Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.51 KB, 46 trang )

Ngày soạn : 06/ 09/2017
Tiết 1:

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
BẦU CÁN BỘ LỚP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình
học tập, rèn luyện của lớp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp
hoạt động.
3. Thái độ :
-Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lịng
nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
II.Các nội dung, mức độ tích hợp và giáo dục KNS
- Kỹ năng tự nhận thức về vị trí , vai trị của người học sinh lớp 8.
- Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu
đội ngũ cán bộ lớp.
III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng:
Trao đổi, thảo luận
Nghe báo cáo và thảo luận
Bỏ phiếu bầu
IV. Tài liệu và phương tiện:
a. Phương tiện hoạt động: Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học
vừa qua , chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
b. Về tổ chức: GVCN họp với cán bộ lớp cũ để xây dựng bản báo cáo về kết quả
hoạt động năm học trước. Dự kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp và thống nhất chương trình
hoạt động. Phân cơng người chuẩn bị phiếu bầu, ban kiểm phiếu, phân cơng bộ


phận trang trí lớp…
V. Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá:
- Cán sự văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Vui đến trường" Nhạc và lời tác
giả Lê Quốc Thắng.
- Lớp trưởng cũ tuyên bố lý do giới thiệu chương trình, người điều khiển, thư ký.
- Người điều khiển giới thiệu lớp trưởng cũ đọc báo cáo tổng kết hoạt động của lớp
trong năm học trước và phương hướng hoạt động năm học tới và đọc đơn xin từ
chức.
- Mời các bạn trong lớp phát biểu ý kiến của mình về bản tổng kết và phương
hướng mình vừa được nghe.
2. Kết nối: Người điều khiển đưa ra các câu hỏi:
? Theo bạn một người để trở thành cán bộ lớp cần phải có những tiêu chuẩn nào?
Từng cá nhân đứng lên phát biểu suy nghĩ của mình.
- Người điều khiển tổng hợp các ý kiến.


? Theo bạn những ai có thể trở thành cán bộ lớp?
Từng cá nhân đứng lên đề cử những người mình cho là xứng đáng để trở thành cán
bộ lớp..
- Người điều khiển tổng hợp các ý kiến.
3. Thực hành luyện tập:
- Người điều khiển nêu tên những bạn có trong danh sách đề cử rồi cử tổ bầu cử lên
tiến hành bầu.
- Tổ kiểm phiếu làm việc, tiến hành bầu theo qui định và tuyên bố những người
trúng cử.
- Người điều khiển chúc mừng và mời GVCN lên phát biểu và giao nhiệm vụ cho
cán bộ lớp mới được bầu
- Một đại diện cho đội ngũ cán bộ lớp mới lên đọc lời hứa , cảm ơn sự tín nhiệm
của lớp

4.Vận dụng
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
? Em phải làm gì để góp phần đưa lớp ta đạt được kết quả học tập cao nhất trong
năm học tới.
- Học sinh viết ra giấy hoặc suy nghĩ một phút rồi trình bày.
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc chương trình làm việc, chúc cả lớp đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động
- Cả lớp hát bài: "Lớp chúng ta kết đoàn"
VI. Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo:
- Tham quan phòng truyền thống của trường vào các giờ ra chơi, ghi lại những
thông tin về các tấm gương thế hệ học trị và thầy cơ những năm trước đã thành đạt.
- Xem lại các kết quả trung bình cả năm các mơn văn hóa và các giải thưởng từ cấp
I của 1 số bạn trong lớp đạt cao nhất.
VII. Tư liệu: Tư liệu : sử dụng tài liệu ở trường , lớp .
Tuyển tập các bài hát về trường lớp.
VIII. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn: 18/9/2017


CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 2: XÂY DƯNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP,
CỦA TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện
- Biết trân trọng những truyền thống của nhà trường

-Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt
đẹp của lớp, của trường.
2. Kĩ năng :
- Tự tin trình bày vấn đề trước đám đông .
- Diễn đạt ngôn ngữ
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, tự giác, yêu trường, yêu lớp, có tinh thần đoàn kết xây dựng tập thể
II.Các nội dung, mức độ tích hợp và giáo dục KNS
1.Nội dung tích hợp
2.Mức độ
3. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin
III. Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng:
1.Phương pháp
- Thảo luận
- Vấn đáp
2.Kỹ thuật
- Bản đồ tư duy
- Biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn và phát
huy như:
+ Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS
giỏi trong các kỳ thi
+ Các truyền thống tốt đẹp khác : đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ các bạn nghèo , xây
dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư trọng đạo.
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Giấy Ao, bút lơng
- Các phiếu học tập

