ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA SAU ĐẠI HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN ĐA DẠNG SINH HỌC
Câu hỏi: Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm
và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Giảng viên
: TS. Nguyễn Chí Hiểu
Họ và tên HV
: Lưu Thị Cúc
Lớp
: Cao học - K21 KHMT
Thái nguyên – 10/2014
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC BẢNG
Trang
Phần 1
MỞ ĐẦU
Được thành lập từ năm 2002, Vườn Quốc gia Hồng Liên - tỉnh Lào Cai nằm ở phía Đơng
của dãy Hồng Liên Sơn với tổng diện tích 28.509 ha. Vườn Quốc gia Hồng Liên có nhiều nét
khác biệt so với các Vườn Quốc gia khác trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam: đây là nơi
giao lưu của hai tiểu vùng khí hậu á nhiệt đới và ôn đới núi cao với địa hình vô cùng hiểm trở, độ
dốc lớn và chia cắt mạnh, nổi tiếng với đỉnh Fansipan cao 3.143m được ví như “nóc nhà” của
Đơng Dương.
Hội tụ cả những nét đặc thù của miền khí hậu ôn đới và á nhiệt đới, Vườn Quốc gia Hoàng
Liên là một trong những trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất Việt Nam với nhiều loài đặc hữu và
q hiếm. Đặc biệt, trong 2024 lồi thực vật tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, kho tàng quỹ gen
thực vật quý hiếm chiếm 50% tổng loài thực vật quý hiếm của Việt Nam. Tỷ lệ này không chỉ
phản ảnh mức độ phong phú về đa dạng sinh học của nguồn gen cây rừng, mà cịn quyết định
tính đa dạng của rừng, giá trị khoa học, giá trị cảnh quan môi trường và nguồn lợi kinh tế nói
chung.
Bên cạnh hệ thực vật rừng phong phú, hệ động vật rừng cũng rất đa dạng với 66 loài thú,
phổ biến là: vượn đen tuyền, hồng hồng, cheo cheo, voọc bạc má..., trong đó có 16 lồi nằm
trong sách đỏ Việt Nam; 347 lồi chim như đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng...; 41
lồi lưỡng cư và 61 lồi bị sát, trong đó, có lồi ếch gai rất hiếm ở Việt nam vừa mới được phát
hiện.
Theo báo cáo đánh giá tác động của biến đổi khí hậu ở khu vực miền núi phía Bắc trong đó
dãy Hồng Liên Sơn là đại diện, do Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn tiến
hành cho thấy: do sự thay đổi môi trường sinh thái, đặc biệt là sự dịch chuyển lên cao dần các
vành đai nhiệt đới, dẫn đến sự thay đổi bước đầu về hệ sinh thái núi cao Hồng Liên Sơn, cũng
như các vùng núi cao khác, tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật tại đây đang có dấu hiệu suy
giảm, nhiều lồi vào nguy cơ tuyệt chủng.
Suy giảm sinh thái thực sự là một thách thức lớn đối với Vườn Quốc gia Hoàng Liên - một
kho dự trữ sinh quyển giá trị cũng như khiến ngành du lịch sinh thái của Vườn Quốc gia có nguy
cơ chết non, đẩy cuộc sống của hơn 10.000 cư dân địa phương, vốn chỉ sống nhờ vào khai thác
rừng và du lịch đến chỗ kiệt quệ, ép họ sẽ phải tiếp tục triệt phá thiên nhiên để sinh tồn, v.v.
Thêm vào đó, danh hiệu di sản ASEAN tất nhiên sẽ khơng cịn được cơng nhận khi tính đa dạng
sinh học đã mất.
Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống hiện trạng đa dạng sinh học cũng
như các nguy cơ gây suy giảm đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Hoàng Liên là việc làm
mang tính cấp thiết, có ý nghĩa to lớn. Đây sẽ là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược bảo tồn đa
dạng sinh học toàn tỉnh, là bài học trong quản lý các Khu bảo tồn nói chung và đa dạng sinh học
tại Vườn quốc gia nói riêng. Nghiên cứu cũng sẽ góp phần đề xuất các biện pháp bảo tồn có tính
khả thi cao để áp dụng thực tế tại đây.
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số khái niệm cơ bản.
Môi trường: Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2005, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và sinh vật”.
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi
trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với mơi trường đó. Theo độ lớn, hệ sinh thái
được chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, một hồ chứa
nước), hệ sinh thái lớn (đại dương). Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất thành một
hệ sinh thái khổng lồ gọi là sinh thái quyển (sinh quyển). Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần:
Vơ sinh (nước, khơng khí,...) và sinh vật. Giữa hai thành phần trên ln ln có sự trao đổi chất,
năng lượng và thông tin.
Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ
yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng và mơi
trường vật lý của chúng (khí hậu, đất). Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể,
quần thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa
chúng với các sinh vật khác trong quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh
vật này với hoàn cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng (E.P. Odum 1986, G. Stephan 1980).
Đa dạng sinh học là sự phong phú và đa dạng của sự sống, có vai trị sống cịn đối với
Trái đất. Đa dạng sinh học có nhiều giá trị to lớn, tập trung vào 3 nhóm: giá trị kinh tế, giá trị
nhân văn và giá trị sinh thái.
Giá trị kinh tế là cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm duy nhất cho con người. Theo tính
tốn của các nhà khoa học trên thế giới, hàng năm đa dạng sinh học cung cấp cho con người một
lượng sản phẩm trị giá khoảng 33.000 tỷ USD. Giá trị nhân văn của đa dạng sinh học là tính phong
phú, vẻ đẹp mn màu của thiên nhiên, cung cấp giá trị thẩm mỹ. Giá trị sinh thái là vai trị duy trì
cân bằng sinh học, bảo vệ các nguồn tài ngun, điều hồ khí hậu và phân huỷ các chất thải.
2.2. Cơ sở pháp lý
2.2.1. Các công ước quốc tế về Đa dạng sinh học Việt Nam đã tham gia
1. Chương trình con người và sinh quyển (MAB – Man and Biosphere Programme) của UNESCO.
2. Công ước CITES (Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy
cấp) vào năm 1994.
3. Cơng ước về biến đổi khí hậu (Climate change)
4. Công ước về đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity):
Việt Nam đã ký công ước đa dạng sinh học vào tháng 10/1994 và đã trở thành thành viên
thứ 99 của công ước này. Tất cả nội dung của cơng ước đưa ra 3 mục tiêu chính:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học
+ Sử dụng bền vững đa dạng sinh học
+ Phân phối lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loài hoang dại và các loài thuần dưỡng.
2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật qui định về Đa dạng sinh học của Việt Nam
1. Luật bảo vệ môi trường 29/11/2005
2. Nghị định 80/2003/NĐ – CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ mơi trường.
3. Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
4. Luật bảo vệ và phát triển rừng (có hiệu lực từ 1-4-2005).
5. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của chính phủ về quản lý thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
6. Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 sửa đổi bổ sung dang mục thực vật, động vật
hoang dã quý hiếm.
7. Nghị định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 của hội đồng bộ trưởng quy định danh mục thực
vật rừng, động vật rừng quí, hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.
