Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

GA nhac 8 HK II 2018 theo dinh huong phat trien nang luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.27 KB, 70 trang )

Tiết: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Học hát bài: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường, thể hiện đúng đảo
phách, ngân đủ 3 phách.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng,
hát đối đáp.
3. Thái độ :
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học để khắc sâu trong
trí nhớ các em.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tìm hiểu về tác giả Vũ Trọng Tường.
- Tập hát và đệm đàn.
- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đài.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, Vở ghi chép
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Họat động 1: Học hát bài:


Mùa thu ngày khai trường
- GV ghi đầu bài.
- GV giới thiệu đôi nét về tác giả.
- HS lắng nghe.
- Tìm hiểu các dấu hiệu có trong bài:
+ Nhịp của bài hát ? Nhịp2/4
+ Giọng của bài hát? Đô trưởng
+ Luyến 3 nốt.
+ Đảo phách, nghịch phách…
- Gọi 2 học sinh đọc lời bài hát.
- Bài hát chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Tiếng …..muà thu.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Cho cả lớp nghe bài hát qua máy.
* Hoạt động 2: Dạy hát.

NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Tìm hiểu bài hát:
“Muà Thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
* Đôi nét về tác giả:
Vũ Trọng Tường có một số ca khúc thiếu nh
như: Lời ru cuả mẹ, Chị Hằng, Cây bàng muà
hạ…
* Nhận xét:
- Nhịp2/4
- Giọng Đô trưởng


- Luyện thanh: cho học sinh đọc gam đô trưởng.

- Dạy hát:
+ Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhịp cho
học sinh hát theo.
+ Thực hiện tương tự theo lối móc xích cho
đến khi hết bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai cho học
sinh ở các dấu luyến, đảo nghịch phách).
+ Mỗi câu GV chia lớp thành 2 dãy lần lượt
thực hiện.
+ GV chú ý sửa sai cho HS.
+ Hướng dẫn HS vỗ tay theo phách.
+ Cho cả lớp hát bài kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 2-3 lần.
- GV gọi HS nhận xét.
- Hướng dẫn cho HS1 số hình thức hát như: hát
lĩnh xưóng, hát đối đáp…
- Gọi 2-3 nhóm HS thực hiện.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo
nhịp.

2. Học hát:

*Lời bài hát :
Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè
dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây
xanh lá. Muà thu sang đẹp quá xao xuyến bao
tâm hồn vui tiến trống tựu trường trong tiến há
muà thu.
Muà thu ơi! Muà thu! Muà đi xây những ứơc
mơ, tung bay màu khăn thắm rực rỡ trên vai em.

Muà thu ơi! Muà thu! Muà thơm trang sách
mới, tiếng hát ngày khai trừơng trong sáng như
trời thu.

4. Tổng kết:
- Câu 1: Chia lớp thành 2 dãy luyện tập hát đối đáp.
- Câu 2: Hát lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc lời bài hát Mùa thu ngày khai trường.
+ Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.


Tiết: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ, biết thể hiện sắc thái tình cảm bài Mùa
thu ngày khai trường
2. Kỹ năng:
- Củng cố cho Hs nắm vững vị trí các nốt nhạc trên khng.
3.Thái độ:
- Qua bài TĐN, Hs bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn, móc kép.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ

- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu xử lý sắc thái của bài hát. Tập thể hiện một số động tác.
- Đàn phím điện tử.
- Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, Vở ghi chép
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1/Ôn tập bài hát: “Muà thu ngày khai trường”
* Hoạt đông 1:
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
- Gv ghi bảng, Hs ghi bài
- GV thuyết trình giới thiệu bài.
Ở tiết trước, chúng ta đã được học hát bài
Muà thu ngày khai trường. Hôm nay, chúng
ta sẽ ôn lại và cùng tìm hiểu sâu hơn về bài
hát. Học bài TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao.
- Gv hỏi: Em hãy cho biết nội dung của bài hát Muà
thu ngày khai trường?
+ Hs trả lời:
- Gv hỏi: Cho biết sắc thái cần thể hiện khi hát?
+ Hs trả lời:
- GV hướng dẫn HS ôn hát:
+ Luyện thanh

+ Cả lớp hát lại bài: Muà thu ngày khai trường
+ GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai bằng cách
hát lại giai điệu bài hát.
- Gv hướng dẫn hs minh hoạ một vài động tác cho
bài hát.


