Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 1 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.4 KB, 22 trang )

tuần 2
Tiết 1
Tiết 3

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Hoạt động tập thể
Chào cờ

Tiết 2,3
Tiết 4,5

Tập đọc - Kể chuyện
Ai Có lỗi ?

I. Mục đích - yêu cầu.

A. Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu, xin lỗi.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
2. Đọc hiểu.
- TN: bối rối, thì thào.
- ND: Câu chuyện khuyên các em cần biết yêu thơng, nhờng nhịn anh, chị em
trong gia đình.
B. Kể chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của
mình.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.



Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy

Tiế

t1
A. KTBC: (2-3') : Đọc bài Hai bàn tay em
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Ai có lỗi?
2. Luyện đọc đúng (33-35')
- GV đọc mẫu cả bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
* Đoạn 1.
+ L.đọc: câu 1, 3: nắn nót, Cô-rét-ti
- Đọc mẫu
+ Giảng từ: kiêu căng
+ HD đọc đoạn 1: Chú ý cách đọc giọng
nhân vật tôi (En-ri-cô). Đọc chậm rÃi, nhấn
ở các từ nắn nót, nguệch ra, nổi giận, càng
tức.
- Đọc mẫu.
* Đoạn 2.
+ L. đọc: câu 1 và 2 câu đối thoại: đến lỗi,
lát nữa
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 2: nhẫn giọng ở các từ trả

thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt. Lời Cô rét - ti bực tức.
- Đọc mẫu
* Đoạn 3:
+ L. đọc: câu 3,5: khuỷu tay, xin lỗi
- Đọc mẫu
+ Giảng từ: can đảm, hối hận
+ HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rÃi, nhẹ

Hoạt động của trò
- Học sinh đọc bài

- HS theo dõi
- Bài này chia làm 5 đoạn

- HS luyện đọc theo dÃy
- HS nêu phần giải nghĩa từ trong
SGK

- HS lun ®äc

- HS lun ®äc theo d·y

- HS lun ®äc
- HS lun ®äc theo d·y
- HS ®äc chó giải
- HS luyện đọc


nhàng.
- Đọc mẫu

* Đoạn 4.
+ L. đọc: các câu đối thoại: Đọc đúng
giọng nhân vật
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 4: Đọc đúng lời nhân vật,
ngắt, nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng các từ
ngạc nhiên, gây ra, ôm chầm. Lời của
Cô - rét - ti dịu dàng.
- Đọc mẫu
* Đoạn 5.
+ L. đọc: câu 2: xin lỗi, nào ngờ
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 5: Giọng của ngời bố
nghiêm khắc.
- Đọc mẫu
* Đọc nối đoạn
* Đọc cả bài
- GV hớng dẫn đọc cả bài
Tiết
2
3. Tìm hiểu bài (10-12')
* Đọc thầm đoạn 1,2 - câu hỏi 1
- Câu chuyện kể về ai ?
- Vì sao hai bạn nhỏ đó giận nhau?
* Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 2
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi
Cô - rét - ti?
* Đọc thầm đoạn 4 - câu hỏi 3
- Hai bạn đà làm lành với nhau nh thế nào?
* Đọc thầm đoạn 5 - câu hỏi 4,5

- Bố đà trách mắng En - ri - cô nh thế nào?

- HS luyện đọc theo dÃy

- HS luyện đọc
- HS lun ®äc theo d·y
- HS lun ®äc
- HS lun đọc
- HS luyện đọc

- HS đọc thầm và trả lời c©u hái
- C©u chun kĨ vỊ En - ri - cô và
Cô - rét ti
- Vì Cô - rét ti chạm vào khuỷu tay
En - ri - cô
- Sau cơn giận En - ri - cô bình
tĩnh lại và nghĩ là Cô - rét ti không
cố ý.
- Cô - rét ti cời hiền hậu, đề nghị "
Ta lại thân ....." , " Ôm chầm lấy
nhau"