V. Tiến trình hoạt động:


1. Khám phá:
Người
thực hiện
DCT :

Nội dung

Thời
gian

Bắt bài hát tập thể : Mái trường mến u”
Kính thưa q thầy cơ giáo cùng các bạn đội viên thân mến !
“ Mái trường “ hai tiếng nghe sao quá đổi thân thương.
Nhắc đến mái trường lại gợi lên trong mỗi chúng ta bao kí ức
thân quen của tuổi học trị, nơi có thầy cơ giáo mến u, có bạn
bè ngày ngày cùng nhau cắp sách đến trường, nơi chắp cánh
cho những ước mơ hoài bão để chúng ta bước vào tương lai.
Nhắc đến mái trường trong mỗi chúng ta lại dâng lên niềm tự
hào và niềm tự hào đó càng nhân lên gấp bội khi ngôi trường
chúng ta được mang tên : Trần hưng Đạo Và hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường đó
chính là lí do của buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp hơm nay
Sau đây tơi xin thơng qua chương trình hoạt động :
1. Tham quan phòng truyền thống.

3’


2. Ổn định tổ chức
3. Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu .
4. Thơng qua chương trình.
5. Các hoạt động tìm hiểu về truyền thống của trường
lớp và xây dựng kế hoạch để phát huy những truyền
thống tốt đẹp đó.
6. GVCN nhận xét buổi hoạt động.

2. Kết nối
Hoạt động 1:Thảo luận về những truyền thống tốt đẹp của trường và của lớp
Người thực
hiện
DCT
Các nhóm

Nội dung

Thời
gian

- Để tiện cho các lớp trong quá trình tìm hiểu truyền
Chuẩn
thống của trường, lớp được chia thành hai nhóm, nhóm bị ở nhà
1 gồm tổ 1 và tổ 2, nhóm hai gồm tổ 3 và tổ 4. nhiệm
vụ của các nhóm như sau:
+ Vẽ sơ đồ tư duy về truyền thống của trường .


Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận
Người thực

hiện
DCT

Nội dung

Các nhóm

- Xin mời các nhóm cử đại diện trình bày kết quả của nhóm
mình. Trước hết xin mời nhóm ......

DCT

- Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm

Thời
gian

- Xin cảm ơn phần trình bày của nhóm.....
GVCN

Xin trân trọng kính mời thầy giáo( cơ giáo) chủ nhiệm nhận
xét phần trình bày của các nhóm

10’

3. Thực hành:Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
Người thực
Nội dung
Thời
hiện

gian
DCT - Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống
của nhà trường nói chung và của mỗi lớp nói riêng . Để giúp
chúng ta hiểu rõ hơn quá trình hình thành và phát triển của nhà
trường, những người đứng đầu các tổ chức trong nhà trường,
những HS có thành tích xuất sắc trong những năm học qua xin
mời các bạn tham gia trả lời các câu hỏi sau :
- Mỗi HS xung phong hoặc được chỉ định sẽ được phép bốc một
câu hỏi và suy nghĩ trả lời trong vịng 1 phút.
HS
- Bơc thăm câu hỏi.
DCT Câu 1: Bạn hãy cho biết trường ta được thành lập vào ngày tháng
năm nào? vào năm nào trường ta tổ chức kỷ niệm 20 năm thành
lập trường?
25-9-1995 - Năm 2015
Câu 2: Bạn hãy cho biết Ban giám hiệu trường ta gồm có những 14’
thầy cơ giáo nào? Các bạn có thể giới thiệu đội nét về các thầy cơ
đó?
- Thầy Trần Kiểm hiệu trưởng
- Thầy Trương Hữu Hùng phó hiệu trưởng
Câu 3:Bạn hãy kể tên các tổ bộ môn của trường ta ?
-Tổ Văn-sử
- Tổ Anh Văn
- Tổ sinh hóa địa
- Tổ toán lý
- Tổ năng khiếu
Câu 4. Em hãy cho biết thầy (cơ) có tuổi đời cao nhất trường ta là


ai?