- Gv kiếm tra, hs thực hiện kiểm tra theo nhóm.
- Gv nhận xét cho điểm.
* Hoạt đơng 2: TĐN số 1
- Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 1.
- Nhận xét:
+ Nhịp của bài hát?
+ Bài hát được viết ở giọng gì?
+ Cao độ gồm những nốt nào ?
+ Bài hát sử dụng những âm hình nốt gì?

2/ Tập đọc nhạc số 1
Trích bài: “Chiếc đèn ơng sao”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
* Nhận xét:
+ Nhịp : 2/4
+ Giọng Đô trưởng
+ Cao độ: Đô - rê - mi - son - la
+ Trường độ: kép, đơn, đơn chấm dôi, đen.
+ Các kí hiệu âm nhạc của bài ?
+ Dấu nhắc lại, dấu luyến 2 âm.
- GV hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu bài TĐN. HS * Tập đọc tên nốt nhạc và gõ tiết tấu bài
chia nhóm luyện tập.
TĐN.

- HS trình bày đọc tên nốt nhạc và gõ tiết tấu bài
TĐN.
* Dạy đọc:
* Dạy đọc:
- GV cho HS đọc gam Đô trưởng (C) 2-3 lần.
- Luyện thanh
- GV đàn giai điệu câu 1 (2 lần) cho HS lắng nghe và - Tập đọc nhạc từng câu
cảm nhận.
- GV đàn giai điệu câu 1 , hs đọc nhạc 3 lần
- GV nhận xét, sửa sai
- GV đàn giai điệu câu 2 (2 lần) cho HS lắng gnhe và
cảm nhận.
- GV đàn giai điệu câu 2 , hs đọc nhạc 3 lần
- GV nhận xét, sửa sai
- Gv đàn nối câu 1 và 2, Hs đọc nhạc hoà theo.
- Tập tương tự như vậy với những câu còn lại theo - Đọc nhạc cả bài
lối móc xích. TĐN cả bài.
- Gv chỉ định hs khá đọc cho các bạn nghe.
- GV cho HS ghép lời ca.
- Gv chia lớp thành 2 dãy: 1 dãy đọc nhạc, dãy kia - Ghép lời ca
ghép lời ca, ngược lại.
- Gv chú ý sửa sai cụ thể cho HS.
- Gọi 3-4 nhóm thực hiện lại bài TĐN.
- Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gọi cá nhân HS thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý kết hợp cho điểm.
- Gv hướng dẫn hs cách hát đối đáp: Nửa lớp hát câu
1 và 3, nửa lớp hát câu 2 và 4. Ngược lại.
4. Tổng kết:

- Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Muà thu ngày khai trường.
- Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát Muà thu ngày khai trường.


+ Đọc nhạc, kết hợp ghép lời ca và vỗ tay theo phách bài TĐN số 1.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc và tìm hiểu phần ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho..................
Tiết: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1.
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI
HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ.

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên.
2. Kỹ năng:
- Ôn luyện bài TĐN số 1 "Chiếc đèn ông sao".
3. Thái độ:
- Cho các em nghe bài Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và biết được
những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác, NL xử lí thơng tin.

II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Một vài hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hồn.
- Đàn phím điện tử, băng đĩa, đài.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SKG
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG HÀI HỌC

* Hoạt động 1:
1/ Ôn tập bài hát:
Ôn tập bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”
“ Muà thu ngày khai trường”
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
- Gv ghi bảng; Hs ghi bài.
- Gv gọi Hs nhắc lại nội dung và sắc thái của bài hát.
- GV cho học sinh nghe lại bài hát qua máy đĩa 2 lần.
- GV hướng dẫn HS ôn hát:
+ Luyện thanh
+ Cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai
trường
+ GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai cụ thể
bằng cách hát lại giai điệu bài hát.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (3-4 nhóm).

- GV gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV sửa sai cho học sinh các chỗ luyến.