- Bố trách En - ri - cô là ngời có
lỗi.
- Lời trách mắng của bố có đúng không ? - Bố trách En - ri - cô nh vậy là
Vì sao?
đúng
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? - En - ri - cô đáng khen vì cậu biết
ân hận
* Đọc thầm cả bài - QS tranh - TLCH sau

- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Câu chuyện khuyên các em, đối
với bạn bè phải biết tin yêu và nhờng nhịn, không nên nghĩ xấu về
bạn bè.
4. Luyện đọc lại (5-7')
=> Toàn bài đọc phân biệt rõ lời nhân vật
- Đọc cả bài
- GV đọc mẫu cả bài
- HS luyện ®äc ph©n vai
- GV cho hai nhãm ®äc ph©n vai (3vai)
- GV nhận xét.
5.Kể chuyện (17 - 19')
* Xác định yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.


* Híng dÉn HS kĨ chun.
- C©u chun trong SGK đợc kể bằng lời
của ai?
- Phần kể chuyện yêu cầu chóng ta kĨ l¹i
b»ng lêi cđa ai?
+ GV: VËy nghÜa là khi kể chuyện, em phải
đóng vai là ngời dẫn chuyện. Muốn vậy,
các em phải cần chuyển lời của En-ri-cô
thành lời của mình.
- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu và quan sát
5 tranh minh hoạ
- GV kể mẫu đoạn 3
- HS tËp kÓ cho nhau nghe
- Gäi HS kÓ nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện

- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.
5. Củng cố - dặn dò (4-6')
- Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học
gì?
- Nhận xét tiết học.

- Câu chuyện đợc kể bằng lời của
En-ri-cô
- Kể lại câu chuyện bằng lời của
em.

- HS đọc và quan sát tranh
- HS kể

- Tôn trọng tình bạn , đọ lợng can
đảm nhận lỗi của mình

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
..
_________________________
Tiết 4
Toán
Tiết 6
trừ số có ba chữ số (Có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:


Giúp học sinh:
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm)
- Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép trừ.
+ HS cả lớp làm bài 1,2( cột 1,2,3),3
+ HS khá, giỏi làm bài 2 (cột 4,5),4
II. Đồ dùng dạy học:

- Học sinh: Bảng con, tấm thẻ màu xanh, đỏ.
- Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5)
HS làm bảng con: đặt tính rồi tÝnh . 468 – 246 ; 437 – 215 ;
113
2.H§2: Dạy bài mới ( 13 - 15 )
a- HĐ 2-1: Giíi thiƯu phÐp trõ : 432 – 215.
- GV ghi phép tính lên bảng.
? Nêu cách thực
hiện?
=> GV chốt _cách thùc hiƯn.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÐp trõ này với
những phép trừ đà học?
=> GV chốt: Đây là phép trừ có nhớ ở hàng
chục

627 -

-HS quan sát, đọc.
-HS đặt tính và tính bảng con

432
215
217
.......có nhớ ở hàng chục


b- H§ 2-2:.GV ghi phÐp trõ: 627 – 143 = ?
- HS đặt tính và tính kết quả trên bảng con

- HS quan sát đọc
_ 627
143
? Nhắc lại cách thực hiện?
484
? So sánh điểm giống nhau và khác nhau ở 2
- Giống: Đều trừ 2 số có 3 chữ
phép tính này?
số.
- Khác: Phép trừ thứ 1 có nhớ
* GV chốt: Trừ 2 số có 3chữ số có nhớ ở hàng ở hàng chục, phép trừ thứ 2 có
chục, hàng trăm cần nhớ để thêm 1 vào hàng nhớ ở hàng trăm..
chục hoặc hàng trăm ở số trừ rồi mới trừ.
3- Hoạt động 3: Luyện tập: (15 17)
+ Bài 1,2 ( VBT, 5-7’)
- KiÕn thøc :HS biÕt trõ 2 sè có 3 chữ số có
nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm.
- S ai lầm của HS :Kết quả sai do quên
không nhớ
- Chữa :cá nhân
* Chốt :Cách trừ 2 sè