Câu 5. Em hãy cho biết thầy (cơ) có tuổi đời nhỏ nhất trường ta là
ai?
Câu 6. Hoạt động nào diễn ra hàng tuần, để đánh giá lại kết quả
học tập của tuần trước và phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo cho học
sinh toàn trường?
-Chào cờ
Câu 7: Bạn hãy kể tên các phịng học bộ mơn của trường ta?
- Phịng Hóa
- Phịng Sinh
- Phịng Vật lí
- Phịng Âm Nhạc
- Phòng tin
Hoạt động 4: Văn nghệ ca ngợi truyền thống của trường, của lớp
Người thực
Nội dung
hiện
DCT
Để thay đổi khơng khí của buổi hoạt động hôm nay đồng
thời để các bạn HS của hai lớp thể hiện được tình cảm ,
niềm tự hào của mình đối với trường với lớp xin trân trọng
kính mời q thầy cơ giáo và các bạn thưởng thức một số
tiết mục văn nghệ :Trường THĐ mến yêu

Thời
gian

3’

4. Vận dụng:
Hoạt động 5: Xây dựng kế hoạch hành động của lớp để phát huy các truyền

thống tốt đẹp của trường, lớp.
Người
Nội dung
thực
hiện
DCT : - Để góp phần phát huy các truyền thống tốt đẹp của trường, lớp
thì lớp cần phải có kế hoạch và mục tiêu rõ ràng. - Các tổ của lớp
thảo luận về kế hoạc hành động và chỉ tiêu về các mặt để phát huy
truyền thống của lớp, trường.
Các - Mời đại diện tổ ……trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây
nhóm dựng, phát huy các truyền thống tốt đẹp.
:
- Mời GVCn nhận xét, kết luận
DCT

Thời
gian

10’


Hoạt động 6: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động của cá nhân để phát huy
các truyền thống tốt đẹp của trường, lớp.
Người
Nội dung
Thời
thực
gian
hiện
GVCN - Câu hỏi định hướng :

1. Em hãy nêu các truyền thồng tốt đẹp của nhà trường mà bạn
thấy cần phải giữ gìn, phát huy.
2. Em đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp
nào ? Những mặt nào của bản thân còn hạn chế và giải pháp khắc
5’
phục ?
3. Hãy kể một số tấm gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà
bạn thấy cần phải học tập?
HS
4. Theo bạn do đâu mà trường, lớp ta có những truyền thống tốt
đẹp đó?
- Lắng nghe định hướng cho bản kế hoạch của mình.
VI. Tư liệu
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Các tiết mục văn nghệ.
VII. Tư liệu:
- Tư liệu của trường, lớp.
- Tuyển tập bài hát ca ngợi Bác Hồ.
VIII. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Ngày soạn: 02/10/2017
Tiết 3: THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ" LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẬP TỐT THEO
LỜI BÁC DẠY
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của giao ước thi đua.
- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.



- Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành, phương pháp học
tập tích cực.
2.Kỹ năng :
- Rèn phong cách biểu diễn văn nghệ của HS.
- Rèn luyện các kĩ năng giao tiếp ,ứng xữ và kĩ năng tự quản trong các hoạt động
tập thể .
- Tự chủ và sáng tạo hơn trong các hoạt đông tập thể.
3.Thái độ:
- Tự tin và tích cực tham gia các hoạt động ngoại khố.
- Có ý thức và hứng thú học tập và rèn luyện.
II. Các nội dung, mức độ tích hợp và giáo dục KNS
Kỹ năng đặt mục tiêu, lập các kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua
III.Các phương pháp/KTDH tích cực được sử dụng:
-Trị chơi giáo dục.
- Biểu đạt sáng tạo.
-Trình bày 1 phút
IV.Tài liệu và phương tiện:
- Hai bức thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường năm 1945 và thư Bác
gửi cho ngành giáo dục năm 1968.
- Bản đăng ký thi đua của cá nhân, tổ được trình bày tóm tắt trên giấy Ao
- Bản giao ước thi đua chung của lớp: các chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp được
thể hiện trên giấy Ao.
- Các câu hỏi thảo luận.
- Tiết mục văn nghệ
V.Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá
Ngêi
Néi dung
Thêi

thùc
gian
hiƯn
Để bắt đầu cho buổi hoạt động hôm nay, xin mời tất cả các bạn
DCT cùng hát một bài hát tập thể , DCT bắt nhịp bài hát : “ Tia nắng
hạt mưa”
Kính thưa quý vị đại biểu , kính thưa quý thầy, cô giáo cùng các
bạn đội viên thân mến !
Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương học sinh Việt Nam
làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học, 5’
Vật lý, Hóa học...Chúng ta cũng đã nghe nói đến những nhà khoa
học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tịi khám phá để có những phát
minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, họ luôn
xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế
nhà trường, chúng ta đã cố gắng học tập để trở thành những nhà
khoa học
- Về dự với buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp của chúng ta hôm
nay , thay mặt ban tổ chức tơi xin trân trọng giới thiệu có:


2. Kết nối:Hoạt động 1 : Tôi xin giao ước thi đua
Người
thực
hiện
DCT :

HS
DCT

Người

thực
hiện
DCT
HS
DCT
LT
Người
thực
hiện
DCT

Nội dung

Thời
gian

- Luật chơi : Lớp đứng vòng trịn, mỗi người khi có bóng sẽ nói
to một giao ước thi đua. Người có bóng sẽ nói:
Ví dụ: Tơi xin giao ước thi đua học giỏi mơn tốn, hoặc
học giỏi môn văn, hoặc tôi xin giao ước thi đua không đi học
trễ, hoặc tôi xin giao ước thi đua khơng nói chuyện riêng trong
giờ học… nghĩa là tùy vào từng HS giao ước để khắc phục 10’
điểm yếu hay phát huy điểm mạnh của mình để vươn lên. Sau
khi nói xong câu giao ước sẽ tung bóng cho người khác, lưu ý
khơng tung bóng cho 1 người 2 lần.
- Trò chơi được chơi đến hết lượt học sinh.
- Người điều khiển cho người tham gia bình luận về các giao
ước thi đua của các bạn và kết thúc trò chơi, người điều khiển
kết luận lại.
Hoạt động 2: Giao ước thi đua

Nội dung
- Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên trình bày
giao ước thi đua
- Bản giao ước thi đua viết lên giấy và dán lên bảng, đại diện tổ
trình bày giao ước thi đua.
- Người điều khiển mời các tổ viên bổ sung thêm ý kiến.
- Sau khi các tổ trình bày, người điều khiển kết luận mời lớp
trưởng lên trình bày giao ước thi đua chung của lớp.
- Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua.
Hoạt động 3: Thảo luận kế hoạch hành độn
Nội dung
- Người điều khiển lần lượt nêu từng câu hỏi thảo luận
Câu hỏi:
1. Thư Bác Hồ giử cho HS ngày khai trường đầu tiên
(9/1945) Bác đã dạy HS những điều gì?
2. Trong thư cuối cùng của Bác năm 1968, lời dặn nào của
Bác theo bạn là quan trọng nhất?
3. Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy có
những chỉ tiêu nào phù hợp và khơng phù hợp? Thuận lợi và khó

Thời
gian

Thời
gian


khăn gì trong việc thực hiện các chỉ tiêu đó?
4. Nêu một vài biện pháp để khắc phục?
5. Bạn phải làm gì để học tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác

dạy trong thư?
- HS phát biểu ý kiến của mình, bổ sung, tranh luận.
- Người điều khiển tổng hợp ý kiến, kết quả thảo luận thể
hiện được chương trình hành động của lớp. Cuối cùng lớp thơng
qua chương trình hành động của lớp thi đua học tốt, rèn luyện tốt
theo li Bỏc dy.

HS
DCT

3. Thc hnh: Hoạt động 4 : Trỡnh bày 1 phút
Người
Nội dung
Thời
thực
gian
hiện
DCT
Người điều khiển nêu câu hỏi “ Bạn hãy nêu nội dung chính
trong bản giao ước thi đua của tổ, của lớp, xây dựng chương 3'
trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn đấu để thực hiện mục
tiêu thi đua của tổ, của lớp”.
Người
thực
hiện
DCT :

Nội dung
Người điều khiển yêu cầu về nhà trình bày lại bản kế hoạch của
mình và dán vào góc học tập


Thời
gian
1’

VI.Tư liệu
- Phiếu câu hỏi thảo luận
VII. Dặn dò:
- Thư Bác gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng 9/1945.
- Hệ thống câu hỏi
VIII. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/10/2017

TIẾT 4: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIUA CÁC TỔ VÀ CÁ NHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần
thực hiện trong tiết học đó