- Gọi cá nhân 2 – 3 học sinh hát.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý kết hợp cho điểm.
- Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa cho bài hát.
* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1
“Chiếc đèn ơng sao” (trích)
Nhạc và lời: Phạm Tun
- Gv ghi bảng, Hs ghi bài
- Gv hỏi: Em hãy nêu cao độ và trường độ sử dụng
trong bài TĐN?
+ HS trả lời.
- Luyện thanh: Cho hs đọc gam Đô trưởng 2 – 3 lần.
- GV đánh đàn (đọc) cho hs nghe lại bài TĐN từ 1 đến
2 lần, yêu cầu học sinh lưu ý và đọc theo .
- Cho cả lớp đọc kết hợp gõ phách.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe và
sửa sai (lưu ý đọc đúng các chỗ luyến và thể hiện dấu
nhắc lại).
- GV gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho điểm.
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức
“ Nhạc sĩ Trần Hòan
và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ”
* Giới thiệu về tác giả:
- GV treo ảnh Trần Hòan.
- Gọi 1 – 2 hs đọc nội dung SGK

- Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của ơng:

2/ Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Trích bài: “Chiếc đèn ơng sao”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên

3/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hòan và bài hát
“ Một mùa xuân nho nhỏ”
1/ Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn:
- Nhạc sĩ Trần Hịan tên thật là Tăng Hích
(bút danh là Hồ Thuận An) sinh năm 1928
ở Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, ông nguyên là
Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin
- GV giải thích và hát mẫu trích đoạn các bài hát của
- Các ca khúc nổi tiếng: Sơn nữ ca, Lời
Trần Hòan, kết hợp cho hs nghe một số bài hát hay của người ra đi, Lời ru trên nương, Giữa Mạc
ông qua máy đĩa.
Tư Kha nghe câu hị ví dặm, Thăm bến nhà
rồng, Lời Bác dặn trước lúc đi xa….
- Ong được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Ông mất ngày 23/11/2003 tại Hà Nội.
- Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ Gọi 1-2 hs đọc lời 2/ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
bài hát, kết họp cho hs nghe bài qua máy đĩa.
- Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ của
nhà thơ Thanh Hải được nhạc sĩ Trần Hoàn
phổ nhạc vào năm 1980.
4. Tổng kết:
- Câu 1: Hãy trình bày cảm nghĩ về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

- Câu 2: Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của Nhạc sĩ Trần Hoàn?
Đáp án: Các tác phẩm nổi tiếng: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru trên nương,
Giữa Mạc Tư Kha nghe câu hị ví dặm, Thăm bến nhà rồng, Lời Bác dặn trước lúc đi
xa
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:


+ Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát Mùa thu ngày khai trường.
+ Đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 1.
+ Ghi nhớ một những nét cơ bản về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa
xuân nho nhỏ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc lời, tìm hiểu nội dung và các kí hiệu âm nhạc trong bài Lí dĩa bánh bị.
Tiết: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Học hát bài: LÍ DĨA BÁNH BÒ.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lý dĩa bánh bị.
2. Kỹ năng:
- Thơng qua bài hát Hs hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ.
3.Thái độ:
- Tập cho Hs làm quen với cách thể hiện tính chất vui- dí dỏm của bài hát diệu lý của Nam Bộ .
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác

II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Gv tìm hiểu một số nét về dân ca Nam bộ và nội dung bài hát.
- Bản độ hành chính Việt Nam.
- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, máy nghe nhạc.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SKG
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1:
- GV ghi đầu bài.
- GV treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu cho Hs biết đôi nét về bài hát.

NỘI DUNG BÀI HỌC
1/Tìm hiểu bài hát: Lí dĩa bánh bị”
Dân ca Nam Bộ
* Bài Lí dĩa bánh bị được hình thành
từ 2 câu thơ:
Hai tay bưng dĩa bánh bò
- Giới thiệu một vài làng điệu dân ca Nam bộ
Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi
- Hs chú ý lắng nghe.
- Giới thiệu một vài làng điệu dân ca
Nam bộ: Lí cây bơng, Lí ngựa ơ, Lí
- Giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ. Cho học sinh quạ kêu…
xem tranh ảnh sinh họat của đồng bào Nam bộ(nếu - Giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ.

có).
- GV thuyết trình hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát:
+ Nhịp của bài hát?
* Tìm hiểu bài hát:


+ Giọng của bài hát?
+ Các kí hiệu âm nhạc có trong bài?
- Bài hát chia thành 4 câu:
+ Câu 1: “Từ đầu…………………bánh bò”.
+ Câu 2: “Giấu cha……………………cho trò”.
+ Câu 3: “I i i i…………………..i i i trò”.
+ Câu 4: Còn lại.
- Gọi 2 học đọc lời bài hát.
- Cho học sinh nghe bài hát qua máy đĩa(2 lần).
* Hoạt động 2: Dạy hát.
- Luyện thanh khởi động giọng.
- Dạy hát:
Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhịp cho
học sinh hát theo, thực hiện tương tự theo lối móc
xích cho đến khi hết bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai
cho học sinh ở các dấu luyến, đảo nghịch phách).
- Mỗi câu Gv chú ý lắng nghe, sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn HS vỗ tay theo phách.
- Chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy hát lời, 1 dãy vỗ tay
theo phách. Ngược lại.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (3-4 nhóm)
- Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gọi cá nhân HS thực hiện bài hát.
- GV gọi HS nhận xét.