+ Bµi 3 ( V, 3-4’)
- KiÕn thøc : HS trình bày đợc bài toán có
lời văn.
Tìm ghi đợc phép tính đúng.
- S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai
- Chữa :Bảng phụ
* Chốt :Em tìm số con tem của bạn Hoa nh
thế nào?
+ Bài 4 ( B, 3-5)
- Kiến thức :HS trình bày đợc bài toán đơn
có lời văn.
- S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai
- Chữa :Bảng phụ
* Chốt : Đề toán đúng
4.HĐ 4: Củng cố ( 3 5 )
Chữa bài 4
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
..
Tiết 6:
Âm nhạc
Giáo viên chuyên ban dạy
Tiết 1
Tiết 3

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
Thể dục

ôn đI đều. Trò chơI “kÕt b¹n”

I MỤC TIÊU

- Ơn đi đều 1-4 hàng dọc và đi kiễng gót 2 tay chống hơng.
- Chơi trị chơi: Kết bạn. Yêu cầu HS biết cách chơi.
II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Sân trường


- Còi, kẻ vạch sân trường.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội ‘;dung
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp báo
cáo. GV phổ biến nội
dung, y/c giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm
theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Trò chơi: Làm theo
hiệu lệnh
2. Phần cơ bản
- Tập đi đều
- Ôn động tác đi kiễng
gót hai tay chống hơng
+ GV nêu động tác
+ GV làm mẫu và nêu

tóm tắt lại cho HS làm
theo.
- Chơi trò chơi: Kết bạn
+ GV nêu tên trò chơi
+ GV nhắc lại luật chơi
+ HS chơi thử
+ HS thi đua chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại động tác
đi đều và đi kiễng gót 2
tay chống hông

TiÕt 2:

Định hướng
5 - 6'

Phương pháp tổ chức

x x x x x x x
x x x x x x x x
3m
x GV

6-8’
8 - 10'

6 - 8'

40 - 50 m
5 - 10m, 1 lần
6 - 8'

X
GV

x
x x x x x x
x x x x x x

1 - 2 lần

2 - 3'
x

x x x x x x
x x x x x x
x GV

Mỹ thuật
Giáo viên chuyên ban dạy

Tiết 3
Tiết 3
I. Mục đích - yêu cầu.

Chính tả (Nghe - viết)
Ai có lỗi ?


- Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi ?"
- Viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài An - ri - cô , Cô - rét - ti.
- Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ có tiếng chứa vần uêch,uynhvà phân biệt
s/x.
II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: (2-3')
- Học sinh viết B. con
- Viết BC: hiền lành, cái liềm, chìm nổi.
- Chữa bài, nhận xét.
2.. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài. (1')
Ai có lỗi?
b. Hớng dẫn chính tả (10-12')
- HS theo dõi
* - GV đọc mẫu.
- Đoạn viết có 5 câu
- Đoạn chép có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Những chữ viết hoa là chữ Con,
Tôi, Chắc Tôi, Bỗng, Cô - rét - ti.
Vì sao phải viết hoa?
Vì đó là các chữ đầu bài, đầu
đoạn, đầu câu và danh từ riêng.
- Tên riêng ngời nớc ngoài khi viết có gì - Có gạch nối giữa các chữ.