2. Kĩ năng:
-Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
- Học sinh rèn luyện, kỹ năng học bài, làm bài, ghi chép, hăng hái, tích cực phát
biểu ý kiến trong giờ học
3. Thái độ: Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực, đúng đắn, tự rèn luyện ý
thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập
II. Các nội dung, mức độ tích hợp vào giáo dục kỹ năng sống:
1. Nội dung tích hợp:

- Ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm.
2. Mức độ: Hiểu và vận dung tốt- Liên hệ thực tế tốt.
3. Các kỹ năng sống giáo dục trong hoạt động:
- KN tự nhận thức, tư duy sáng tạo, trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tiết
học tốt.
- KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết học tốt.
- Kỹ năng tìm kiếm, xác định giá trị các lựa chọn phù hợp để học tốt.
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
1. Phương pháp:
- Trao đổi, thảo luận.
- Trình bày 1 phút.
2. Kỹ thuật:
- Đặt câu hỏi, Động não, thảo luận, Biểu đạt sáng tạo, viết tích cực.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân
tự chuẩn bị.
- Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh họa : mơ hình, dụng cụ học tập liên
quan khác.
V. Tiến hành hoạt động:
1.Khám phá

Người
Thời
thực
Nội dung
gian
hiện
DCT - Hát tập thể.
2/

- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám
khảo: Học sinh chúng ta ai cũng yêu thích văn nghệ… làm cho
tinh thần chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui học tập
bớt căng thẳng. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức giao ước thi đua
giữa các tổ, cá nhân
2.Kết nối
Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về tấm gương học tốt
Người
thực

Nội dung

Thời
gian


hiện
DCT

HS

Người
thực
hiện
DCT
HS
DCT
LT

- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, đại diện tổ lên 8/

bắt thăm trả lời câu hỏi.
1. Bạn hiểu thế nào là một học sinh tốt?
2. Trong lớp ta, bạn nào học tập tốt? Tại sao bạn lại cho như vậy?
Bạn có thể noi theo bạn đó những điều gì?
3. Trong trường ta, trong năm học qua, những học sinh nào được
coi là học giỏi tiêu biểu?
4. Bạn hãy cho biết một tấm gương vượt khó vươn lên trong học
tập ở trường ta.
- Sau khi các tổ trình bày hết, người điều khiển chương trình kết
luận: Mời giáo viên nêu kết luận vấn đề - Thư ký ghi lại.
Hoạt động 2: Giao ước thi đua
Nội dung

Thời
gian

- Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên trình bày
giao ước thi đua
- Bản giao ước thi đua viết lên giấy và dán lên bảng, đại diện tổ
trình bày giao ước thi đua.
- Người điều khiển mời các tổ viên bổ sung thêm ý kiến.
- Sau khi các tổ trình bày, người điều khiển kết luận mời lớp
trưởng lên trình bày giao ước thi đua chung của lớp.
- Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua.
Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng

Người
Thời
thực
Nội dung

gian
hiện
DCT Người điều khiển lần lượt cho biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca 25/
ngợi Bác Hồ đã chuẩn bị sẵn
Thi văn nghệ Giữa các tổ
Xin mời đại diện ban giám khảo lên nêu thể lệ cuộc thi: mỗi tổ sẽ
trình bày tiết mục của mình. Tiêu chuẩn đánh giá: về nội dung,
phong cách, tác phong, sự hấp dẫn,…
BGK chấm điểm ( chấm công khai) , TK ghi vào ô điểm của từng
đội. ( thang điểm 10).
BẢNG ĐIỂM

Nội
dung
(3đ)

Phong
cách (3đ)

Chất
Trang
giọng (2đ) phục (2 đ)

Tổng
cộng


HS
BGK
DCT

DCT

Đội 1
Đội 2
Đội 3
Đội 4
Mời các tiết mục văn nghệ của từng tổ.
Xin mời tiết mục của tổ 1:.............................................
Xin mời tiết mục của tổ 2:.............................................
Xin mời tiết mục của tổ 3:.............................................
Xin mời tiết mục của tổ 4:.............................................
BGK chấm điểm của từng tiết mục
Mời mổi tổ cử 2 đại diện tham gia cuộc thi “Du lịch trên quê
hương, đất nước”. Bằng cách hát các bài hát có tên địa danh quê
hương đất nước.