- Gọi 3-4 học sinh thực hiện kết hợp cho điểm.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vỗ tay theo
phách.

- Nhịp 2/4.
- Giọng Đô trưởng.
- Luyến 4 nốt, đảo phách, dấu nhắc lại.

2/Học hát:

* Lời bài hát:
Hai tay bưng dĩa í a bánh bị. Giấu
cha giấu mẹ chân di khé né tối trời sợ
té lén đem cho trò i i i i i trò là trị di
thi i i i trị tình tính tang tang là trò là
trò đi thi i i i i i (2 lần)

4. Tổng kết
- Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Lí dĩa bánh bị”.
- Câu 2 : Hãy kể tên một số bài hát mang làn điệu dân ca Nam Bộ.
Đáp án : Một vài bài hát có làn điệu dân ca Nam bộ như: Lí cây bơng, Lí ngựa ơ,
Lí quạ kêu…
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này :
+ Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Lí dĩa bánh bị ”.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
+ Tìm hiểu trước phần nhạc lí : Gam thứ – giọng thứ.


Tiết 05

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Nhạc lí: GAM THỨ – GIỌNG THỨ.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết thể hiện bài hát Lý dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
3. Thái độ:
- Làm quen với bài TĐN giọng La thứ.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Gv tập thể hiện thành thạo bài :Lý dĩa bánh bò.
- Chuẩn bị bản nhạc, bài hát viết ở giọng thứ.
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SKG
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Lí dĩa bánh bị.

- Cho hs nghe lại bài hát qua máy đĩa.
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết hợp vỗ tay
theo phách nhịp 2/4).
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh chỗ luyến 4 nốt,
lưu ý hát đúng dấu nhắc lại.
- Gọi cá nhân 3 – 4 học sinh thực hiện cho cho điểm.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh.
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa

NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Ơn tập bài hát: “Lí dĩa bánh bị”.
Dân ca Nam Bộ

2/ Nhac lí: Gam thứ, giọng thứ
a/ Gam thứ:
- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp
xếp liền bậc, hình thành dựa trên cơng thức
cung và nửa cung như sau:
I II III IV V VI VII VIII
1c 1 ½ 1 1 1 ½
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ


cho bài hát.
* Hoạt động 2: Nhac lí: Gam thứ, giọng thứ
* Gam thứ: GV nhắc lại công thức cung và nửa
cung gam thứ:
I II III IV V VI VII VIII

1c 1 ½ 1 1 1 ½
- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.
- GV đánh đàn cho hs nghe lại gam đô trưởng
- Đánh đàn cho hs nghe trích đọan một vài bài hát
gịong trưởng  giọng trưởng mang tính chất sơi nổi,
trong sáng…
- HS chú ý lắng nghe, và cảm nhận.
* GV giới thiệu công thức cung và nửa cung
giọng thứ.
I

(bậc 1)
TD: Gam la thứ (SGK/14)

b/ Giọng thứ:
Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để
xây dựng giai điệu một bài hát (hay bản nhạc
người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm
chủ
TD: TĐN số 7/SGK ÂN 7

II III IV V VI VII VIII
1c ½ 1 1
½ 1
1

- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.
- GV đánh đàn cho hs nghe lại gam la thứ
- Đàn, hát trích đọan một vài bài giọng thứ  giọng thứ
diễn tả sự dịu dàng tha thiết…