2.3. Cơ sở lý luận
2.3.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới:
Cuộc khủng hoảng các lồi động, thực vật hoang dã cịn tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng tài
chính và suy thối kinh tế tồn cầu hiện nay. Ðó là cảnh báo của Phó Giám đốc chương trình về
các lồi vật của Nhóm bảo tồn đa dạng sinh học thuộc Liên đoàn quốc tế bảo tồn thiên nhiên
(IUCN) G.Cri-xtốp-phơ Vi khi ơng ví von đây là thời điểm để thừa nhận rằng thiên nhiên là
"công ty" lớn nhất thế giới đang đem lại lợi nhuận 100% cho con người. Vậy mà thiên nhiên
đang bị tàn phá nặng nề, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường. Ơng kêu gọi các
chính phủ nỗ lực, nếu khơng nói là nhiều hơn nữa, trong việc cứu lấy thiên nhiên như họ đã làm
đối với các lĩnh vực kinh tế và tài chính.
Theo một nghiên cứu mới đây về đa dạng sinh học quốc tế, các nhà khoa học cảnh báo,
hơn một phần ba loài động vật trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Ngồi 47.677 loài nằm trong
danh sách Ðỏ, một đánh giá có thẩm quyền nhất của các nước về các loài vật trên Trái đất có
nguy cơ tuyệt chủng và được đưa ra dựa trên nghiên cứu của hàng nghìn nhà khoa học, hiện nay
17.291 lồi đang bị đe dọa, trong đó 21% là động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 70% thực
vật và 35% lồi khơng xương sống. Các lồi động vật lưỡng cư là nhóm sinh vật bị ảnh hưởng
nghiêm trọng nhất trên Trái đất với 1.895 trong số 6.285 loài nằm trong danh sách bị đe dọa.
Trong số này, 39 lồi tuyệt chủng, 484 lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao, 754 lồi bị đe dọa và
657 lồi khơng được bảo vệ. Các nhà khoa học cảnh báo, thế giới khơng những lo ngại số lồi
vật có nguy cơ tuyệt chủng cao mà cịn bị đe dọa phá vỡ hồn toàn hệ sinh thái. Những con số
trên báo động nguy cơ các loài sinh vật biến mất vĩnh viễn mặc dù các nhà lãnh đạo trên thế giới
đều cam kết sẽ hành động để đảo ngược xu hướng đó.
Ơ nhiễm mơi trường, khí hậu thay đổi dẫn tới sự mất dần mơi trường sống của các lồi
động, thực vật, một trong những nguyên nhân dẫn tới sự mất đa dạng sinh học. Mất đi môi
trường sống ảnh hưởng đến 40% động vật có vú. Sự mất đa dạng sinh học xảy ra nghiêm trọng
nhất ở khu vực Trung và Nam Mỹ; Ðông, Tây và Trung Phi, nhất là ở Ma-đa-ga-xca; Nam và
Ðông-Nam Á.
Vấn đề đa dạng sinh vật và bảo tồn đã trở thành một vấn đề chiến lược trên toàn thế giới.
Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hướng dẫn, giúp đỡ và tổ chức việc đánh giá, bảo tồn và phát
triển đa dạng sinh vật trên tồn phạm vi thế giới. Đó là (IUCN), (UNEP), (WWF), (IPGRI)…
Loài người muốn tồn tại lâu đời trên hành tinh này thì phải có một dạng phát triển mới và phải
có cách sống mới. Để tránh sự hủy hoại tài nguyên của chúng ta phải tôn trọng trái đất và sống
một cách bền vững, dù muộn cịn hơn khơng chú ý, vì thế hiệp hội thượng đỉnh bàn về vấn đề
môi trường và đa dạng sinh vật đã được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6 năm 1992,
150 nước đã kí vào Cơng ước về đa dạng sinh vật và bảo vệ chúng. Từ đó nhiều hội thảo được tổ
chức để thảo luận và nhiều cuốn sách mang tính chất chỉ dẫn ra đời.
Bên cạnh đó, hàng ngàn tác phẩm, những cơng trình khoa học khác nhau ra đời và hàng ngàn
tác phẩm khác nhau được tổ chức nhằm thảo luận về quan điểm về phương pháp luận và thông báo
kết qủa đã đạt được ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực được nhóm
họp tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.
2.3.2. Các nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam
Việt nam có diện tích phần lục địa rộng 35 triệu ha, một phần gắn liền với lục địa là một
phần thông với đại dương, kéo dài từ Bắc xuống nam hơn 1.650 km. Phân bố từ vĩ độ 8 o30’ đến
23o2’ bắc và từ kinh độ 102o10’ đến 109o24’ đông. Lãnh thổ Việt Nam chịu sự chi phối về hoạt
động địa chất của hai địa khối Indonesia (từ Mường Tè Điện Biên Phủ ở cực tây bắc đến trung
bộ và nam bộ) và Hoa Nam (Vùng bắc bộ). Địa hình đa dạng và phức tạp với hai vùng đồng
bằng lớn là châu thổ sông hồng ở phía bắc và sơng cửu long ở phía nam, có hai dãy núi lớn là
Hồng Liên Sơn và Trường Sơn có độ cao hơn 2.000m và các cao nguyên mỏ như Đồng Văn,
Mộc Châu, Sơn La, Gia Lai-Kon Tum, Đắc Lắc, Di Linh, v.v. Việt Nam nằm ở vành đai khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa với tổng lượng bức xạ đạt 110-120 calo/cm 2/năm. Nhiệt độ trung bình hàng
năm khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Lượng mưa trung bình hàng năm vượt 1.500mm
nhưng phân bố khơng đều. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh ở miền Bắc (từ vĩ tuyến
18 Bắc trở ra) và khí hậu nhiệt đới gió mùa ở phía Nam.
Với điều kiện tự nhiên như vậy, Việt Nam được xếp hạng là một trong những quốc gia có
tính đa dạng sinh vật cao với khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao. Trong đó có khoảng 6.000
lồi cây có ích được sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm, v.v. Khoảng 3.200 loài cây cỏ và
nấm đã được ghi nhận là có giá trị hay có tiềm năng làm thuốc. Nguồn tài nguyên cây cỏ tập
trung chủ yếu ở 6 trung tâm đa dạng sinh vật trong cả nước là Đơng bắc, Hồng Liên Sơn, Cúc
Phương, Bạch Mã, Tây Nguyên, Cao nguyên Đà Lạt.
Chính phủ Việt Nam đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ thiên nhiên
bằng việc ban hành nhiều luật lệ và chính sách nhằm bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Trong
bối cảnh môi trường và nguồn tài nguyên sinh vật đang bị đe dọa trên khắp thế giới cần thiết
phải xây dựng chiến lược và xây dựng hành động ở mức tồn cầu.
Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun và mơi trường có chức năng nghiên cứu chính
sách kinh tế - xã hội liên quan đến tài nguyên và mơi trường nhằm đề xuất, xây dựng chiến lược,
chính sách về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài ngun và Mơi trường.
Vì vậy, những năm qua, việc nghiên cứu hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học là một trong
những hoạt động ưu tiên nhằm phục vụ việc ban hành Luật Đa dạng sinh học và xây dựng dự
thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học.
Một số nghiên cứu chính:
1. Điều tra, nghiên cứu quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học và hành lang đa dạng sinh học.
Nghiên cứu đã cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học và thành
lập, quản lý các hành lang bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ ban hành Luật Đa dạng sinh học.
2. Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất cơ chế quản lý hoạt động tiếp cận nguồn
gen và chia sẻ lợi ích từ nguồn gen ở Việt Nam. Mục tiêu của đề tài nhằm cung cấp cơ sở khoa
học và thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi
ích từ nguồn gen ở Việt Nam
3. Điều tra, nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc ban hành chính sách
về chi trả dịch vụ môi trường. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận về cơ chế chi trả
dịch vụ môi trường (PES), kinh nghiệm thực tiễn của các nước trên thế giới trong việc thực hiện
cơ chế PES, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để áp dụng ở Việt Nam, nhằm đề xuất khung
chính sách về PES phù hợp với nước ta.
Nghiên cứu về đa dạng sinh học tại Việt Nam, ngoài những tác phẩm cổ điển của Loureiro
(1970) của Pierre (1879 – 1907), từ những năm đầu thế kỷ đã xuất hiện một cơng trình nổi tiếng,
là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật ở Việt Nam, đó là bộ “thực vật chí đơng
dương” do H. Lecomte chủ biên (1907 – 1952) và các cơng trình khác của: Phạm Hoàng Hộ,
Nguyễn văn Dưỡng “cây cỏ miền nam Việt Nam” (1960); Trần Ngũ Phương “Bước đầu nghiên
cứu rừng miền bắc Việt Nam” (1070); Thái Văn Trừng “Thảm thực vật rừng Việt Nam” (1970);
Lê Khả Kế và tập thể “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” (1069 – 1976); Phạm Hoàng Hộ “Cây
cỏ Việt Nam” (1991 – 1993) và tái bản 1999 -2000); Võ Văn Chi “1900 cây có ích ở Việt Nam”
(1997); Trần Đình Lý và tập thể “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (1993); và các cơng trình của tập
thể: Cây gỗ rừng Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Thực vật
chí Việt Nam (các họ Lamiaceae, Myrsinaceae, …)
Các cơng trình nghiên cứu chun sâu về thực vật (Đa dạng và phân loại) ở các vùng khác
nhau ở Việt Nam như: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời “Nghiên cứu hệ thực vật rừng núi
cao Sa Pa – Phan Si Păng (1998); Nguyễn Nghĩa Thìn “Hệ thực vật Cúc Phương, vùng núi đá vơi
Hịa Bình, núi đá vơi Sơn La, khu bảo tồn Na Hang của tỉnh tuyên Quang, vùng núi cao Sa Pa –
Phan Si Păng, vùng ven biển nam trung bộ (1995 – 2003)”, v.v.
2.4. Những nghiên cứu ở VQG Hoàng Liên
Trong những thập kỷ 80 trở lại đây Sa Pa nói riêng và dãy núi cao Hòang Liên là nơi của
nhiều nhà khoa học quốc tế (FFI, Bridlife International) và trong nước trong đó có các tác giả và
đồng nghiệp với mục đích tìm hiểu bí ẩn của thế giới sinh vật trong đó có nguồn tài nguyên thú
rừng – một thành phần quan trọng trong đa dạng sinh vật, một nguồn tài nguyên đã từng gắn bó
với cuộc sống của các cộng đồng sống trên dãy Hoàng Liên và các vùng phụ cận.
2.4.1. Nghiên cứu về thực vật:
Những nghiên cứu về thực vật ở núi Hoàng Liên phải kể đến là:
-
Võ Văn Chi, 1970: Thảm thực vật và hệ thực vật Sa Pa và Phan Si Păng
-
Kem, N.L.M. Chan anh M. Dilger, 1994: Chương trình nghiên cứu rừng Việt Nam: Mô tả và
đánh giá bảo tồn “khu bảo tồn Hồng Liên”
-
Nguyễn Nghĩa Thìn, Daniel Harder, 1996: Đa dạng thực vật Phan Si Păng – núi cao nhất của
Việt nam
-
Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, 1998: Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa Phan Si Păng
-
Andrrew T., Steven Sw., Mark G.and Hanna S.,1999: Hoang Lien Nature reserve. Biodiversity
survey and conservation evaluation.
2.4.2. Nghiên cứu động vật:
Về khu hệ thú, một số nhà khoa học nứơc ngoài đã đến đây sưu tầm nghiên cứu như: Pi Lat
(1907 – 1954), Thomas (1928), Bourret (1942 -1944), Osgood (1932), Delacour (1950)… Cùng các
nhà khoa học Việt Nam như: Đào Văn Tiến (1965), Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1976)…
Nghiên cứu khu hệ chim: đầu tiên là công trình của Kuroda phân tích một bộ sưu tập chim
do S. Txikia sưu tầm vào năm 1911 – 1912 ở tỉnh Yên Bái – Lào Cai ghi nhận được 130 loài và
phân loài (N.Kuroda, 1917); J. Delacour và P. Jabouio, J. Grinnay (từ 10/1929 – 5/1930);
Delacour và Jabouille (1929); Biorkegren từ tháng 12/1938 – 2/1939). Các cơng trình trong
nước: Trương Văn Lã và tập thể (thuộc đoàn khảo sát của hungari) nghiên cứu tại xã San Sả Hồ,
chân núi Phan – Si – Păng và xã Tả Phìn (1987); kemp và tập thể (tổ chức Frontier, 1995); Lê
Đình Thủy (viện sinh thái và tài nguyên sinh vật,1995); Korzun và Kalyakin (Trung tâm nhiệt
đới việt - Nga, 1996 – 1997).
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
I. TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN
1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Vườn Quốc gia (VQG) Hồng Liên nằm trên dãy núi Hoàng Liên thuộc địa phận ba tỉnh Lào
Cai, Yên Bái và Lai Châu, từ 22o09’ đến 23o30’ độ vĩ Bắc và 103o đến 103o59’ độ kinh Đông với
đỉnh núi cao nhất Fansipan 3.143m – được mệnh danh là nóc nhà của Đơng Dương nói chung và
Việt Nam nói riêng. VQG Hồng Liên rộng 39,831 ha, cách Lào Cai 36km và cách Hà Nội 300m.
Về hành chính, VQG Hoàng Liên nằm trên địa phận của 6 xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van,
Bản Hồ, Mường Khoa, Thân Thuộc thuộc 2 huyện Sa Pa và Than Uyên, ranh giới tiếp giáp với 5
huyện: Văn Bàn, Than Uyên, Sa Pa, thị xã Lào Cai, tỉnh Lào Cai và huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu.
Trụ sở của ban quản VQG Hoàng Liên nằm tại thị trấn Sa Pa.
