo nhóm 4.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài (Tìm những từ chỉ sự vật...).
- Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ, tìm từ; viết từng tên gọi (theo thứ tự từng
tranh) vào VBT.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét; GV ghi bảng các từ đúng:
bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
Bài tËp 2 : HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài Gạch dới các từ chỉ sự vật có trong bảng sau:
bạn
thân yêu
thớc kẻ
dài
quý mến
cô giáo
chào
thầy giáo
bảng
nhớ
học trò
viết
đi
nai
dũng cảm
cá heo
phợng vĩ
đỏ
sách
xanh
GV nhắc HS: trong bảng từ đà nêu, có từ không chỉ sự vật.
- GV hớng dẫn HS đọc và làm bài vào vở nháp, sau đó đọc lên để GV gạch chân
trên bảng phụ ; GV cùng cả lớp chữa bài, chốt lại lời giải đúng (nh trên).
Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng.
Bn Võn Anh/ l hc sinh lp 2A.
- 1 HS đọc mô hình câu và câu mẫu. Sau đó làm bài vào VBT.
- HS phát biểu ý kiến. GV viết vào mô hình 1 số câu đúng; giúp HS sửa câu đọc
sai
4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản đà luyện tập: tìm từ chỉ sự vật (chỉ ngời, đồ vật,
loài vật, cây cối); đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
- GV yêu cầu HS về tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiệu về bạn bè, ngời
thân
---------------------------- ---------------------------Toán
Luyện tập
I.MC TIấU.:
- BiÕt céng nhÈm d¹ng 9 + 1 + 5 .
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong phËm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24
- Giải bài toán bằng một phép cộng .
ii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính (mỗi em 2 bài),cả lớp làm vở nh¸p:
36 + 27
29 + 21
54 + 7
26 + 6
4 HS nhận xét cách đặt tính và kết quả 4 cột tÝnh..
2- Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu bài vµ ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Luyện tập. - HS làm bài tập1 ( dòng1), bài 2, bµi 3, bµi 4.
Bµi 1: TÝnh nhÈm. Cho HS đọc từng bài và kết quả tính,HS nêu giải thích cách
tính.
HS ni tip nhau mi em nờu 1 bi
Bài 2: Cho HS làm vào bảng con.
Yêu cầu đặt cột dọc,thẳng cột của các hàng.
Bài 3: Cho HS tự đặt tính råi tÝnh- lµm vµo vë.
26 + 6
48 + 12
3 + 27
*Lu ý HS cách đặt tính, tính có nhớ.
Bài 4: Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải và trình bày bài giải.
1 HS lên bảng làm vào bảng nhóm, sau đó cả lớp chữa bài.
Bài giải:
Lớp học đó có tất cả số học sinh là:
14 + 16 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
GV chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS;Yêu cầu chữa bµi sai,lµm hÕt bµi tËp.
4.Cũng cố,dặn dị.
Hơm nay em luyện tập những nội dung nào?
Về làm lại các bài tập em va lm.
---------------------------- ---------------------------Chính tả
Nghe - viết: Gọi bạn
I.MC TIấU.:
Nghe viết lại chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn.
Làm đợc bài tập 2. Bài tập 3 (a / b ).
ii. đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết nội dung BT2, BT(3)
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp (cả lớp viết bảng con) các từ sau: nghe
ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che...
2- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới .
*Hớng dẫn nghe viết.
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 2 khổ thơ cuối; 2 HS đọc lại 2 khổ thơ.
- Giúp HS nắm nội dung bài:
. Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nh thế nào?
. Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đà làm gì?
- Hớng dẫn HS nhận xét:
. Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
. Tiếng gọi của Dê Trắng đợc ghi với những dấu câu gì?