đặc biệt?
*. Viết từ khó: Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt
chỉ, xin lỗi, lắng xuống.
- HS phân tích
- GV ghi bảng: khuỷu = kh + uỷu + ?
sứt
= s + ứt + '
lỗi
= l + ỗi + ~
- HS đọc lại từ vừa phân tÝch
l¾ng = l + ¾ng + '
- Lu ý mét số chữ khó
- HS viết bảng con
- Nhận xét
c. Viết chÝnh t¶: (13-15')
- GV híng dÉn HS t thÕ ngåi.
- HS viết bài
- GV đọc
d. Chữa và chấm bài: (3-5')
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi
- GV đọc và soát bài.
ra lề vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
e. Bài tập: (5-7)
a. Bài 2: (14)B.con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
- HS đọc bài
bài tập
- Tìm các từ
- Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét
- Giải: nguệch, ngoặc, rỗng tuếch,
bộc tuệch, khuếch khoác, trống
huếch trống hoác.
b. Bài 3a: (14) vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.
- HS đọc bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Chọn chữ điền vào chỗ trống
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- Giải: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ
gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
3. Củng cố - dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
Tiết 7
I. Mục tiêu:

Toán
luyện tập

Giúp học sinh:
- Rèn cho học sinh tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc
không có nhớ ).



- Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép cộng, trừ.
+ HS cả lớp làm bài 1,2a,3( cột 1,2,3),4
+ HS khá, giỏi làm bài 3 (cột 4),5
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học:

1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5)
HS làm bảng con: đặt tính rồi tÝnh .
646 – 351 ; 457 - 260
2.H§2: Lun tËp - thùc hµnh ( 30 - 32’ )
+ Bµi 1 ( VBT, 4-5)
- Kiến thức :Kỹ năng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ và không nhớ).
- S ai lầm của HS :Kết quả sai Quên không nhớ
- Chữa :cá nhân
* Chốt :Cách trừ 2 số
+ Bài 2 ( B, 5-6)
- Kiến thức :Củng cố cách đặt tính và trừ số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- S ai lầm của HS :Kết quả sai
- Chữa :cá nhân
* Chốt :Nêu cách đặt tính và trừ số có 3 chữ số ?
+ Bài 3 ( VBT, 5-6)
- Kiến thức :Củng cố kỹ năng tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
- S ai lầm của HS : Quên quy tắc tính.
- Chữa :cá nhân
* Chốt :Mối quan hệ giữa các thành phần của phép trừ
+ Bài 4 ( V, 4-6)

- Kiến thức :Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
- S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai
- Chữa :Bảng phụ
* Chốt : Muốn tìm số gạo 2 ngày bán em làm thế nµo?
+ Bµi 4 ( N, 6-8’)
- KiÕn thøc :Cđng cè giải bài toán có lời văn (tìm 1 số hạng trong 1 tổng).
- S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai
- Chữa :Bảng phụ
* Chốt : Phép tính đúng
3.HĐ 3: Củng cố ( 2 3 )
Chữa bài 5
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.
................................................................................................................................
.......
Tiết 5
Tiết 2

Đạo đức
kính yêu bác hồ ( Tiết 2)

I. Mục tiêu

- HS tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy và có phơng hớng
phấn đấu rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy.
- HS giới thiệu những tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về Bác Hồ.
- HS có tình cảm đối với Bác Hồ.



II. Đồ dùng dạy học

- HS: Su tầm tranh ảnh, bài thơ về Bác Hồ
- GV: Băng bài hát Hoa thơm dâng Bác
III. Các hoạt động dạy và học

I. Khởi động(2 )
+ Hát tập thể bài Tiếng chim trong vờn Bác
+ Thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy
II. Các hoạt động dạy học
1.HĐ1: HS tự liên hệ(8-10)
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 về nội
dung sau:
+ ĐÃ thực hiện điều nào trong 5 điều
Bác Hồ dạy?