* Địa hình
Vườn Quốc gia Hồng Liên có đỉnh Fansipan cao 3.143m so với mặt nước biển. Các hệ
chính của dãy núi thoải dần theo hướng Đông Bắc và Tây Nam tạo thành 2 sườn chính của dãy
Hồng Liên Sơn trong đó sườn Đông Bắc thuộc huyện Sa Pa và sườn Tây Nam thuộc huyện
Than Uyên. Phần lớn các đỉnh núi có độ cao trung bình từ 2000 đến 2500m, độ cao có bình độ
thấp nhất phía Sa Pa là 380m (xã Bản Hồ). Càng về phía Nam các thung lũng càng bằng phẳng,
rộng hơn và đa số được đồng bào dân tộc sử dụng làm ruộng bậc thang. Các dạng địa hình chủ
yếu của VQG Hồng Liên gồm núi cao, thung lũng, sườn núi đồi. Mức độ chia cắt theo chiều
ngang và chiếu thẳng đứng rất mạnh tạo sự phức tạp của địa hình và độ dốc lớn. Độ dốc trung
bình phổ biến từ 20 đến 30 o, cớ nơi 40o và dốc đứng. Hiện tượng sạt lở đất, lở núi xảy ra ở nhiều
nơi trên các sườn núi cao, hiện tượng Karst cũng phổ biến và có suối ngầm
* Khí hậu – Thủy văn
- Khí hậu
VQG Hồng Liên có khí hậu khá khác thường so với nhiều vùng tại Việt Nam. Khí hậu
thường thay đổi theo mùa, á nhiệt đới vào mùa hè và ôn đới vào mùa đông. Do vị trí địa lý và
đặc điểm địa hình núi cao, hường núi của dãy núi Hoàng Liên theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam
quyết định khí hậu của vùng. Sườn Đơng đón gió Đơng và Đơng bắc nên thường xun ẩm ướt
và lạnh. Sườn Tây chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên ấm hơn. Tuy nhiên, do điều kiện
địa hình chi phối nên chế độ khí hậu vẫn thuộc kiểu khí hậu lạnh – mát, độ ẩm cao và khơng có
thời kỳ khơ hạn. Chế độ sinh khí hậu ở Sa Pa (trên độ cao 1500m trở lên) theo sự phân chia của
giáo sư Lâm Công Đinh (1992) là: mùa hè ẩm ướt từ tháng 5 đến tháng 9, mùa đông từ tháng 10
dến tháng 4 năm sau.
- Bức xạ
Tổng bức xạ mặt trời có chỉ số phổ biến từ 100 – 135 kcal/cm 2/năm. Biến trình năm của
tổng xạ có dạng một đỉnh, lớn vào các tháng mùa hè, lớn nhất vào tháng 5 và tháng 7, nhỏ nhất
vào các tháng mùa đông tháng 12 và tháng 1 (3,5 – 8,5 kcal/cm 2/tháng). Cân bằng bức xạ của
mặt đệm có chỉ số trung bình nằm phổ biến từ 56 – 76 kcal/cm 2. Khoảng 56% năng lượng tích
lũy này có mặt đệm dùng để bốc hơi nước và 44% dùng cho chuyển động loại lưu. Biến trình
năm của các cân bằng bức xạ của mặt đệm cũng có một dạng đỉnh lớn vào các tháng mùa hè, lớn
nhất vào tháng 5 và tháng 7 (7 -8 kcal/cm 2/tháng) nhỏ vào các tháng mùa đông, nhỏ nhất vào
tháng 1 vá tháng 12 (1 – 4,5 kcal/cm2/tháng).
- Nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm có chỉ số phổ biến từ 13 - 21 oC, lớn ở sườn Tây, nhỏ
ở sườn Đơng. Biến trình năm của nhiệt độ có dạng một đỉnh vào các tháng mùa hè, cao nhất vào
tháng 6 – 7 có chỉ số 16 – 25o, có khi lên tới 19,4o. Nhiệt độ thấp nhất vào các tháng 12 và tháng
1, nhiều năm xuống tới 5oC, ngày lạnh nhất xuống 0oC. Vào mùa đông năm nào cũng có băng giá
và tuyết rơi đơi khi có thể xuống dưới -3 oC. Vào ban đêm nhiệt độ trung bình thấp nhất 1 oC.
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Đai Á nhiệt đới trên núi phát triển trọn vẹn 600 – 2000m, trên
các đường đỉnh vượt 2600m đã xuất hiện đai ơn đới trên núi.
- Gió
Hướng gió chủ yếu là Tây bắc, tốc độ gió trung bình 2,7m/s.
Gió hại: hàng năm có gió tây suất hiện vào tháng 3, tháng 4 nhất là phía Than Un. Gió
này mang hơi nóng và khơ nên ảnh hưởng đến sinh trưởng của các loài sinh vật.
- Tuyết, mưa đá
Mưa tuyết thường xuất hiện theo chu kỳ, khoảng từ 4 – 6 năm một lần, tuyết dày lừ 20 –
80cm. Vào mùa đông và những ngày rét đậm, trên các đỉnh núi cao thường có tuyết phủ.
Mưa đá: thường xuất hiện vào tháng 4-5, số ngày có mưa đá bình qn từ 2 – 6
ngày/năm, đường kính hạt mưa đá nhỏ khoảng 1cm.
Nhìn chung, khí hậu VQG Hồng Liên có nhiều điểm khác biệt so với các VQG khác, có
tuyết rơi vào mùa đông là một trong những điểm đặc trưng lớn nhất của vườn. Vì thế, VQG
Hồng Liên có sự phân bố đa dạng của hệ động vật, thực vật, sự đa dạng của địa hình, các kiểu
rừng cũng mang tính đặc trưng của tiểu vùng khí hậu.
- Thủy văn
Đặc biệt rừng ở trên khu vực cao luôn được bao phủ bởi các đám mây. Nước được ngưng
tụ lại trên các đám thực vật và khi chay xuống là lượng mua “huyền bí” (Hamiton, L.S. in Ives &
Pitt et al, 1998). Lượng mưa này sẽ đóng góp lượng mưa chủ yếu cho dịng chảy của suối vào
mùa khơ khi lượng nước tự nhiên rất thấp (Brujjnzeel, 1998).
Trên địa bàn VQG tồn tại hai thượng nguồn của các con sơng và suối: phía Bắc có sơng
Mường Hoa Hồ chảy về sơng Nậm Phó và đổ vào sơng Hồng, phía Nam có hai suối Nậm Pao và
Nạm Cang Chải chảy vào sông Đà. Bởi vậy rừng VQG sẽ có vai trị cốt yếu trong việc bảo vệ
nguồn nước.
*Địa chất và thổ nhưỡng
Theo Kemp et al (1995) thì địa chất của VQG Hồng Liên gồm trầm tích biến hóa và sự
xâm nhập của đá Granit, nền địa chất của khu vực có nguồn gốc kiến tạo thuộc kỷ Trias, chịu ảnh
hưởng rất lớn của hoạt động tạo sơn Indexin. Dải dá trầm tích biến hóa chạy từ Đơng Bắc sang Tây
Nam dọc theo thung lũng Mường Hoa. Phía Đơng Bắc của thung lũng là dải có nhiều đá cẩm thạch
và đá cacbon trầm tích có những nét trạm khảm trên đó và chúng đang bị khai thác lam đường giao
thông. Phần đáy của thung lũng bao gồm đá diệp thạch và phạm vi hẹp hơn đá Granit.
Địa chất và địa hình, kết hợp với khí hậu làm nên thổ nhưỡng. Quy luật phân bố các loại
đất ở VQG Hoàng Liên theo độ cao được thể hiện rất rõ. Kết quả điều tra phân loại đất đá xác định
trong khu vực có 2 nhóm chính, 5 nhóm phụ, 8 loại chính và 29 loại phụ. 8 loại đất chính gồm:
1. Đất mùn thô than bùn màu xám trên núi cao phân bố từ 1700 – 2800m.
2. Đất mùn alit màu vàng nhạt trên núi cao phân bố từ 1700 – 2800m.
3. Đất Feralit màu vàng đỏ núi cao phát triển trên đá axit từ 700 – 1700m.
4. Đất Feralit mùn vàng đỏ núi cao phát triển trên đá biến chất từ 700 – 1700m.