- HS tập viết vào bảng con những tiếng các em dễ viết sai: Suối cạn, nuôi, khắp
nẻo,
b. Đọc cho HS viết:
GV đọc thông thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. HS viết bài vào vở. GV
theo dõi, uốn nắn; GV đọc cả bài chính tả lần cuối cho HS soát lại.
c. Chấm, chữa bài:
HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV
chấm bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
4. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghÜ, lµm bµi vµo VBT.
- GV mêi 2 HS lên làm bài vào bảng phụ; sau đó đọc kết quả. GV và cả lớp nhận
xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại quy tắc chính tả với ng/ngh (ngh + i, e, ê).
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
Bài tập (3) (Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống)
- GV nêu yêu cầu của bài tập; chọn cho HS làm bài tập 3b.
- Cách thực hiện nh với BT2. HS đọc lại lời giải ở BT3 để luyện phát âm đúng.
5 Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả với ng / ngh.
---------------------------- ---------------------------Buổi chiều
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Câu lạc bộ viết chữ đẹp.
I. MỤC TIÊU
- Khảo sát chất lượng chữ viết, thống kê lỗi sai HS thường mắc. Phân tích nguyên
nhân của các lỗi sai đó.
- HS nắm được một số kĩ năng về tư thế ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết đúng
một số nét cơ bản.
- Nhận thức vẻ đẹp của chữ viết. Yêu thích say mê hứng thú luyn ch p.
ii.đồ dùng dạy- học:
- Mt s bi vit đẹp, các câu chuyện về tấm gương luyện chữ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu câu lạc bộ.
- GV làm công tác tổ chức, nội quy học tập, chương trình học tập
- Gây hứng thú học tập cho HS Kể chuyện, nêu gương, trực quan…
2. Khảo sát chữ viết
- GV hướng dẫn HS viết bài khảo sát:
Gv đọc cho hs viết bài “Phần thưởng”(Trang 15 SGK.)
- Thu bài chấm và nhận xét bài viết của HS,sửa lỗi sai.
3. GV hướng dẫn một số kĩ năng cơ bản
GV hướng dẫn kĩ từng động tác, từng kĩ năng:
* Tư thế ngồi: Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng khơng tì ngực vào bàn, vai thăng
bằng, đầu hơi cúi và nghiêng sang trái, mắt cách vở khoảng 25cm đến 30cm. Tay
trái giữ vở, tay phải cầm bút, chân chụm lại để phía trước cho thoải mái.
* Cách để vở: Vở để hoàn toàn trên mặt bàn, để mở không gập đôi, hơi nghiêng
sang trái khoảng 150
* Cầm bút: Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Ngón giữa
ở dưới, ngón trỏ ở trên, ngón cái ở phía ngồi, bút tiếp xúc ở 3 đầu ngón tay. Cổ
tay thẳng sao cho ngón cái thẳng với cánh tay..
- Làm mẫu, chỉnh sửa cho các em còn sai.
* Luyện tay: Khi viết cử động cơ bản bằng ba ngón tay theo các hướng lên xuống
sang phải, trái, xoay tròn. Cổ tay, cánh tay phối hợp dịch chuyển bút nhẹ nhàng
theo chiều ngang.
4. Luyện tập một số nét,một số chữ em viết sai ở bài khảo sát.
HS tự tìm lỗi và viết lại cho đúng vào vở.
Đổi vở kiểm tra nhau.
4 .Cđng cè, dỈn dß.
Dăn hs về tự luyện các nét vừa hướng dẫn.
---------------------------- ---------------------------Chiu Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
I MC TấU
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể đợc nối tiếp
ừng đoạn câu chuyện Gọi bạn(BT1)
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy ( BT 2)
- Lập đợc danh sách từ 3 ®Õn 5 HS theo mÉu ( BT3 ).
Lu ý: GV nhắc HS đọc bài :Danh sách HS tổ 1lớp 2A trớc khi làm bài tập 3.
* KNS: Kĩ năng ghi nhớ và sáng tạo trong làm bài.
ii.đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung BT2,3
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3 HS đọc bản tự thuật đà viết; nhận xét, củng cố thêm về cách viết tự
thuật.
2- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bi và ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
-Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 (miệng). Một HS đọc và xác định rõ 2 yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu sắp xếp thứ tự tranh: HS quan sát tranh vẽ
trong SGK, nhớ lại nội dung bài thơ Gọi bạn. Sau đó sắp xếp lại cho đúng thứ tự
tranh rồi viết vào vở nháp.(Kết quả đúng: ( 1 - 4 - 3 - 2 )
- GV híng dÉn HS thùc hiƯn yêu cầu kể lại chuyện theo tranh:
HS kể chuyện trong nhóm.
. Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp. GV nhận xét.
Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài; GV gợi ý: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, suy nghĩ,
sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra.
- GV phát các băng giấy rời ghi nội dung từng câu văn cho 1 HS dán lên bảng
theo đúng thứ tự từng câu trong truyện Kiến và Chim Gáy.(hoặc ghi số kí hiệu cho
mỗi câu văn)
- GV kiểm tra bài làm của HS dới lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng. Một số HS nhìn 4 băng giấy đợc xếp đúng trên bảng, đọc lại truyện.
- HS ghi số thứ tự đúng vào VBT: b - d - a - c .
Bài tập 3 (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm và cho các nhóm trao đổi với nhau để làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; cả líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt ln nhãm HS
lµm bµi tốt nhất.
- HS làm bài vào VBT.
4 .Củng cố, dặn dò.
.GV nhận xét tiết học, chốt lại nội dung đà luyện tập trong tiết học; Yêu cầu HS
về nhà xem lại các bài đà làm ở lớp.
---------------------------- ---------------------------Toán
9 cộng víi mét sè : 9 + 5
I.MỤC TIÊU.:
- BiÕt c¸ch thực hiện phép cộng dạng 9 cộng 5. Lập đợc bảng 9 cộng với một số
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
ii.đồ dùng dạy- học:
20 que tính và bảng gài que tính.
iii.hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bµi cị:
2- Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu bài vµ ghi mục bài lên bảng .
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giíi thiƯu phÐp céng 9 + 5
- GV nªu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu
que tính?
- HS thao tác trên vật thật tại chỗ: Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa. Gộp lại đợc bao nhiêu que tính?
- HS có thể trả lời theo nhiều cách để tìm ra kết quả là 14 que tính (9 + 5 = 14).
- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp céng 9 + 5 theo híng dÉn nh SGK.
Ho¹t động 2: Hớng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số
- HS tự tìm kết quả của các công thức: 9 + 2 ; 9 + 3 ;... ; 9 + 9 dựa vào cách sử
dụng các que tính.
GV giúp HS học thuộc các công thức trên.
4. Thực hành- HS làm bài tập 1,2,4
Bài 1: Trên cơ sở thuộc bảng cộng, HS tự tìm kết quả ở mỗi phép tính; sau đó HS
đổi chéo bài cho nhau để chữa. GV cho HS nêu nhận xét về tõng cét tÝnh ®Ĩ tù HS
nhËn ra: 3 + 9 cũng bằng 9 + 3 vì đều bằng 12.
Bài 2: HS tù viÕt phÐp tÝnh vµo vë råi tÝnh.
Lu ý HS viết cho thẳng cột.
Bài 4: HS tự giải bài toán (có lời văn) theo các bớc: Tóm tắt rồi giải . GV chữa bài.
GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.
5 .Củng cố, dặn dò.
Dặn hoàn thành BT vở bài tập.
---------------------------- ---------------------------Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.MC TIấU.:
Đánh giá những mặt mạnh, mặt còn tồn tại trong tuần 3 của lớp và phổ biến kế
hoạch tuần tới - Tuần 4 .
ii.hoạt động dạy- học:
1.ổn định tổ chức:
GV cho HS cùng hát bài tập thể dà học.