3.Thực hành
Hoạt Động 3 : Trình bày 1 phút
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi “bạn hãy trình bày kế
8/
hoạch thi đua của cá nhân
- Yêu cầu trình bày ngắn gọn trong 1 phút
- Cho một vài bạn trình bày.
4.Vận dụng:(2/)
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS về nhà, căn cứ vào giao ước thi đua của tổ và của
lớp, hãy xây dựng bản chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu của cá
nhân để thực hiện mục tiêu thi đua của tổ, của lớp.
- HS hoàn thành bản kế hoạch này trong một tuần và nộp cho lớp trưởng
VII. Tư liệu sử dụng:
- Sử dụng tư liệu của trường.

- Hình ảnh về những thầy cô và những mẫu chuyện về thầy cô giáo cũ của mình.
- Tuyển tập bài hát ca ngợi Người Thầy.
VIII. Rút kinh nghiệm
DCT

Ngày soạn: 10/11/2017
Tiết 5:
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ "TÌNH NGHĨA THẦY TRỊ"
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trị, về cơng ơn đối với thầy, cô giáo
2.Kỹ năng
- Biết cách ứng xử , giao tiếp với các thầy, cô giáo
3. Thái độ


- Kính trọng, yêu quý, lễ phép và tin tưởng với thầy, cơ giáo.
II.Các nội dung, mức độ tích hợp và giáo dục KNS
- Kỹ năng ứng xử với thầy cô giáo
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Trình bày 1 phút.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu HS sưu tầm được : Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu
chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trị
- Những câu hỏi dành cho thảo luận
- Một số tiết mục văn nghệ về thầy, cơ giáo, về tình nghĩa thầy trị.
- Bảng cho điểm của ban giám khảo trên giấy Ao

V. Tiến lên lớp:
1. Khám phá:
Người
Thời
Nội dung
thực hiện
gian
DCT
- Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể hiện 2 10’
bài hát:
+ Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca bài “Bụi phấn”
HS
+ Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy bạc trắng”
- Sau khi lớp thể hiện 2 bài hát, người điều khiển phỏng vấn
nhanh một số HS :
DCT
+ Nội dung bài hát “Bụi phấn”, “ Khi tóc thầy bạc trắng” nói
về điều gì?
+ Cảm nghĩ của bạn khi nghe các bài hát trên?
HS
+ Những hình ảnh nào về người thầy trong 2 bài hát mà bạn
ghi nhớ nhất ? Vì sao?
DCT
- Người điều khiển cho 1 -2 HS ghi tóm tắt các ý kiến lên
bảng.
- Người điều khiển kết luận dẫn nhập vào hoạt động chính “
Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy, trị”: Tục ngữ có câu “
Khơng thầy đố mầy làm nên”, Đúng vậy đấy các bạn, con
người sinh ra và lớn lên ai cũng được học hành, trao dồi kiến
thức để nên người. Có được như vậy là nhờ sự miệt mài

sáng tạo, sự nhiệt tình cống hiến ngày đêm của thầy cô giáo
để ạy dỗ chúng ta nên người vì thế hơm nay khối 8 tổ chức
buổi hoạt động NGLL nhằm ca ngợi những tấm lòng bao la
đó. Đó cũng chính là lí do của buổi hoạt động hôm nay.
Đến tham dự buổi hoạt động hôm nay xin trân trọng giới
thiệu: ............


2. Kết nối:
Hoạt động 1: Các nhóm trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm
Người
thực hiện
DCT
HS
BGK

Nội dung

Thời
gian

- Người điều khiển yêu cầu các nhóm trưng bày kết quả sưu
tầm như đã phân công; quy định thời gian cho các nhóm
15'
- Các nhóm trang trí, trưng bày, theo cách sáng tạo của mình;
phân cơng 1, 2 người đại diện nhóm trình bày.
- Kết thúc thời gian cho các nhóm trưng bày, người điều
khiển yêu cầu cả lớp đi vòng quanh xem
- Người điều khiển mời BGK đánh giá kết quả sưu tầm,
trưng bày của các nhóm, cho điểm cơng khai.


Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp về tình nghĩa thầy trị
Người
Nội dung
thực hiện
DCT
- Thảo luận được thể hiện dưới hình thức hái hoa.
- Người điều khiển mời các bạn xung phong lên hái hoa
HS
- HS lên hái hoa, đọc to câu hỏi và phát biểu ý kiến.
- Nếu gặp những câu hỏi khó hoặc tranh luận người điều
khiển có thể mời GVPT trợ giúp.