- HS chú ý lắng nghe, và cảm nhận.
- HS phát biểu cảm nhận của mình sau khi nghe bài
hát.
* Hoạt động 3: TĐN số 2
Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 2.
HS ghi bài.
3/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
“Trở về Su-ri-en-tơ” (trích)
+ Nhịp của bài hát?
* Nhận xét:
+ Bài hát được viết ở giọng gì?
+ Nhịp? 3/4
+ Về cao độ bài hát sử dụng những nốt gì?
+ Giọng? La thứ
+ Về trường độ bài hát sử dụng những hình nốt gì?
+ Cao độ: La, si, đo, re, mi, pha
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV kết hợp ghi
+ Trường độ: đơn, đen, trắng, lặng đen.
bài.
- Dạy đọc:
+ Cho hs đọc gam la thứ 2 lần (Đi lên, đi xuống)
+ GV đánh đàn cả bài cho lớp nghe (2 lần)
+ Mỗi câu nhạc GV đàn cho hs nghe 3-4 lần rồi bắt
giọng cho hs đọc theo (Cho ghép 2 câu nhiều lần).
+ Hướng dẫn hs vừa đọc vừa đánh nhịp 3/4, kết
hợp ghép lời ca.
+ Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (GV sửa sai cho
từng nhóm)
+ Gọi cá nhân 3-4 hs xung phong thực hiện và cho

điểm.
4. Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Lí dĩa bánh bị.


- Câu 2: Đọc nhạc ghép lời kếp hợp gõ phách TĐN số 2.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Hát và vỗ tay theo phách bài hát Lí dĩa bánh bị.
+ Đọc nhạc ghép lời kếp hợp gõ phách TĐN số 2.
+ Ghi nhớ về gam thứ – giọng thứ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát Lí dĩa bánh bị.
+ Đọc nhạc ghép lời kếp hợp gõ phách TĐN số 2.
+ Đọc và tìm hiểu trước ÂNTT: Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát Hị kéo pháo.
Tiết: 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ơn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ.
Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO.

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tập thể hiện bài hát Lý dĩa bánh bò, từng nhóm trình bày, cá nhân.
2. Kỹ năng:
- Ơn lại bài TĐN số 2 để Hs làm quen với giọng La thứ.
3. Thái độ:

- Hs hiểu biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Hò kéo pháo.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tập thể hiện bài hát Lý dĩa bánh bị.
- Ảnh nhạc sĩ Hồng Vân. Đĩa nhạc bài Hò kéo pháo.
- Tập hát và đệm đàn.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SKG
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SKG
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: “Lí dĩa bánh bị” 1/ Ơn tập bài hát: “Lí dĩa bánh bị”.
Dân ca Nam Bộ
Dân ca Nam Bộ
- Cho hs nghe lại bài hát qua máy đĩa.
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết hợp vỗ


tay theo phách).

- Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- GV nghe và sửa sai cho HS.
- Gọi 3-4 nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và lưu ý sửa sai cho học sinh.
- Gọi cá nhân 3 – 4 học sinh thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý và kết hợp cho điểm.
- Hướng dẫn HS 1 số cách hát thông dụng như: hát
đối đáp, hát lĩnh xướng…
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh
họa cho bài hát.
* Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
“Trở về Su-ri-en-to“ (trích)
Nhạc: Italia
- Luyện thanh: Cho hs đọc gam La thứ 2 – 3 lần.
- GV đánh đàn cho hs nghe lại bài TĐN từ 1 đến
2 lần, yêu cầu học sinh lưu ý và đọc theo .
- Cho cả lớp đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe
và sửa sai (lưu ý đọc đúng các chỗ ngân dài 2
phách).
- Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho điểm.
* Họat động 3: Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hòang Vân và bài hát Hò Kéo
pháo
* Giới thiệu về tác giả:
- GV treo ảnh Hồng Vân(nếu có).
- Gọi 1 – 2 hs đọc nội dung SGK.
- Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của

ông.
- GV giải thích và hát mẫu trích đoạn các bài hát
của Hoàng Vân, kết hợp cho hs nghe một số bài
hát hay của ông qua máy đĩa.
- HS chú ý lắng nghe.
- Bài hát: Hò kéo pháo Gọi 1-2 hs đọc lời bài hát,
kết hợp cho hs nghe bài qua máy đĩa.

2/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
“Trở về Su-ri-en-to“ (trích)
Nhạc: Italia

3/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hịang Vân và bài hát
Hò Kéo pháo
- Nhạc sĩ Hòang Vân tên thật là Lê
Văn Ngọ (cịn có bút danh là Y na),
sinh năm 1930 tại Hà Nội.
- Các bài hát nổi tiếng của ơng như:
Qng Bình q ta ơi, Hai chị em, Tơi
là người thợ mỏ, Bài ca xây dựng,
Tình ca Tây Nguyên…
- Các bài hát ông viết cho thiếu nhi
như: Em yêu trường em, Con chim
vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca
ngợi tổ quốc….
- Bài hát hò kéo pháo ra đời năm 1954
nhằm khích lệ tinh thần của các chiến
sĩ kéo pháo vào trận địa.


4. Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Câu 2: Đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 2.
- Câu 3: Kể các bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân.


Đáp án câu 3: Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên, Em yêu trường em, Con
chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc…
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Ơn lại bài hát Lí dĩa bánh bị, và bài YĐN số 2.
+ Tìm và nghe thêm một số ca khúc của Nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Ôn tập 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bị.
+ Ơn tập 2 bài TĐN:TĐN số 1 - TĐN sơ 2.
+ Ơn tập phần nhạc lí.

Tiết: 07
Ngày soạn:
Ngày dạy:

ƠN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát "Mùa thu ngày khai trường" và "Lý dĩa
bánh bò".
2. Kỹ năng:
- Hiểu cấu tạo gam thứ và bản nhạc viết theo giọng thứ.
- Đọc đúng bài TĐN số 1, số 2.

3. Thái độ:
- Giúp các em thêm yêu quý mái trương thông qua bài hát và có thái độ học tập tốt.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bi:
1. Chuẩn bị của GV:
- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, máy nghe.
- Nắm vững kiến thức bài dạy.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SGK
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP thực hành, PP giảng giải
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát
* Mùa thu ngày khai trường
- Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs

NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Ôn tập 2 bài hát:
+ Mùa thu ngày khai trường.


* Lí dĩa bánh bị
- Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.

- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs
* Hoạt động 2: Ôn TĐN
*TĐN số 1:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
*TĐN số 2:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm.
* Hoạt động 3: Ôn tập Nhạc lí(10p)
- Gọi HS nhắc lại khái niệm Gam thứ?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS nhắc lại khái niệm Giọng thứ?
- HS thực hiện theo u cầu của GV.

+ Lí dĩa bánh bị.

2/ Ôn tập 2 bài TĐN:
+ TĐN số 1.
+ TĐN số 2.
3/ Ơn tập nhạc lí:
- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được
sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên
công thức cung và nửa cung như sau:
I II III IV V VI VII VIII
1c 1 ½ 1 1 1 ½
- Các bậc âm trong gam thứ được sử

dụng để xây dựng giai điệu một bài hát
(hay bản nhạc) người ta gọi đó là
giọng thứ kèm theo tên âm chủ

4. Tổng kết:
- Câu 1: Hát lại 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường – Lí dĩa bánh bị.
- Câu 2: Đọc lại 2 bài TĐN số 1, số 2.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Ôn lại 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường – Lí dĩa bánh bị.
+ Ơn lại 2 bài TĐN số 1, số 2.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Ôn tập kỹ 2 bài hát, 2 bài TĐN chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.


Tiết: 08
Ngày soạn:
Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS thuộc lời, hát đúng giai điệu:Mùa thu ngày khai trường, lí dĩa bánh bị.
+ HS thực hiện tốt hai bài tập đọc nhạc: TĐN số 1 và TĐN Số 2, biết cách thể hiện các
hình tiết
2. Kỹ năng:
- Học sinh nắm được các cách thể hiện bài hát cung như các bài TĐN
3. Thái độ:
- Các em có ý thức học tập tốt hơn

4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
+ Mái trường mến yêu,Lí cây đa., 2 bài TĐN số 1 và 2
2. Chuẩn bị của HS:
- SKG, vở ghi chép
III. Phương pháp:
- PP thực hành, PP trực quan

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1:
- Kiểm tra lý thuyết (5đ)
- GV viết câu hỏi.
- HS làm bài.
+ Câu 1: Gam thứ là gì?
Cho VD?(1,5đ)

NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Kiểm tra phần lý thuyết: (5đ)
+ Đáp án: Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm
được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên
cơng thức cung và nửa cung như sau:
I II III IV V VI VII VIII
1c 1 ½ 1 1 1 ½
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ


+ Câu 2: Thế nào là giọng thứ?(1,5đ).

