Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài 8 PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY BIA SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.78 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO VIỆT-PHÁP

Mơn: QUẢN TRỊ HỌC
PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CƠNG TY BIA SÀI GỊN
Tp Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 5 năm 2018

Lớp: VP2016/01
Nhóm 5
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Tuấn


Nhóm 5
Vy Bảo Đạt

1610685

Lý Trung Kiên

1611682

Huỳnh Thế Hào

1610875

Nguyễn Hồng Chung

1510313


Võ Nguyễn Gia Luật

1611944


Nội dung

1

TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

2

TÓM LƯỢC VỀ CƠNG TY BIA SÀI GỊN

3

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CTTC CỦA CÔNG TY

4

BÀI HỌC ĐÚC KẾT


Khái niệm cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thế các khâu, các bộ
phận khác nhau, được chun mơn hóa và có những trách
nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các

chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức.


Cơ cấu tổ chức
càng hồn
thiện thì cơng
việc quản trị
càng có hiệu
quả giúp cho
doanh nghiệp
thực hiện tốt
mục tiêu đề ra.

Ngược lại, nếu cơ cấu tổ
chức cồng kềnh, nhiều cấp,
khâu, thiết kế công việc
không tương ứng, xếp đặt
nhân viên không phù hợp ...
Sẽ trở thành nhân tố kìm
hãm sự phát triển cà ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt
động của tố chức


Môi
trường
hoạt
động của
doanh
nghiệp


Đặc điểm
ngành
nghề,
công
nghệ của
doanh

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến cơ cấu tổ
chức

Qui mơ hoạt
động của
doanh nghiệp

Sứ mạng,
tậm nhìn
và chiến
lược của
doanh
nghiệp

Năng lực
và trình
độ nhân
lực doanh
nghiệp



Nguyên tắc khi thiết kế cấu trúc tổ chức:
- Nguyên tắc gắn với mục tiêu
- Nguyên tắc thống nhất chỉ huy
- Nguyên tắc đạt hiệu quả kinh tế
- Nguyên tắc cân đối
- Nguyến tắc linh hoạt
- Nguyên tắc an toàn tin cậy


Ưu điểm
- Khơng địi hỏi nhà quản trị phải
có kiến thức toàn diện
- Sử dụng các chuyên gia giỏi
trong các quyết định quản trị

Nhược điểm
- Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ
huy
- Chế độ trách nhiệm không rõ rang
- Sự phối hợp giửa lãnh đạo và các
bộ phận chức năng khó khăn


Ưu điểm
- Hiệu quả trong việc giải quyết
các vấn đề cụ thể của từng vùng
- Phục vụ nhu cầu của từng vùng
tốt hơn


Nhược điểm
- Cùng một công việc nhưng lập
lại nhiều lần
- Có thể tồn tại tình trạng thiếu
liên kết giữa các vùng
- Cần có nhiều người có năng lực
quản lý chung


Ưu điểm
- Hiểu rõ về sản phẩm
- Gần gũi khách hàng

Nhược điểm
- Cơng việc lập lại
- Tầm nhìn đối với mục tiêu tổ
chức bị hạn chế


Ưu điểm

Nhược điểm

- Hiệu quả trong việc giải quyết
các vấn đề cụ thể của từng vùng
- Phục vụ nhu cầu của từng vùng
tốt hơn

- Chỉ có thể áp dụng đối với vài
loại sản phẩm nhất định



Ưu điểm
- Hiệu quả trong giải quyết nhu
cầu và vấn đề của khách hang

Nhược điểm
- Chức năng bị lập lại
- Tầm nhìn mục tiêu tổ chức bị
hạn chế


Ưu điểm
- Tuân thủ nguyên tắc thống nhất
chỉ huy
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng

Nhược điểm
- Dễ dẫn đến cách quản lý gia
trưởng


Ưu điểm
- Sử dụng được các chuyên gia
giỏi
- Không đỏi hỏi nhà quản trị phải
có kiến thức tồn diện

Nhược điểm
- Không tuân theo nguyên tắc

thống nhất chỉ huy
- Chế độ trách nhiệm khơng rõ
rang
- Sự phối hợp hoạt động khó
khăn


Ưu điểm
- Tận dụng ưu điểm của cơ cấu
trực tuyến, chức năng
- Tạo điểu kiện cho các giám đôc
trẻ

Nhược điểm
- Hạn chế sử dụng kiến thức
chuyên môn
- Dễ xảy ra xung đột dọc giữa các
đơn vị chức năng và bộ phận
trực tuyến


Ưu điểm
- Linh động, ít tốn kém, sử dụng
nhân lực hiệu quả
- Đáp ứng được tình hình sản
xuất kinh doanh nhiểu biến động

Nhược điểm
- Dễ xảy ra tranh chấp giữa các
nhà quản trị chức năng và dự án

- Đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh
hưởng lớn



II. Tóm lược về cơng ty

1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Mạng lưới phân phối
3. Cơ cấu sản lượng tại Việt Nam
4. Các dòng sản phẩm hiện hành


1. Lịch sử hình thành và phát triển


1. Lịch sử hình thành và phát triển


1. Lịch sử hình thành và phát triển


1. Lịch sử hình thành và phát triển


1. Lịch sử hình thành và phát triển


1. Lịch sử hình thành và phát triển



1. Lịch sử hình thành và phát triển


×