5. Đất Feralit vàng đỏ vùng núi phát triển trên đá axit từ 300 – 700m.
6. Đất Feralit vàng đỏ núi cao phát triển trên đá biến chất từ 300 – 700m.
7. Đất Feralit biến đổi do trồng lúa.
8. Đất dốc tụ trồng lúa.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Về Kinh tế:
1. Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm 17%.
Trong đó: - Du lịch - Dịch vụ - Thương mại tăng 20%.
- Nông nghiệp tăng 9,1%.
- Công nghiệp - TTCN - Xây dựng tăng 25%.
2. GDP bình quân đầu người: đến năm 2010 mức thu nhập bình quân đầu người đạt
10,2 triệu/năm, tăng 2 lần so với năm 2005.
3. Cơ cấu các ngành trong GDP: Cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng Du
lịch, dịch vụ, thương mại - nông, lâm nghiệp - cơng nghiệp, xây dựng.
Trong đó:
- Du lịch – Dịch vụ – Thương mại chiếm 65%.
- Nông lâm nghiệp chiếm 22%.
- Công nghiệp – TTCN - Xây dựng chiếm 13%.
4. Du lịch dịch vụ
- Tốc độ tăng trưởng về khách du lịch bình quân hàng năm: 20%, đến 2010 đón
450.000 lượt khách.
- Nâng cao chất lượng các dịch vụ và hiệu quả kinh doanh du lịch.
5. Sản xuất nông lâm nghiệp:
- Giá trị sản xuất nơng lâm nghiệp tăng bình qn hàng năm: 17,14%.
- Tỷ lệ che phủ của rừng đến năm 2010 phấn đấu đạt 60%.
- Hệ số sử dụng đất: 1,3 – 1,4 lần. Giá trị trên 1 ha/nghìn tấn.
6. Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp:
- Giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN – Xây dựng tăng bình quân 30%/năm.
- Phấn đấu 100% số xã có đường nhựa đến trung tâm xã.
- Tỷ lệ xã có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã: 100%; 80% số hộ gia đình được sử
dụng điện.
7. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn:
- Tỷ lệ tăng thu thường xuyên của ngân sách trên địa bàn bình quân hàng năm 20%, đến
năm 2010 thu thường xuyên ngân sách trên địa bàn đạt 31 tỷ đồng (chưa tính thu từ tiền sử dụng
đất).
* Về xã hội:
1. Giáo dục & Đào tạo:
- Tỷ lệ độ tuổi trẻ em đến trường 98% trở lên.
- Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi 18 xã, thị trấn.
- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở 18 xã, thị trấn.
- Số trường học đạt chuẩn quốc gia đến 2010: 10-12 trường.
2. Giải quyết việc làm:
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Tỷ lệ người lao động được bồi dưỡng đào tạo nghề trung bình hàng năm 9%.
3. Xố đói giảm nghèo:
- Số hộ đói thường niên: khơng.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm 5%/năm theo tiêu chí mới.
4. Công tác Y tế:
- Tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,7%.
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng: 20%.
- Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng đầy đủ: 96%.
6. Văn hoá:
- Tỷ lệ xã, phường có nhà văn hố và trung tâm học tập cộng đồng: 100%.
- Tỷ lệ làng bản, tổ dân phố văn hố: 45%.
- Tỷ lệ gia đình văn hố: 75%.
7. An ninh quốc phòng:
- Tỷ lệ đơn vị dân quân, tự vệ đạt vững mạnh 75%.
Những yếu tố địa lý, địa hình, địa chất, khí hậu, đất đai, các thác gềnh cùng với sự tồn tại và
phát triển của cộng đồng các dân tộc trên núi Hoàng Liên đã tạo VQG Hoàng Liên sự đa dạng phong
phú về tài nguyên đa dạng sinh học và vẻ đẹp hoang sơ đầy chất trữ tình của núi cao vùng sơn cước.
II – HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN – TỈNH
LÀO CAI
2.1. Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên
2.1.1. Đa dạng mức độ ngành:
Trên cơ sở mẫu vật của tập thể các bộ thuộc bộ môn thực vật học, trường đại học Tổng
Hợp Hà Nội từ nhiều năm nay và những đợt khảo sát của tác giả cùng các đoàn chuyên gia Anh,
Úc, Ailen, Nhật Bản, Thái Lan từ năm 1992 đến nay và căn cứ vào tư liệu mà các tác giả trước
đây đã công bố, chúng tơi đã xác định và hệ thống hóa toàn bộ hệ thực vật vùng Phan Si Păng Sa
Pa theo hệ thống Brummitt (1992) gồm 2024 loài thuộc 771 chi, 200 họ thuộc 6 nghành và phân
bố như sau:
Bảng 3.1. Sự phân bố taxon trong các ngành
Ngành
Ngàng Quyết lá thông – Psilotophyta
Ngàng Thông đất – Lycopodiophyta
Ngành Cỏ tháp bút – Equisetophyla
Ngành Dương xỉ - Polypodiophyta
Ngành Hạt trần – Gymnospermae
Ngành Hạt kín – Angiospremae
Lớp một lá mần – Monocotyledoneae
Lớp hai lá mần – Dicotyledoneae
Loài
tỷ lệ
1
19
2
298
13
1691
323
1368
(%)
0.049
0.94
0.099
14.7
0.64
83.55
15.9
67.58
Chi
1
2
1
86
10
671
138
533
tỷ lệ
(%)
0.12
0.25
0.12
11.1
1.29
87
17.8
69.1
Họ
1
2
1
25
6
165
24
141
tỷ lệ
(%)
0.5
1
0.5
12.5
3
82.5
12
70.5
Tổng
2024
771
200
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
Qua bảng ta thấy: Đa dạng nhất là ngành hạt kín và kém đa dạng nhất là ngành quyết lá thông.
2.1.2. Đa dạng mức họ
Ngành đa dạng trong từng họ giữa các ngành cũng khác nhau. Điều đó được thể hiện qua tỷ lệ
số lồi trung bình của mỗi họ. chúng được sắp xếp ngành giảm dần như sau: Polypodiophyta: 11,9;
Angiospemae: 10,25; Lycopodiophyta: 9,5; Gymnospermae: 2,2; Equisetophyta: 2; Psilotophyta: 1.
2.1.3. Đa dạng mức chi
Các chi đa dạng nhất thể hiện bởi số loài nhiều nhất:
Bảng 3.2. Các chi đa dạng nhất tại VQG Hoàng Liên
STT
Tên chi
1
Chi ngảy – Rubus
Số loài
40
2
Cị tợi – Carex
36
3
Đỗ quyên – Rhododendron
30
4
Chân chim – Schefflera
22
5
sung – Ficus
21
6
Rau dớn – Asplenium
20
7
Thích – Acer
19
8
Lan tỏi – liparis
17
9
Song quần – Diplazium
16
10
Dẻ - Lithocarpus
15
11
Mốc xỉ - Dryopteris
15
12
Quần lân – Lepious
14
13
Kim cang – Smilax
14
14
Chân xỉ - Pteris
13
15
Dung – Symlocos
13
16
Sơn chàm – Vaccinium
13
17
Trọng dũa – Ardisia
12
18
Sói – Quercus
12
19
Tai chuột – Pyrrosia
12
20
Thu hải đường – Begonia
12
21
Hoa tím – Viola
12
22
Chùy hoa – Strobilanthes
11
23
Anh Đào – Prunus
11
24
Cơm – Elaeocarpus
10
25
Hoàng thảo – Dendrobium
10
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
Như vậy có 25 chi chiếm 3,6 % tổng số chi của khu hệ trong đó có tới 453 lồi chiếm tới
22,3 % tổng số loài của hệ thực vật.