+ Thực hiện nh thế nào?
+ Còn điều nào em cha thực hiện đợc? Vì sao?
+ Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?
- GV bổ sung
* Kết luận: GV khen những học sinh đà thực
hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở cả lớp
học tập bạn.
2.HĐ2: HS giới thiệu t liệu(10 -12)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm những
thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ
với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
* Cách tiến hành:

-GV gợi ý và giúp HS tập hợp các t liệu đà su
tầm đợc
* Kết luận: GV khen HS, nhóm HS đà su tầm
đợc nhiều t liệu tốt và giới thiệu hay.
3.HĐ3: Trò chơi phóng viên(5-7)
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học
* Cách tiến hành:
-Lần lợt thay nhau đóng vai phóng viên và
phỏng vấn các bạn về Bác Hồ theo các câu hỏi
sau:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có tên
gọi nào khác?
+ Quê của Bác ở đâu?
+ Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào?
+ Bạn hÃy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên
nhi đồng?
+ HÃy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ?
+ HÃy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói
về Bác Hồ?
-GV nhận xét
* Kết luận: Bác Hồ là vĩ lÃnh tụ vĩ đại của dân
tộc Việt Nam. Bác rất quan tâm, yêu quý các

-Tự liên hệ và trình bày trớc
lớp
- HS nhận xét

- Các nhóm trình bày kết quả
su tầm (dới nhiều hình thức nh
hát, kể chuyện, đọc thơ...)

-HS cả lớp thảo luận, nhËn xÐt.

-HS thay nhau pháng vÊn


cháu thiếu nhi. Các cháu cũng kính yêu Bác
Hồ. Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ
chúng ta phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ
dạy.
III. Củng cố, dặn dò:(2)
- GV nhận xét tiết học
- GV nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................

Tiết 1
Tiết 6

Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
cô giáo tí hon

I. Mục đích - yêu cầu.

1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu, lớn, núng nính.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu biết đọc với giọng chậm dÃi, vui vẻ, thích
thú.
2. Đọc hiểu.
- TN: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
- ND: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học của bốn
chị em Bé. Qua đó, thấy đợc tình yêu đối với cô giáo của bốn chị em và ớc mơ
trở thành cô giáo của Bé.
II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy
A. KTBC: (2-3') Đọc bài Ai có lỗi?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Cô giáo tí hon
2. Luyện đọc đúng (15 - 17')
- GV đọc mẫu cả bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô.
- Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần theo.
- Đoạn 3: Phần còn lại
* Đoạn 1.
+ L.đọc : câu 2,3: khoan thai, vào lớp.
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: khoan thai, khúc khích.
+ HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu
* Đoạn 2.

+ L. đọc: câu 1, 3: nón, làm thớc
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: tỉnh khô, trâm bầu
+HD đọc đoạn 2: Đọc với giọng vui, nhẹ

Hoạt động của trò
- Học sinh đọc bài

- Theo dõi
- Bài này chia làm 3 đoạn

- Luyện đọc theo dÃy
- HS đọc chú giải
- - HS luyện đọc
- HS luyện ®äc theo d·y
- HS ®äc chó gi¶i


nhàng.
- GV đọc mẫu
* Đoạn 3.
+ L.đọc: câu 1,2: ngọng líu, núng nính
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: núng nính
+ HD đọc đoạn 3: ngắt, nghỉ đúng dấu câu
- GV đọc mẫu
* Đọc nối đoạn
* Đọc cả bài
+ HD đọc: Toàn bài giọng vui vẻ, rõ ràng


- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dÃy
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc nối đoạn
- HS luyện đọc cả bài

3. Tìm hiểu bài. (10-12')
* Đọc thầm đoạn 1 - CH 1
- Trong chuyện có những nhân vật nào?

- HS đọc thầm
- Bé và ba đứa em là Hiển, Thanh
và Anh.
- Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi - Trò chơi lớp học
gì?
* Đọc thầm đoạn 2 - CH 2.
- Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em - .....đi khoan thai, mặt tỉnh khô,
cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp
thích thú?
đánh vần..
* Đọc thầm đoạn 3 - CH3
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu - Khúc khích cời, ngọng níu, mân
mê mớ tóc mai
của đám học trò?
* Đọc thầm toàn bài - TLCH
- Bài văn nói lên điều gì?
- HS nêu
=> Một lớp học mà cô giáo và HS là 4 chị
em. Lớp học ngộ nghĩnh, đáng yêu.