2.Tiến hành sinh hoạt:
a. Lớp trởng nhận xét chung vài nét về tuần qua. GV hớng dẫn,gợi ý cách nhận
xét.
b. ý kiến của HS
c. GV tổng kết, đánh giá những mặt mạnh: đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, sách
vở HS đầy đủ và bọc dán kịp thời. Một số HS học tập chăm chỉ, hăng say xây
dựng bài ...
- Trong tuần qua vẫn còn 1 số HS quên sách vở,đồ dùng học tập,ngồi học thiếu tập
trung.
- Một số em còn chậm khi sinh hoạt tập thể.
- Kế hoạch tuần tới: GV phổ biến kế hoạch tuần 4 cho HS và nhắc nhở HS sáng
thứ hai mặc đồng phục, chuẩn bị bài chu đáo đa đủ sách vở cho bi häc tríc khi
®Õn líp.
- Về sinh lớp học sạch sẽ.
---------------------------- ----------------------------
CÂU LẠC BỘ.
E m yêu Tiếng Việt
Luyện tập về tự giới thiệu - Câu và bài
I.Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng: Mạnh dạn,tự tin giới thiệu đợc về bản thân.
- Biết dựa vào tranh SGK (trang 12) để kể đợc câu chuyện ngắn.
II.Hoạt động dạy- häc:
1HĐ 1 Hoạt động cá nhân.
Trong phần này mỗi bạn phải làm một bài thi, tìm xem ai là người lm bi tt
nht.GV ghi bài tập lên bảng.
Bài 1: Tự giới thiêu.
GV hớng dẫn HS đứng tại chỗ tự giới thiệu về bản thân mình.
Cho 1 số HS giới thiệu về bạn thân của mình
HS nhận xét,GV nhận xét sửa sai,Khuyến khích động viện HS tự tin giới thiệu đầy
đủ.
Nhn xét tuyên dương bài làm tốt nhất.
2. Phần 2 . Phần thi chung sức.
- Phần này chúng ta sẽ chia ra lm 4 i.
Bài 2: Cho HS làm lại BT3- trang 12 SGK
Cho HS kĨ l¹i néi dung 4 tranh theo nhóm,sau đó dựa vào nội dung 4 tranh để kể
thành 1 câu chuyên.
Cho đại diện 1 số nhóm trình bµy tríc líp.
HS nhận xét bình chon đội kể hay nhất.
____________________________________________________
CÂU LẠC BỘ.
BÀI 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG
A/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi
bộ , di xe đạp trên đường . Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường
phố ..
2.Kĩ năng : -Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên
đường . Biết cách đi trong đường ngõ hẹp và hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư .
3.Thái độ :-Thực hiện đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lịng đường để
đảm bảo an tồn
B/ Chuẩn bị :
bảng chữ An toàn - Nguy hiểm .
C/ Lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị về các đồ dùng học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị đó .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về “ An toàn và nguy hiểm khi đi trên
đường “.
)Hoạt động 1: - Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
a/ Mục tiêu : HS hiểu ý nghĩa an toàn và khơng an tồn khi đi trên đường .Nhận
biết các hành động an tồn và khơng an tồn trên đường phố .
b / Tiến hành : Giải thích để HS hiểu thế nào là an toàn , thế nào là nguy hiểm .
- Đưa ví dụ : - Nếu em đang đứng trên sân trường hai bạn đuổi nhau xô em ngã
hoặc có thể cả bạn và em cùng bị ngã .
- Vì sao em ngã ? Trị chơi của bạn như thế gọi là gì ?
Ví dụ : - Các em đá bóng dưới lịng đường là nguy hiểm .
-Ngồi sau xe máy , xe đạp không vịn vào người ngồi trước có thể bị ngã đó là
nguy hiểm ...
- An tồn : - Khi đi trên đường khơng để va quẹt bị ngã , bị đau ,... đó là an toàn .
-Nguy hiểm : - Là các hành vi dễ gây ra tai nạn .