2.1.4. Nguồn tài ngun thực vật có ích
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu chúng tơi đã kiểm kê có 753 lồi cây có ích chiếm
khoảng 37% tổng số lồi thực vật trong tồn vùng. Trong đó có cây thuốc chiếm tỷ lệ lớn nhất
gồm 428 loài chiếm 21%, các nhóm tiếp theo là cây gỗ có 123 lồi, cây ăn được có 92 lồi, cây
làm cảnh 51 lồi, cây cho dầu béo 16 loài, cây cho tinh dầu 9 loài, cây để nhuộm 9 loài, cây lấy
sợi 5 loài, và 10 lồi cho các cơng dụng khác.
Hầu hết các cây thuốc quan trọng đều tập trung ở vùng này: Coptis (2 loài), Berberis
(21.), Mahonia (11.), Panax (21.), Acanthopanax (11.), Polygonatum (11.), Tetrapanax (11.),
Aristolochia (21.), Asarum (31).
Hồng Liên có thể coi như là trung tâm của nhiều cây thuốc quí như: Fokienia hodginsii,
Taxus chinensis, Coptis spp, Berberis spp, Mahonia japonica, Aristolochia spp, Asarum spp,
Panax spp, v.v. Và vì thế đây cũng là trung tâm các loài cây thuốc nguy cấp.
2.1.5. Nguồn tài nguyên cây đặc hữu và cây quý hiếm
Nét độc đáo của nguồn tài nguyên núi Hoàng Liên được thể hiện bởi tỷ lệ các loài đặc
hữu cao, các nhóm cây sót lại và ngun thủy lớn. Số lồi đặc hữu có 263 lồi chiến 13% tổng số
lồi của hệ thực vật và chiếm 24% tổng số loài đặc hữu của cả nước. Đặc biệt có 177 lồi đặc
hữu của núi Hoàng Liên chiếm 8,7% tổng số loài của toàn hệ. Đây là một tỷ lệ đáng quan tâm, tỷ
lệ này khơng thể tìm thấy bất cứ một nơi nào khác ở Việt Nam. Một số họ đáng chú ý thể hiện
trong bảng 3.3
Bảng 3.3. Một số họ đáng chú ý tại VQG Hoàng Liên
Họ
Clethraceae
Aquifoliaceae
Acanthaceae
Fagaceae
Araliaceae
Gesneriaceae
Aceraceae
Melastomataceae
Ericaceae
Orchidaceae
Số loài đặc hữu
5
4
13
21
25
8
7
9
14
56
Số lượng tìm thấy
5
6
21
36
56
20
19
30
56
116
Tỷ lệ (%)
100
67
625
58
45
40
37
30
25
21
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
Mức độ đa dạng các loài đặc hữu ở VQG Hoàng Liên so với các loài đặc hữu trong vùng
thể hiện dưới bảng 3.4
Bảng 3.4. So sánh số loài đặc hữu ở VQG Hoàng Liên với số loài đặc hữu trong vùng
Họ
Gesneriaceae
Aceraceae
Aquifoliaceae
Acanthaceae
Ericaceae
Clethraceae
Fagaceae
Melastomataceae
Orchidaceae
Araliaceae
Số loài đặc hữu tại
VQG Hoàng Liên
7
5
3
9
9
3
12
5
13
12
Số loài đặc hữu
trong vùng
8
7
4
13
14
5
21
9
24
25
Tỷ lệ(%)
87.5
71
75
69
64
60
57
56
54
48
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
Số loài thực vật có tên trong sách đỏ thế giới là 32 lồi chiếm 1,4% tổng số lồi, trong đó
19 lồi đã có tên trong sách đỏ Việt Nam, 13 lồi chưa có tên trong sách đỏ Việt Nam (Bảng 3.4)
Bảng 3.5. Các lồi cây q hiếm của VQG Hồng Liên có tên trong Danh lục sách đỏ thế
giới nhưng chưa có tên trong sách đỏ Việt Nam
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Tên loài cây
Craibiodendrron stellatum
(Pierre)W.W Smith
Craigia yunnanensis W.W.sm
Et W.E.Evans
Deutzianthus tonkienensis Gagn
Elaeocarpus apiculatus Gagnep
Goniothalamus yunnanensis Wang
Hopea mollisima Gagnep
Hopea mollisima C.Y.Wu
Ixonanthes chinensis Champ
Laportea urentissima Gagnep
Michelia aenea Danny
Rehderodendron macrocarpum Hu.
Schefflera chapana Harms
Schefflera palmiformis Grushv Skvosts
Tên VN
Rán mật
Tên Họ
Ericaceae
Cây gia
Sterculiaceae
Mọ
Côm Lá bang
Giác đế vân nam
Sao trung hoa
Sao mặt quỷ
Hà nu
Lá han vôi
Sú đồng
Dị hương trái to
Chân chim sapa
Chân chim cọ
Euphorbiaceae
Elaeocarpaceae
Annonaceae
Dipterocarpaceae
Dipterocarpaceae
Linnaceae
Urticaceae
Magnoliaceae
Styracaceae
Araliaceae
Araliaceae
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
Cần xem xét lại để có thể bổ sung một số lồi trên vào danh lục các lồi thực vật q
hiếm trong sách đỏ Việt Nam.
Những lồi q hiếm đặc trưng của khu vực là: Pơ mu, Vân Sam, Thiết Sam, Liễu sam,
Dẻ tùng, Đinh, Sến, Vu hương, Chị chỉ, Lát hoa, Hồng liên, Tam thất, Củ bình vơi, Củ dịm,
Đảng sâm,… Các lồi này cần có sự bảo vệ đặc biệt để giữ lại nguồn gen quí hiếm của VQG.
2.1.6. Nguồn gen quý hiếm đặc thù khu vực VQG Hoàng Liên:
- Phong Lan: Với 100 lồi Lan có ở khu nghiên cứu đủ để khẳng định khơng có nơi nào ở
Việt Nam có nguồn gen Phong Lan tự nhiên phong phú như ở VQG Hồng Liên. Vườn Lan cảnh ở
núi Hàm Rồng do cơng ty du lịch Lào Cai quản lý, có gần 200 loài, chưa được định tên đầy đủ, được
thu mua trong khu vực Sa Pa điều đó càng khẳng định thêm cho nhân xét trên.
- Đỗ quyên Sa Pa: Với 36 lồi đỗ qun, tơ sắc cho vườn hoa ở khu nghiên cứu đủ để
khẳng định VQG Hoàng Liên là nơi có nguồn gen Đỗ quyên tự nhiên phong phú nhiều mầu sắc
nhất ở nước ta. Từ hoa có mầu phớt hồng đến hoa chng có mầu hồng thẫm với các gam mầu:
Đỗ quyên hoa trắng, hoa phớt hồng, hoa phớt tím, hoa hồng, hoa đỏ, đặc biệt đỗ quyên hoa vàng
Sa Pa rất đặc thù: Loài Đỗ quyên Sa Pa Rhododendron chapaesnes P.Dop có mầu vàng rất đẹp,
khác với các lồi Đỗ qun khác là khơng mọc ở đất, mà sống phụ sinh trên các chạc, các cành
cây gỗ cổ thụ to, nhiều rêu cùng các lồi hạt bí, tai chuột, Lưỡi rán cùng sống phụ sinh. Từ tháng
2 đến tháng 4 hàng năm là mùa hoa.