4. Luyện đọc lại (5-7')
- GVHD đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng,
tình cảm
- HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc cả bài
- Nhận xét cho điểm
5. Củng cố - dặn dò (2- 3')
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.
Tiết 2
Tiết 8

Toán
ôn tập các bảng nhân

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:
- Củng cố các bảng nhân đà học(Bảng nhân 2,3,4,5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải
bài toán.
+ HS cả lớp làm bài 1,2a,c,3,4
+ HS khá, giỏi làm bài 2b
II. Đồ dùng dạy học:


- Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy và học:

1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5)
Hs làm bảng con: đặt tính råi tÝnh .
968 – 425 ; 569 – 382 ; 474 - 138
2. HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30 - 32’ )
.+ Bµi 1. (VBT ,5-7’ )
- KiÕn thøc: Củng cố các bảng nhân đà học.
Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Sai lầm của HS : tính sai kết quả
- Chữa : cá nhân
* Chốt :Cách nhân nhẩm với số tròn trăm
+ Bài 2. (B, 5-7)
- Kiến thức: Tính giá trị biểu thức
- Sai lầm của HS : kết quả sai
- Chữa : cá nhân
* Chốt :Nêu thứ tù thùc hiƯn tÝnh ?
+Bµi 3 : (B, 7-9’ )
- Kiến thức : Giải toán có liên quan đến phép nhân
- Sai lầm của HS : Viết phép tính ngợc
- Chữa : cá nhân
* Chốt : phép tính đúng
+Bài 4( M,7-9’ )
- KiÕn thøc: + Cđng cè c¸ch tÝnh chu vi hình tam giác.
- Sai lầm của HS : câu trả lời , phép tính
- Chữa : bảng phụ

* Chốt : Nêu cách tính chu vi tam giác?
3.HĐ 3: Củng cố (3- 5)
Chữa bài 4
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
Tiết 3
Luyện từ và câu
Tiết 2
Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu: Ai là gì
I. Mục đích - yêu cầu.

1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm các tõ chØ trỴ em, chØ tÝnh nÕt cđa trỴ em, chỉ sự
chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em.
2. Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là gì?
II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy
AKiểm tra bài cũ: (3-5')

Hoạt động của trò


- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu văn sau:

Bạn nhỏ làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ
nh luộc khoai, già gạo, thổi cơm, nhổ cỏ
trong vờn, quét sân và quét nhà.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới: (1-2')
Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu Ai là gì?
2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (8') miệng
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu
của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét

Bài 2: B. (7')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- HD HS làm bài
- Bộ phận TLCH Ai (cái gì, con gì)? trong
câu a là gì?
- Bộ phận TLCH là gì? trong câu a là gì?
- Các phần còn lại HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Vở (15')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Muốn đặt câu hỏi đợc đúng ta phải chú ý

điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (3-5')
Nhận xét tiết học

- HS: Bạn nhỏ, việc, mẹ, khoai,
gạo, cơm, cỏ, vờn, sân, cổng.

- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài
Giải: a) Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ
nhỏ, trẻ em, em bé, trẻ con, cậu bé,
cô bé.
b) Ngoan ngoÃn, thơ ngây, trong
sáng, thật thà, trung thực, hiền,
lành, chăm chỉ
c) Nâng niu, chiều chuộng, chăm
bẵm, chăm chút, quý mến, yêu
quý, nâng đỡ.
- HS đọc bài
- Tìm các bộ phận của câu
- a) Thiếu niên
- Là măng non của đất nớc
Giải: b) Chúng em
Là học sinh tiểu học
c) Chích bông
Là bạn học của trẻ em

- HS đọc bài
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Ta phải xác định xem bộ phận in
đậm TLCH nào? (Ai (cái gì, con
gì)?, hay là gì?)
Giải: a) Cài gì là hình ảnh thân
thuộc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những ngời chủ
nhân tơng lai của Tổ quốc?
c) Đội thiếu niên Tiền
phong HCM là gì?