- Chia lớp thành các nhóm .
-Giáo viên treo lần lượt từng bức tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên thảo
luận để nêu- Vì sao em ngã ? Trị chơi của bạn như thế gọi là gì ?
Ví dụ : - Các em đá bóng dưới lịng đường là nguy hiểm .
-Ngồi sau xe máy , xe đạp không vịn vào người ngồi trước có thể bị ngã đó là
nguy hiểm ...
- An tồn : - Khi đi trên đường khơng để va quẹt bị ngã , bị đau ,... đó là an toàn .
-Nguy hiểm : - Là các hành vi dễ gây ra tai nạn .
- Chia lớp thành các nhóm .
-Giáo viên treo lần lượt từng bức tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên thảo
luận để nêu hành vi an tồn và khơng an tồn ở mỗi bức tranh
* Kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn .
- Đi bộ qua đường phải tn theo tín hiệu đèn giao thơng là đảm bảo an tồn .
- Chạy và chơi bóng dưới lịng đường là nguy hiểm .
- Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm .
Hoạt động 2: -Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm :
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
-Giáo viên nêu yêu cầu thông qua phiếu học tập :
- Chia thành các nhóm nhỏ và thảo luận
--N1: -Em và các bạn ơm quả bóng trên tay nhưng quả bóng tuột tay lăn xuống
đường em có chạy xuống lấy hay khơng ? Em làm cách nào để lấy ?
-N2 : Bạn em có một chiếc xe đạp mới bạn muốn chở em ra đường chơi trong khi
đường lúc đó rất đơng người và xe cộ qua lại . Em sẽ nói gì với bạn ?
-N3 : Em và mẹ đi qua đường nhưng lúc đó cả 2 tay mẹ đang bận xách túi . Em
làm thế nào để cùng mẹ qua đường ?
-N4 : Em cùng các bạn đi học về đến chỗ vỉa hè rộng các bạn rủ chơi đá bóng .
Em có chơi khơng ? Em nói với các bạn như thế nào ? ?
-N5 :Các bạn đang đi bên kia đường vẫy em qua đi chơi cùng bạn trong khi xe
cộ trên đường cịn qua lại rất đơng . Em làm thế nào để qua đường cùng các
bạn?
- Lớp tiến hành chia thành 5 nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
-Em nhờ người lớn lấy hộ .
- Không đi và khuyên bạn không nên đi .
- Nắm vào vạt áo của mẹ .
- Khơng chơi và khun bạn tìm chỗ khác để chơi
Tìm người lớn đưa qua đường .
Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa .
Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét và nội dung của từng bức tranh
-Tranh I : - Qua đường cùng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn
.
-Tranh 2 : - Đi bộ trên vỉa hè là an toàn .
-Tranh 3 : - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an tồn
-Tranh 4 :-Chạy xuống lịng đường nhặt bíng là nguy hiểm .
-Tranh 5 : - Đi bộ một mình qua đường là khơng an tồn .
-Tranh 6: -Đi qua đường trước đầu ô tô là không an toàn .
c/Hoạt động 3 : -An toàn trên đường đến trường
-Giáo viên đặt ra các tình huống :
- Em đi đến trường trên con đường nào ?
- Em đi như thế nào để được an toàn ?
-Giáo viên theo dõi nhận xét .
d)củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu vài học sinh nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
______________________________________________
CÂU LẠC BỘ
Em yêu toán học
Luyện tập: Số bị trừ- số trừ- hiệu
I.MC TIấU.:
- Nêu đúng tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tr.
- Rèn kĩ năng thc hin phộp tr không nhớ,đặt tính đúng thẳng cột các hàng.
- Kĩ năng giải toỏn cú li vn.
- HS khá giỏi biết làm toỏn trc nghiệm.
