Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 7Tiet 14Sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.2 KB, 4 trang )

Tuần 07
Tiết 14

Ngày soạn: 01/10/2018
Ngày dạy: 04/10/2018

BÀI 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:
1 .Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh hình SGK nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức
- Kĩ năng khái qt hóa kiến thức
- Vận dụng kiến thức giải thích thực tế. Họat động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể rèn luyện cơ thể tăng khả năng miễn dịch
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 14.1,14.2,14.3
2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về tiêm phịng bệnh dịch ở địa phương

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
8A6:
2. Kiểm tra 15 phút:
2.1. Mục đích kiểm tra:
2.1.1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
- Nêu được cấu tạo của một xương dài phù hợp với chức năng của chúng.
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
- Trình bày được cấu tạo và tính chất của cơ.
- Nêu được những đac điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng


tạo (có sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới).
- Đề ra được biện pháp chống cong vẹo cột sống.
- Biết xử lí khi gặp trường hợp tai nạn dẫn đến gãy xương.
2.1.2. Đới tượng: HS Trung bình – khá
2.1.3.Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan
2.1.4. Đề kiểm tra:
Câu 1: Hệ vận động có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
A. Nâng đỡ và bảo vệ nội quan
B. Nâng đỡ, tạo bộ khung cơ thể, giúp cơ thể vận động và bảo vệ nội quan
C. Nâng đỡ và giúp cơ thể vận động
D. Bảo vệ nội quan và tạo bộ khung cơ thể
Câu 2: Cấu tạo của một xương dài gồm:
A. Đầu xương: Sụn bọc đầu xương, mô xương xốp và Thân xương gồm: màng xương
và khoang xương
B. Đầu xương: Sụn bọc đầu xương và Thân xương gồm: màng xương và mô xương
cứng
C. Đầu xương: Sụn bọc đầu xương, mô xương xốp gồm các nan xương và Thân xương
gồm: Màng xương, mô xương cứng và khoang xương
D. Sụn bọc đầu xương, mô xương xốp
Câu 3: Nhờ đâu mà xương dài ra và to ra về bề ngang?
A. Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia và Xương dài ra là
nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng
B. Xương to ra về bề ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng và
Xương dài ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia
C. Xương to ra về bề ngang là nhờ màng xương và xương dài ra là nhờ sụn tăng trưởng
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


D. Xương to ra về bề ngang là nhờ sụn tăng trưởng và Xương dài ra là nhờ màng xương
Câu 4: Bắp cơ có cấu tạo gồm:

A. Gồm nhiều tế bào cơ
B. Gồm nhiều bó cơ
C. Gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ
D. Gồm nhiều tơ cơ
Câu 5: Cơ có tính chất:
A. Mềm dẻo, rắn chắc
B. Rất linh hoạt
C. Mềm dẻo, rắn chắc và rất linh hoạt
D. Co và dãn
Câu 6: Thân xương có cấu tạo gồm:
A. Màng xương, mô xương cứng và 2 đầu xương
B. Mô xương cứng và mô xương xốp
C. Màng xương, mô xương cứng và khoang xương
D. Màng xương, tủy xương và nan xương
Câu 7: Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và di
chuyển là:
A. Cột sống hình vịng cung, xương gót chân lớn, xương bàn chân thẳng
B. Lồng ngực nở sang 2 bên, xương bàn chân phẳng
C. Cột sống cong 4 chổ, lồng ngực nở sang 2 bên, xương chậu nở rộng, xương bàn
chân hình vịm, xương gót chân lớn
D. Xương bàn chân hình vịm, xương gót chân lón phát triển về phía sau
Câu 8: Một số biện pháp chống cong vẹo cột sống là:
A. Ngồi học và làm việc ngay thẳng, mang vác một bên
B. Ngồi học và làm việc bất kỳ tư thế nào
C. Mang vác đều ở 2 vai
D. Ngồi học và làm việc đúng tư thế, lao động vừa sức, mang vác dều ở 2 bên
Câu 9: Khi gặp người tai nạn bị gãy xương em cần thực hiện các thao tác nào?
A. Đặt nạn nhân nằm yên, dung gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương và
tiến hành sơ cứu
B. Tiến hành sơ cứu