Thời
gian
1
15’

3. Thực hành:Hoạt động 3: Trình bày 1 phút
Người
thực hiện
DCT

HS

Nội dung
- Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày 1 phút
+ Sau hoạt động này, bạn thu hoạch được những gì bổ ích
nhất về tình nghĩa thầy trò?
+ Trong hoạt động này, bạn tâm đắt điều gì nhất? Điều gì

bạn thấy chưa hài lịng?
+ Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì về tình nghĩa thầy trị?
- Cho 1 vài HS trình bày, lựa chon câu hỏi trình bày và lưu ý
khơng trùng ý kiến với bạn
- Người điều khiển mời GVPT cho ý kiến kết luận

Thời
gian
'
4

4. Vận dụng: (1’)
GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về
tình nghĩa thầy trị, biểu hiện lịng biết ơn bằng hành động thực tế hơn.
VI. Tư liệu sử dụng:
- Sử dụng tư liệu của trường.
- Tuyển tập các bài hát về trường lớp.


VII.Dặn dò :chuẩn bị cho sinh hoạt chủ điểm tuần sau
VIII. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 12/11/2017

Tiết 6:
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức


TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY
NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11


- Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cơ giáo và nghĩa thầy, trị.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết, vẽ, hát; phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mỹ
của học sinh.
3.Thái độ
- Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trị, tơn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô
giáo, biết lễ phép, vâng lời thầy cơ.
II.Các nội dung, mức độ tích hợp và giáo dục KNS
- Kỹ năng viết, vẽ về thầy cô.
- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy cô
- Kỹ năng ứng xử với thầy cô.
- Kỹ năng thể hiện sự cảm động với lao động sư phạm của thầy cơ.
III. Các phương pháp/KTDH:
- Trị chơi giáo dục.
- Động não (Hỏi đáp, vẽ, viết)
- Văn nghệ - Kể chuyện
- Trình bày
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài hát, các mẫu chuyện về thầy cô.
- Ca dao, tục ngữ nói về thầy cơ giáo.
- Dụng cụ vẽ, trang trí
- Ảnh Bác
- Giấy A4.
- Câu hỏi – Đáp án.
V. Tiến hành lên lớp:Lớp phó VTM bắt bài hát cho cả lớp hát.
Người điều khiển tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu.

Ơng bà ta có câu “ Khơng thầy đố mầy làm nên “, thật vậy, nếu không có thầy
cơ giáo ngày đêm miệt mài dạy dỗ, thì chúng ta chẳng bao giờ thành người hữu ích.
Cơng ơn của thầy cơ giáo vơ cùng to lớn, vì vậy để tỏ lịng biết ơn, kính trọng và tin
tưởng thầy cô giáo chúng ta phải ra sức học tập để thầy cơ vui lịng.
Hơm nay, lớp tổ chức buổi lễ kỉ niệm chào mừng ngày NGVN để tỏ lịng tơn
kính của chúng em tới q thầy cơ giáo. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hơm nay
Nội dung tiết hoạt động gồm: Trị chơi “Tơi biết..
thầy cơ
1. Khám phá:
Người
thực hiện
DCT
HS

-Thi viết – vẽ chủ đề

Thời
gian
- Luật chơi: Lớp đứng thành một vòng tròn, dùng một 10/
cành hoa chuyền nhau cành hoa đến tay bạn nào thì bạn
đó sẽ nói to tên một nhà giáo Việt Nam tiêu biểu (có
nhiều cống hiến từ xưa đến nay). Nếu đúng sẽ phát một
Nội dung


phần thưởng
* Gợi ý: Chu Văn An, Nguyễn Tất Thành, Phan Bội
Châu, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Trãi, Lê Quý Đôn, Đặng Thai Mai; Nguyễn Lân; Trần
LPVTM

Văn Giàu; Nguyễn Thúc Hào; Hoàng Minh Thảo; Đoàn
Trọng Truyến; Đinh Xuân Lâm; Nguyễn Cảnh Toàn; Hà
Minh Đức; Nguyễn Văn Đạo; Phan Cự Đệ; Ngơ Bảo
Châu
- Kết thúc trị chơi: mời lớp phó văn thể hát một bài hát
nói về thầy, cơ.
2.Kết nối:Hoạt động 1:Thi viết – vẽ chủ đề thầy cô
Người
thực hiện
DCT
HS