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 4

Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy


Tiết 5
Tiết 3

Tự nhiên xà hội
Vệ sinh hô hấp


I. mục tiêu:

Sau bài học HS biết:
- Vệ sinh hô hấp.
- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi nà không nên thở bằng miệng.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp.
- Giữ sạch mũi, họng.
II. Đồ dùng:

- Tranh cơ quan hô hấp
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động (1-3)
2.HĐ1: Thảo luận nhóm (13-15)
*Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở buổi
sáng.
*Cách tiến hành
.Bớc 1: HS quan sát hình 1,2,3/8 thảo luận và trả
lời câu hỏi:
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Hàng ngày chúng ta làm gì để bảo vệ mũi,
họng?
.Bớc 2 : làm việc cả lớp
=> Kết luận: Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc
miệng bằng nớc muối để tránh nhiễm trùng các bộ
phận của cơ quan hô hấp trên.
3. HĐ2: Thảo luận theo cặp (15-17)
*Mục tiêu:Kể ra đợc những việc nên và không nên
làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

*Cách tiến hành:
Bớc 1: làm việc theo cặp
HS quan sát hình 9 sgk và trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói tên những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Gọi một số HS lên trình bày bổ sung ý kiến.
Yêu cầu cả lớp:
- Kể ra những việc nên làm và có thể làm đợc
để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
- Nêu những việc em đà làm?
=> Kết luận : Không nên ở trong phòng có ngời
hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở nơi có nhiều
khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh lớp học, nhà
ở... cần đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch
đồ đạc cũng nh sàn nhà để đảm bảo không khí
trong nhà luôn sạch. Tham gia tổng vệ sinh đờng
đi ngõ xóm.
4. Củng cố - dặn dò : (1-2)
- Hàng ngày các em đà làm gì để bảo vệ bầu
không khí trong lành?
- GV nhận xét tiết học .

Hoạt động của trò
- Cả lớp tập thở sâu.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- HS quan sát - trả lời câu
hỏi


- HS trình bày
- HS kể những việc nên làm
và có thẻ làm đợc
- HS nêu

- HS nêu những việc làm để
giữ gìn bầu không khí
trong lành


Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tiết 1
Tiết 4

Thể dơc
ƠN BÀI thĨ dơc RLTT, KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ
BẢN. TRỊ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”.

I. MỤC TIÊU

- Ơn đi đều 2-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức cơ bản.
- Ơn đi kiễng gót 2 tay chống hơng (dang ngang).
- Học trị chơi: Tìm người chỉ huy.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Sân trường có kẻ vạch.
- Cịi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


Nội dung
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo.
GV phổ biến nội dung, y/c giờ
học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Trò chơi: Có chúng em
2. Phần cơ bản
- Ơn đi đều theo 4 hàng dọc
+ GV hơ
+ Lớp trưởng hơ
- Ơn động tác kiễng gót 2 tay
chống hơng - dang ngang
- Ơn phối hợp đi theo vạch kẻ
thẳng, đi nhanh chuyển sang
chạy.
- Học trị chơi: Tìm người chỉ
huy
+ GV nêu tên trị chơi
+ GV giải thích cách chơi
+ HS chơi thử
+ HS chơi thi đua. Sau mỗi

Định hướng
6 - 7'

Phương pháp tổ chức
x x x x x x x

x x x x x x x x
3m
x GV

80 - 100 m
1 - 2'
3 - 5'
1 lần
2 lần
3 - 5'

x

x x x x x x x
x x x x x x x

3 - 5'
6 - 8'

x x x x x x
x x x x x x
3m
X GV


lần chơi thì đổi vị trí
của người chơi.
- Chơi trị chơi: Chạy tiếp sức
đã học ở lớp 2
+ Chia thành 2 đội HS chơi.