C. Đưa đi bệnh viện
D. Nắn bóp lại chổ xương gãy
Câu 10: Màng xương có chức năng là:
A. Chịu lực, đảm bảo vững chắc
B. Giảm ma sát trong khớp xương
C. Giúp cho xương phát triển to về bề ngang
D. Phân tán lực tác động
Đap an:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
A
C
D
C
C
D
A

C
3. Hoạt động dạy - học:
*Mở bài: Khi em bị mụn ở tay, tay sưng tấy và đau vài hơm rồi khỏi trong nách có hạch.
Vậy do đâu mà tay khỏi đau? Hạch trong nách là gì?
Họat động 1: Tìm hiểu các họat động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại
tac nhân gây nhiễm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin
SGK kết hợp quan sát hình 14.1 trả lời các
câu hỏi:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
+ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng
thể theo cơ chế nào?
- GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm trả lời

HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
- HS nghiên cứu thơng tin SGK quan sát
hình 14.2 tự trả lời câu hỏi
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả
năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Protein do cơ
thể tiết ra chống lại kháng nguyên


+ Vi khuẩn, virút khi thâm nhập vào cơ thể
sẽ gặp những họat động nào của bạch cầu?
+ Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu
nào thường tham gia thực bào?
+ Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng

cách nào?
+ Tế báo T đã phá hủy các tế báo cơ thể
nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
- GV nhận xét bổ sung kiến thức nếu cần
- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng mụn
sưng tấy rồi tự khỏi.

- Cá nhân HS đọc thông tin kết hợp quan sát
hình 14.1,14.3,14.4 trang 45 trao đổi nhóm
hịan thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung.
- HS trình bày đầy đủ ba hàng rào phịng thủ
bảo vệ cơ thể.
- HS vận dụng kiến thức trả lời:
+ Do họat động của bạch cầu đã tiêu diệt vi
khuẩn ở mụn
+ Hạch ở nách đó là bạch cầu được huy
động đến .

Tiểu kết:
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
- Kháng thể là những phân tử Protein do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên
- Cơ chế họat động: Chìa khóa và ổ khóa
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành các chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng
+ Limpo B: Tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn
+ Limpo T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng
Họat động 2: Miễn dịch
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK - HS nghiên cứu thơng tin trong SGK ghi
- GV nêu ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số nhớ kiến thức
người mắc bệnh, Nhiều người khơng bị
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
mắc, Những người khơng mắc đó có khả
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
năng miễn dịch với bệnh dịch này
sung
- GV nêu câu hỏi cho HS yếu:
+ Miễn dịch là gì?
+ Miễn dịch: Là khả năng không mắc một
số bệnh của người dù sống ở môi trường có
vi khuẩn gây bệnh
+ Có những loại miễn dịch nào?
+ Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
+ Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó
+ Miễn dịch tự nhiên: Là khả năng tự chống
là gì?
bệnh của cơ thể (Do kháng thể)
- GV giảng giải về vắc xin
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả
+ Yêu cầu HS liên hệ bản thân và thực tế
năng miễn dịch bằng vắc xin
+ Em hiểu gì về bệnh SARS và dịch cúm do - HS trả lời theo kinh nghiệm thực tế và hiểu
virút H5N1 gây ra vừa qua?
biết của bản thân .
+ Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng
những bệnh nào? và kết quả như thế nào?
*Tiểu kết:

- Miễn dịch: Là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở mơi trường có vi
khuẩn gây bệnh
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (Do kháng thể), gồm miễn
dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắcxin
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận trong SGK
- Đánh dấu vào câu đúng


+ Hãy chọn hai loại bạch cầu tham gia vào q trình thực bào:
a. Bạch cầu trung tính
b. Bạch cầu ưa axit
c. Bạch cầu ưa
kiềm
d. Bạch cầu đơn nhân
e. Lim po bào
+ Họat động nào là họat động của Limpo B:
a. Tiết kháng thể vơ hiệu hóa kháng ngun; b. Thực bào bảo vệ cơ thể; c. Tự tiết chất
bảo vệ cơ thể
+ Tế bào T phá hủy tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào :
a. Tiết men phá hủy màng
b. Dùng phân tử Poitein đặc hiệu
c. Dùng chân giả
tiêu diệt
2. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “em có biết ”

- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×