- Được liệu quí khơng nơi nào có: Tam thất, Tam thất hoang, Đỗ trọng, Hồng liên ơ rơ,
Hồng liên chân gà, Hồng liên gai, Thổ hoàng liên, Dâm dương hoắc là những cây thuốc khơng
nơi nào có. Ngồi ra: Trầu một lá, Qn chúng, Lan một lá, Lan kim tuyến, Lan hìa, Củ dịm, Bình
vơi, Hồng tinh,… là những cây thuốc q nhiều nơi có đã cạn kiệt nay ở Sa Pa đang cần bảo vệ.
- Các loài cây mang tên Sa Pa và Phan Si Păng:
Nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đã phân loại, đặt tên cho cây và lấy ngay địa
danh SaPa và Phan Si Pan làm tên cây :
Bảng 3.6. Các lồi cây có tên Sa Pa và Phan Si Păng
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tên khoa học
Staurogyne chapaensis R.Ben
Acer chapaense Gagnep
Acer campbellii Hook.f.et
Thom.var fancipanensisGagnep
Ilex chapaensis Merr
Aralia chaphaensis Bui
Scheffera chaphaensis harins
Ainsliaea chaphaensis Merr
Impatiens chaphaensis Tardieu
Begonia chaphaensis Irmscher
Clethra chaphaensis Phanhoang
Tên Việt Nam
Nhụy thập Sa pa
Thích sa pa
Thích Phansipăng
Thuộc họ
Acanthaceae
Aceraceae
Aceraceae
Bùi sa pa
Cuồng cuồng sa pa
Chân chim sapa
Anh lệ sapa
Móng tai sapa
Thu hải dường sapa
Liệt tra sapa
Aquifoliaceae
Araliaceae
Araliaceae
Asteraceae
Balsaminaceae
Bagoniaceae
Clethraceae
11
Dryopteris chaphaensis
C.chr et Ching
Mộc xỉ sapa
Dryopteridacea
e
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Enkyanthus chaphaensis Dop
Lyonia chaphaensis (Dop) Merr
Vaccinium chaphaensis Merr
Castanopsis chaphaensis Luong
Quercus chaphaensis Hickel
A.Camus
Castanopsis fancipannersis
A.Camus
Gomphostema chaphaensis Doan
Holboellia chaphaensis Gagnep
Cyclea fancipanensis Gagnep
Trợ hoa sapa
Cà di sapa
Sơn châm sapa
Dẻ gai sapa
Dẻ cau sapa
Ericaceae
Ericaceae
Ericaceae
Fagaceae
Fagaceae
Dẻ gai phansipăng
Fagaceae
Dinh hùng sapa
Hòn bo sapa
Sâm phansipăng
Ficua chaphaensis Gagnep
Anoectochilus chaphaensis
Gagnep (R)
Cleisostona chaphaensis
(Guilaumin) Garay
Epigoneium chaphaensis Gagnep
Liparis chaphaensis Gagnep
Peristylus chaphaensis Gagnep
Seident
Tainia chaphaensis Gagnep
Lepisorus chaphaensis C.Chr et
Tardieu
Neocheiropteris chaphaensis Tu
Lepisorus chaphaensis C.Chr et
Tardieu
Primula chaphaensis Gagnep (R)
Anemone chaphaensis Gagnep
Rubus chaphaensis Hiep et Yakovl
Smilax chaphaensis Gagnep
Pellionia chaphaensis Gagnep
Tetrastigma chaphaensis Merr
Sung sa pa
Kim tuyến sa pa
Lamiaceae
Lardizabalaceae
Menispermacea
e
Moraceae
Orchidaceae
Mật khẩu sa pa
Orchidaceae
Thương duyên sapa
Nhãn diệp sapa
Chu thư sapa
Orchidaceae
Orchidaceae
Orchidaceae
Lan tài sapa
Quần lân sapa
Orchidaceae
Polypodiaceae
Tân bức dực sapa
Quần lân sapa
Polypodiaceae
Polypodiaceae
Anh thảo sapa
Phong quỳ sapa
Ngấy sapa
Kim cang sapa
Phu lệ sapa
Tứ thư sapa
Primunaceae
Ranunculaceae
Rosaceae
Smilacceae
Urticaceae
Vitaceae
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
Cho tới nay đã xác định được 36 loài của 22 họ thực vật mang tên SaPa và Phan Si Păng
và trong đó có nhiều lồi đặc hữu của Sa Pa mà các nơi khác khơng có.
2.2. Đa dạng sinh học hệ động vật của Vườn Quốc gia Hồng Liên
Với khí hậu mang tính ơn hịa, nhiệt độ tối cao bình qn khơng vượt q 20 0C, nhiệt độ
tối thấp không dưới - 20C và nhiệt độ trung bình hàng năm 16 – 18 0C đã làm nền móng cho sự
hình thành các hệ sinh thái tự nhiên. Trong đó có sự phong phú, đa dạng của các loài động vật
hoang dã, mà các loài thú hoang dã là một bộ phận cấu thành tính đa dạng sinh vật trên dãy
Hoàng Liên và vùng phụ cận.
Khu hệ động vật VQG Hoàng Liên cũng được điều tra bởi nhiều nhà khoa học của các tổ
chức nghiên cứu trong và ngoài nước. Đến nay đã thống kê được 555 lồi động vật có xương
sống trên cạn, trong đó 96 lồi thú; 346 lồi chim; 63 lồi bị sát và lưỡng thê 50 lồi, đặc biệt có
lồi Ếch gai rất hiếm vừa được phát hiện. Cụ thể thành phần số bộ, họ, loài được phát hiện trong
bảng dưới đây:
Bảng 3.7: Đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn Quốc gia Hồng Liên
TT
Taxon
Sơ bộ
Số họ
Số lồi
1
2
3
4
Thú
Chim
Bị sát
Lưỡng cư
Tổng cộng
9
16
2
1
28
27
52
9
7
95
96
346
63
50
555
Trong số 555 lồi động vật có xương sống đã được ghi nhận ở Hồng Liên, có 60 loài động
vật quý, hiếm ghi trong Sách đỏ Viêt Nam (1992), 33 loài trong Danh lục đỏ IUCN/2004, 5 loài
chim đặc hữu cho Việt Nam và 55 loài chim khác đặc hữu cho vùng núi cao của Hoàng Liên
Sơn; Yếu tố đặc hữu còn cao hơn nữa đối với khu hệ lưỡng thê (6 lồi) và có thể nói VQG
Hoàng Liên đang bảo tồn nguồn gen của một nửa lồi ếch nhái có ở Việt Nam và có thể được
xem như điểm nóng về đa dạng của nhóm động vật này. Tuy có tính đa dạng cao, nhưng do tình
trạng nguồn lợi động vật nên nhiều lồi đang bị đe dọa, trong đó có 7 lồi gần như đã rơi vào
tình trạng bị tiêu diệt ở Hồng Liên như: Vượn đen (Nomasscus concolar), Hồng hoàng
(Buceros bicornis), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Vooc bạc má (Trachypithecus). Những lồi
bị sát, lưỡng cư có giá trị thương mại hoặc dược liệu như: Các loài Rùa, Kỳ đà và các loài Rắn
hiện trở nên rất hiếm và cũng trong tình trạng bị đe dọa cao.