+ Trình bày (1đ).
*Hoạt động 2:
- Kiểm tra thực hành: (5đ)
Đề 1: Hát bài “Mùa thu ngày khai
trường”
Đọc bài TĐN số 1.
+ Đề 2: Hát bài hát “Lí dĩa bánh bị”
Đọc bài TĐN số 2.
4. Tổng kết - GV nhận xét giờ hiểm tra.
5. Hướng dẫn học tập
- Đọc đúng yêu cầu 2 bài TĐN.
Tiết: 09
Học
Ngày soạn:
Ngày dạy:

(bậc 1)
TD: Gam la thứ (SGK/14)
+ Đáp án: Các bậc âm trong gam thứ được
sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát
(hay bản nhạc) người ta gọi đó là giọng thứ
kèm theo tên âm chủ.
+ Trình bày to, rõ, sạch, đẹp(1đ).
2/ Kiểm tra phần thực hành: (5đ)
- Đề 1
+ Hát thuộc lời
2 điểm.
+ Hát đúng cao độ trường độ
2 điểm
- Đề 2

+ Hát thuộc lời
2 điểm.
+Hát đúng cao & trường độ

hát Bài TUỔI HỒNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Các em hiểu biết một bài hát hay viết về tuổi học trò, tuổi các em.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu Hs biết cách hát liền tiếng và hát nẩy.
3. Thái độ:
- Thông qua bài hát giáo dục Hs biết gìn giữ sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học giỏi, làm
việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương Lai tươi đẹp.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tìm hiểu Đơi nét về tác giả.
- Đàn phím điện tử, đài, đầu đĩa, đĩa nhạc.
- Bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SGK
III. Phương pháp:
- PP giảng giải, PP thực hành, PP trực quan
IV. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG BÀI HỌC


* Hoạt động 1:
- GV ghi đầu bài.
- GV treo bảng phụ.
- Giới thiệu bài hát, giới thiệu tác giả.
- Tìm hiểu tác giả.
- HS chú ý lắng nghe.

1/ Tìm hiểu bài hát: “Tuổi hồng”
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
* Đôi nét về tác giả: Trương Quang Lục sinh
ngày 25-3-1933 ở Tịnh Khê – Sơn Tịnh –
Quảng Ngãi, Hiện đang công tác tại TpHCM.
- Các bài hát nổi tiếng của ông: Cô gái Lâm
Thao, Tiếng hát bên rừng cọ đồi chè, Hoa
sen Tháp Mười, Vàm Cỏ Đông…; Cac ca
khúc thiếu nhi nổi tiếng: Xỉa cá mè, Trái đất
này của chúng em, Tuổi mười lăm, Màu mực
tím…
* Nhận xét:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dấu hiệu có trong
+ Nhịp: 4/4
bài?
+ Giọng: Rê trưởng
+ Luyến 2 nốt
- Gọi 2 học đọc lời bài hát.
+ Đảo phách.
- Bài hát chia làm 2 đoạn:

+ Dấu nhắc lại, khung thay đổi.
+ Đoạn 1: Vui sao…rực lên
+ Đoạn 2: La la… mùa hoa.
- Cho cả lớp nghe bài hát qua máy.
* Hoạt động 2: Dạy hát.(20 pht)
2/ Học hát:
- Luyện thanh: cho HS đọc gam Rê trưởng.
- Dạy hát:
+ Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhịp cho
học sinh hát theo.
+ Thực hiện tương tự theo lối móc xích cho đến
khi hết bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai cho học sinh ở
các dấu luyến, nghịch phách).
+ Hướng dẫn vỗ tay theo phách.
+ Cho cả lớp hát bài kết hợp vỗ tay theo phách.
+ GV chú ý sửa sai cho HS.
+ Gọi mỗi nhóm thực hiện lần 2-3 nhóm.
+ GV lắng nghe, sửa sai cụ thể cho HS.
+ Gọi 3-4 học sinh thực hiện kết hợp cho điểm.
+ Gọi HS nhận xét.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo
nhịp.
4. Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
- Câu 2: Kể tên một số bài hát của Nhạc sĩ Trương Quang Lục.
Đáp án câu 2: Tiếng hát bên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp Mười, Vàm Cỏ
Đông, Xỉa cá mè, Trái đất này của chúng em …
5. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:



+ Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
+ Sưu tầm thêm một số bài hát của Nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Tìm hiểu phần nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh.
+ Đọc trước bài Tập đọc nhạc số 3.

Tiết: 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG-GIỌNG LA THỨ HỊA THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hát thuộc bài Tuổi hồng. Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoàn trong bài,
biết hát liền tiếng và hát nẩy.
2. Kỹ năng:
- Biết thế nào là hai giọng Song Song và giọng La thứ hoà thanh.
- Tập đọc nhạc: áp dụng đọc các dạng đảo phách và bài TĐN viết ở giọng La thứ hoà thanh.
3. Thái độ:
- Thêm u q mơn học và có ý thức học tập
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.

- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, máy nghe.
- Tìm một số bài hát có hố biểu.
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SGK
III. Phương pháp:
- PP thực hành, PP luyện tập, PP kiểm tra
IV. Tiến trình dạy học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
1/ Ôn tập bài hát:
“Tuổi hồng”
“Tuổi hồng”
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
- Cho hs nghe lại bài hát qua máy đĩa.
- GV bắt giọng cho cả lớp và vỗ tay theo phách bài hát.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh chỗ luyến, lưu ý hát
đúng dấu quay lại, khung thay đổi.
- Hướng dẫn cho HS một số cách hát: hát đối đáp, hát
lĩnh xướng.
- Gọi cá nhân 3 – 4 HS thực hiện cho cho điểm.
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa
cho bài hát.
* Hoạt động 2: Nhạc lí
2/ Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh

Giọng song song, giọng La thứ hòa
thanh
* Giọng song song:
a/ Giọng song song:
- Giáo viên trình bày thí dụ về công thức cấu tạo gam
TD: (TD trang 22/SGK)
trưởng, giọng Đơ trưởng; Giáo viên trình bày thí dụ về
cơng thức cấu tạo gam thứ, giọng La thứ  Nêu thí dụ
(TD trang 22/SGK) để học sinh so sánh.
- Giáo viên trình bày thí dụ về cơng thức cấu tạo gam
trưởng, giọng Pha trưởng; Giáo viên trình bày thí dụ về
công thức cấu tạo gam thứ, giọng Rê thứ  Nêu thí dụ
(TD trang 22/SGK) để học sinh so sánh.
- HS chú ý lắng nghe.
* Giọng song song là một giọng trưởng và
 Kết luận về giọng song song.
một giọng thứ có chung hóa biểu.

b/ Giọng La thứ hịa thanh:
* Giọng La thứ hịa thanh:
Thí dụ: (TD trang 22/SGK)
- Giáo viên trình bày thí dụ về cơng thức cấu tạo gam
thứ, giọng La thứ (đánh đàn cho học sinh nghe).
- Trình bày tiếp thí dụ giọng La thứ nhưng có bậc 7
tăng lên nửa cung (đánh đàn cho học sinh nghe).
* Giọng La thứ hịa thanh là giọng thứ có
 Kết luận về gọng La thứ hịa thanh: có bậc 7 tăng lên
âm bậc 7 tăng lên nửa cung so với giọng La
nủa cung.
thứ tự nhiên.

3/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3
* Hoạt động 3: TĐN số 3
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
“Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”
Nhạc: Ba Lan
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: ANH HÒANG
Đặt lời: ANH HÒANG
Nhận
xét:
Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 3
+ Nhịp: 3/4
- Nhận xét:
+ Giọng: La thứ hòa thanh
+ Nhịp: 3/4


+ Giọng: La thứ hòa thanh
+ Cao độ: son#, La, si, đo, re, mi.
+ Cao độ: son#, La, si, đo, re, mi.
+ Trường độ: Kép, đơn, đơn chấm, đen
+ Trường độ: Kép, đơn, đơn chấm, đen......
đen chấm, trắng.
- Dạy đọc:
+ Cho hs đọc gam la thứ 2 lần (Đi lên, đi xuống)
+ Cho hs đọc gam la thứ hòa thanh 2 lần (Đi lên, đi
xuống)
+ Hướng dẫn hs vừa đọc vừa vỗ tay theo phách, kết
hợp ghép lời ca.
+ Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (GV sửa sai cho

từng nhóm ở nốt son thăng).
+ Gọi cá nhân 3-4 hs thực hiện và cho điểm
4. Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
- Câu 2: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3.
5. Hướng dẫn học tập: :
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng.
+ Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Tìm hiểu nội dung ÂNTT về NS Phan Hùynh Điểu và bài Bóng cây kơ-nia.
Tiết: 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có
nhiều phần. Kết hợp vỗ tay thep phách (đoạn cuối).
2. Kỹ năng:
- Ơn TĐN số 3, kết hợp ơn lại giọng Song Song và giọng La thứ hoà thanh. Phân biệt khi nghe:
quảng 2 trưởng và 2 thứ. Ghép lời bài TĐN số 3.
3.Thái độ:
- Giới thiệu với Hs nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và tác phẩm của ông bài Bóng cây kơnia.
4. Phát triển năng lực:

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ ghi bài TĐN.
- Ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu nếu có.
- Tập một số bài hát nổi tiếng khác của nhạc sĩ như: Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi
thương…



×