II.HOẠT ĐỌNG DẠY- HỌC:
1. PhÇn 1. Phần thi cá nhân (Tìm nhà tốn học nhí.)
Líp trëng: Em xin chào cơ và cả lớp ,để mở đầu cho tiết sinh hoạt câu lạc
bộ hôm nay xin mời cô và các bạn thưởng thức một tiết mục văn nghệ về chủ
đề Ngày Nhà giáo Việt Nam.Mời bạn .... lớp phó phụ trách văn nghệ lên điều
hành văn nghệ.
Líp trëng: - Sau đây em xin thông qua nội dung của tiết sinh hoạt:
+ Tiết Sinh hoạt câu lạc bộ hơm nay gồm có hai phần chính: Phần thi cá
nhân và phần thi chung sức.
- Sau đây mời cô giáo điều hành tiết học,xin mời cô.
GV .Trong phần này mỗi bạn phải làm một bài thi, tìm xem ai là người làm
bài tốt nhất.GV ghi bài tập lên bảng. yêu cầu HS làm bài vµo vë
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
77 - 42 ; 39 - 24 ; 64 - 34 ; 89 - 56
- Gọi 3 HS lªn bảng làm bài. Lớp làm bng con.
? Nêu tên gi các thnh phn v kt quả phÐp trừ ?
Bài 2: RÌn kĩ năng đặt tÝnh và tÝnh
- Đặt tÝnh rồi tÝnh hiệu, biết sè bÞ trõ và sè trõ lần lượt là:
a, 68 và 52 ;
b, 99 và 78 ;
c, 85 và 44
Bài 3: RÌn kĩ năng giải to¸n cã lời văn
Tãm tắt
Tổ 1 trồng
: 39 c©y
Tổ 2 trồng Ýt hơn
: 7 c©y
Tổ 2 trång
: ….c©y?
Lớp trưởng đọc kết quả đúng. Bài nào đúng thì ghi Đ bài nào sai thì ghi S phía
bên gọc phải của bài.
Hs Đếm số bài đúng.
Gv kiểm tra trong lớp ai làm bài tốt nhất.
b. Em làm bài tốt lên chỉ ra lỗi hay sai thường gặp
2. Phần 2 . Phần thi chung sức.
- Phần này chúng ta sẽ chia ra làm 4 đội.Các đội thảo luận và làm bài vào
phiếu.
Các nhóm làm vao phiếu
HS LÀm bai tập sau theo nhóm
. Khoanh vào chữ đặt trước c©u trả lời úng.
Có 64 cái bánh, đà n ht 33 cái. Hi còn my cái ? (GV ghi lên bảng)
A 13
B 50
C 31
D 42
Hết thời gian các nhóm dán phiếu lên bảng.
HS cùng gv nhận xét
GV tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Gv . thơng báo nhóm làm bài tốt nhất.
Đề nghị các bạn nhiệt liệt vỗ tay
Tiết sinh hoạt câu lạc bộ em u tốn học hơm nay đến đây là kết thúc .Cơ khen
cả lớp tích cực tham gia các hoạt động.
___________________________________________________
Tù học
Ôn luyện
I.MC TIấU
- Hớng dẫn HS hoàn thành các BT trong v BT
- HS Làm thêm BT luyện câu: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống.
ii.hoạt động dạy- häc:
1. GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hớng dẫn HS thực hành kiến thức đà học:
Nhúm 1
HS tự hoàn thành BTtrong vở tập viết và các loại BT theo nhu cầu của mỗi HS.
- HS viết bài, GV theo dõi nhắc nhở thêm, chú ý hơn những HS viết cha đẹp.
- HS thực hành ôn luyện theo nhu cầu: Toán, Tiếng Việt,
Nhúm 2
Bài 1: Tự giới thiêu.
GV hớng dẫn HS đứng tại chỗ tự giới thiệu về bản thân mình.
Cho 1 số HS giới thiệu về bạn thân của mình
HS nhận xét,GV nhận xét sửa sai,Khuyến khích động viện HS tự tin giới thiệu đầy
đủ.
_____________________________________________________