Các loài chim: Trong số 253 loài chim thống kê được ở VQG Hồng Liên có 22 lồi q
hiếm (chiếm 8,69%), trong đó 17 lồi đã được đưa vào nghị định 48/2002/NĐ-CP của chính phủ,
6 lồi đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam (2000), 2 loài được đưa vào danh lục đỏ IUCN (2000).
Đặc biệt có một lồi vừa bị đe dọa ở Việt Nam và sẽ nguy cấp toàn cầu là loài treo cây lưng đen
(Sitta Formosa), 1 lồi gần bị đe dọa tồn cầu là Nuốc đi hồng (Harpactes wardi). Ngồi ra
cịn có 4 lồi bị đe dọa, 2 lồi hiếm ở Việt Nam đó là Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus) và gà lơi
tía (Tragopan temminckii). Vì vậy VQG Hoàng Liên là một điểm quan trọng trong công tác bảo
tồn nguồn gen quý hiếm và đa dạng các loài chim ở nước ta.
Bảng 3.8. Các loài chim q hiếm ở VQG Hồng Liên
TT
Tên phổ thơng
Tên khoa học
1
2
3
4
5
6
7
Hạc cổ trắng
Cắt lớn
Cắt lưng hung
Cắt Amua
Cats trung quốc
Cát bụng hung
Gà lơi trắng
8
Gà tiền mặt vàng
9
10
11
12
13
14
15
Gà lơi tía
Nuốc đi hồng
Họa mi
Khướu bạc má
Khướu đầu trắng
Khướu khoang cổ
Khướu vằn
Ciconia episcopus
Falco pegrinus
F. tinnunculus
F. amuensis
F. subbuieo
F. severus
Lophura nycthemera
beaulieui
Polyplectron
Bicalcaratum
Tragopan temminckii
Harpactes wardi
G. conorus
G. chinensis
G. leucolophus
G. sannio
G.subunicolor
NĐ 48/NĐ
CP 2002
IIB
IIB
IIB
IIB
IIB
IIB
IB
SĐVN
2000
R
IUCN
2000
T
IIB
R
LR/nt
IIB
IIB
IIB
IIB
IIB
16
17
18
19
20
21
22
Khướu mặt đen
Khướu đầu hung
Khướu đuôi đỏ
Khướu mỏ vệt
Đuôi ngắn
Treo cây lưng đen
Iểng, nhồng
Khách đuôi cờ
G. arulax affnis
G. erythrocephalus
G. milnei
Paradoxornis
davisdianus
Sitta formosa
Gracula religiozo
Temnurus temnurus
IIB
IIB
IIB
T
T
VU
IIB
T
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
- Danh lục đỏ IUCN (2000) có 2 lồi (chiếm 0,79%) tổng số loài thống kê được ở VQG
Hoàng Liên. Trong đó gồm bậc VU có 1 lồi, bậc LR/nt có 1 loài. Cụ thể chi tiết (Bảng 2.3)
Bảng 3.9. Số loài động vật xếp vào các bậc quý hiếm ở Hoàng Liên
Tên lớp động vật
Chim (Avec)
Tỷ lệ % so với khu vực
NĐ 48/2002
NĐ-CP
IB
1
0,79
SĐVN
IIB
16
6,32
R
2
0,79
T
4
1,58
IUCN
VU
1
0,79
LR/tn
1
0,79
(Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên)
* Các lồi bị sát, lưỡng cư: Khu hệ động vật có xương sống ở cạn là bị sát và lưỡng cư
ở VQG Hồng Liên có 9 lồi là q hiếm theo danh sách của nghị định 48 CP và 21 lồi có tên
trong sách đỏ Việt Nam:
+ 1 lồi có nguy cấp (cấp độ E):
- Rắn hổ chúa- Ophiophagus Hannah
+ 3 loài sẽ nguy cấp (cấp độ V):
- Rồng đất- Physignathus cocincinus
- Rắn ráo trâu- Ptyas mucosus
- Rùa núi viền- manouria impressa
+ 10 loài bị đe dọa (cấp độ T):
- Chàng an đéc-sơn- Rana endersonii
- Hoặm- Rhacoaphorus feae
- Tắc kè- Gekko gecko
- Ơ rơ vẩy- Acanthosaura lepidogaster
- Rắn sọc đốm đỏ-Elapha porphyracea
- Rắn sọc xanh- Elaphe prasina
- Rắn ráo thường- ptyas koros
- Rắn ráo răng chó- Boiga cynodon
- Rắn cạp nong- Bungaus fáciatus
- Rắn hổ mang- Naja naja
+ 7 lồi hiếm (cấp độ R):
- Cóc tía- Bombina maxima
- Rắn xe điếu nâu- Achalinus ruescens
- Rắn xe điếu xám- Achalinus spinalis
- Rắn lục mũi hếch- Deinaglistrodon acutus
- Rắn lục mũi sừng- Trimeresurus cornutu
- Rắn lục mũi- Trimeresurus montocola
- Rắn đầu to- Platysternum Megacephalum
+ 11 lồi bị sát và lưỡng cư ở VQG Hoàng Liên là đặc hữu, trong đó bị sát 5 lồi và
lưỡng cư 5 lồi :
Lưỡng cư :
- Cá cóc bụng hoa- Paramesotriton deloustali
- Cóc mày bua-rê- Leptolax bourreti
- Chàng hoàng liên sơn- Amolops chapaensis
- Chàng Phan si pan- Chaparana fansipani
- Chàng sa pa- Rana chapaensis
Bò sát: - Thạch sùng sa pa- Hemiphyllodactylus chapanesis
- Nhông sa pa- Japatura chapaensis
- Ơ rơ sa pa- Pseudocalotes chapaensis
- Thằn lằn bóng Sa Pa- Mabuya chapaensis
- Rắn bình mũi sa pa – Pararhabdopis chapaensis
* Côn trùng: Bọ cánh cứng ăn lá có 89 lồi, 40 giống và 9 phân họ Bọ cánh cứng. Kẹp
kìm có 18 lồi thuộc 7 giống, trong đó 4 lồi chỉ tìm thấy ở Hồng Liên.
Có 2 lồi cơn trùng rất có giá trị thương phẩm, được ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam, đó
là lồi : Teinopalpus imperialis và loài Troides aeacua thuộc họ bướm phượng. Cả 2 loài này đều
đã được đưa vào danh lục đỏ Việt Nam, 2002. Thêm vào đó, có thể nhấn mạnh thêm rằng tất cả
21 loài bướm thuộc họ bướm phượng (Papilionidae) đều là những loài đẹp và đã được đua vào
nghị định 48HĐBT/2002 :IIB (các lồi có giá trị kinh tế cao, khai thác quá tải và đang bị đe dọa
tuyệt chủng).
Hồng Liên có rất nhiều lồi bướm đẹp khơng những có giá trị bảo tồn, thương mại mà cịn
có giá trị tham quan du lịch và thẩm mỹ. Đã ghi nhận được 304 loài, thuộc 138 giống, 10 họ.
Đây là nơi duy nhất của Việt Nam có nhiều lồi bướm chưa được tìm thấy ở các vùng miền khác