Nội dung

Thời
gian
25/

* Thi viết thơ:
- Chọn hai đội A và B
- Thể lệ: Mỗi đội sáng tác một bài thơ về chủ đề ngày
BGK
20/11
- Thời gian: 10 phút
HS
- Ban giám khảo chấm điểm cho mỗi đội.
- Thư ký ghi điểm.
- Mời một bạn hát văn nghệ
* Thi vẽ
HS

- Thể lệ: Mỗi đội vẽ trong thời gian 10 phút với chủ đề
BGK
ngày 20/11.
- Ban giám khảo chấm điểm.
DCT
- Thư ký ghi điểm.
- Mời một bạn đọc một bài thơ hay câu ca dao, tục ngữ
nói về thầy cơ
HS
 Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì u lấy thầy
 Khơng thầy đố mầy làm nên
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Thư ký
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
Mồng một ăn tết nhà cha.
Mồng hai nhà mẹ
3.Thực hành: Hoạt động 4: Trình bày 1 phút
Người
Thời
Nội dung
thực hiện
gian
DCT
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi:
7'
+ Sau hoạt động này, bạn thu hoạch được những gì bổ
ích nhất về tình nghĩa thầy trò?



+ Trong hoạt động này, điều gì làm bạn tâm đắc nhất?
Điều gì bạn thấy chưa hài lịng?
+ Bạn ghi nhớ điều gì nhất về tình nghĩa thầy trị? Tại
sao điều đó lại làm bạn ghi nhớ nhất
- Yêu cầu trình bày trong một phút
- Cho một vài HS trình bày, HS lựa chọn một câu hỏi để
trình bày và khơng nói lại ngun xi lời bạn khác đã trình
bày.
- Người điều khiển chương trình mời GVCN cho ý kiến
kết luận, tóm tắt lại những nội dung bổ ích HS đã thu
nhận được quan hoạt động.

HS

4.Vận dụng(1/):
GV yêu cầu mỗi HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về
tình nghĩa thầy trị, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế như thế nào.
VI. Tư liệu:
- Sử dụng tư liệu của trường.
- Tuyển tập các bài hát về trường lớp.
VII.Dặn dò :chuẩn bị cho sinh hoạt chủ điểm tuần sau
VIII. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày thực hiện: 04/12/2017

Tiết 7:

HỌC TẬP GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ


I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ
- Tự hào, yêu quý, và biết ơn bộ đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các Bác cựu chiến
binh
- Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt,
quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn


2.Kỹ năng
- Kỹ năng tự tin khi giao lưu
3.Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong khi giao lưu với cựu chiến binh
II.Các nội dung, mức độ tích hợp và giáo dục KNS
- Kỹ năng giao lưu, ứng xử với cựu chiến binh
III. Các phương pháp/KTDH:
- Động não
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Một số câu hỏi để giao lưu:
+ Những kỷ niệm sâu sắc của người lính?
+ Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ Hồ
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ
- Tặng phẩm để tặng các cựu chiến binh
V. Tiến hành lên lớp:
1.Khám phá(3/)
- Hát bài tập thể
- Tuyên bố lí do:

2.Kết nối
Hoạt động 1: Trò chơi “Kể tên một số anh bộ đội Cụ Hồ”
Người
thực
hiện
-DCT
-HS
-Thư

DCT

Nội dung

Thời
gian

- Ngườu điều khiển yêu cầu HS đứng vòng tròn và giới thiệu luật chơi. (10’)
Dùng bóng tung lên, bóng đến tay ai người đó kể tên anh bộ đội Cụ Hồ
mà bạn biết
- Cả lớp chơi, thư ký ghi lại tên các anh bộ đội Cụ Hồ lên bảng
- Người điều khiển gọi 1, 2 HS đọc to những thông tin ghi trên bảng
Hoạt động 2: Giao lưu với cựu chiến binh

Người
thực
hiện
DCT
Cựu
chiến
binh

HS
LT

Nội dung

Thời
gian

- Người điều khiển mời cựu chiến binh địa phương tham gia giao lưu với 20’
lớp
+ Cựu chiến binh tự giới thiệu vài nét về mình, kể cho HS nghe những
kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời bộ đội của mình, nhắn nhủ những
mong muốn của mình với HS
+ HS có thể hỏi thêm (một số điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh
thần, nếp sống kỷ luật, tình đồng đội … của người chiến sỹ ) với cựu
chiến binh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×