3. Phần kết thúc
- Đi thường và hát
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các động tác
TiÕt 2
TiÕt 2

2 - 3'
3 - 4'

x

x x x x x x
x x x x x x
x GV

TËp viết
Ôn chữ hoa Ă, Â

I. Mục đích - yêu cầu.

- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Ă, Â, L thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Âu Lạc
và câu ứng dụng:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học

- Chữ mẫu Ă, Â, L.

- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy
A. KTBC: (2-3')
- Viết B. con: chữ A - Vừ A Dính.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa Ă, Â
2. Hớng dẫn HS luyện viết: (10'-12')
a) Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên
bảng
- Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa Ă, Â.
- GV treo chữ mẫu Ă, Â
- Em hÃy quan sát nhận xét độ cao và cấu
tạo chữ Ă, Â hoa?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â
- GV viÕt mÉu.
* Lun viÕt ch÷ hoa L.
- GV cho HS quan sát chữ hoa L.
- Em hÃy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ
hoa L?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa L.
- GV viết mẫu.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.

Hoạt động của trò
- Viết bài
- HS đọc đầu bài.


- Các chữ viết hoa là Ă, ¢, L.

- Ch÷ hoa ¡, ¢ cao 2,5 ly, cÊu tạo
gồm 3 nét

- Chữ hoa L cao 2,5 ly
+ Chữ L cấu tạo gồm 1 nét
- Quan sát
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa Ă, Â.
+ 1 dòng chữ hoa L.

b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Âu Lạc
+ Giảng từ: Âu Lạc là tên của nớc ta dới
thời vua An Dơng Vơng, đóng đo ở Cổ
- Cao 2,5 ly là các con chữ Â, L.
Loa, nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
+ Quan sát và nhận xét.


- Em hÃy nhận xét về độ cao của các con - Khoảng cách giữa các chữ là 1
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ thân chữ o.
ứng dơng?
- Quan s¸t
- HS lun viÕt B.con tõ øng dơng.
- GV nêu quy trình viết từ ứng dụng

- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta
phải biết ơn những ngời đà giúp đỡ mình,
những ngời đà làm ra những thứ cho mình
hởng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ Ă, q,
+ Quan sát và nhận xét.
h, k, g, y.
- Em hÃy nhận xét về độ cao của các con - Cao 2 ly là con chữ d
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu - Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
ứng dụng?
- Khoảng cách giữa các chữ là 1
thân chữ o
- Trong câu ứng dụng những chữ nào phải - Những chữ viết hoa là Ăn.
viết hoa?
- Quan sát
- GV hớng dẫn viết chữ hoa Ăn.
- HS luyện viết bảng con.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.

3. Viết vở. (15-17')
- HS đọc bài
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- HS quan sát

- Cho HS quan s¸t vë mÉu
- GV híng dÉn HS t thế ngồi, quy trình viết - HS viết bài
liền mạch.
- GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm bài. (3-5')
- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò (1-2')
NhËn xÐt tiÕt häc
Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y

.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
..
TiÕt 3
TiÕt 4
I. Mục đích - yêu cầu.

Chính tả (nghe - viết)
Cô giáo tí hon

1. Nghe viết lại chính xác đoạn Bé treo nón ríu rít đánh vần theo. Trong bài
Cô giáo tí hon.
2. Biết phân biệt s/x, tìm những tiếng có thể ghép với các từ có âm đầu s/x.
II. Đồ dïng d¹y häc


Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Viết BC: sông sâu , xâu kim, nguệch
ngoạc , khuỷu tay.
- Chữa bài, nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1') Cô giáo tí hon
b. Hớng dẫn chính tả: (10'-12')
- GV đọc mẫu
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao phải viết hoa?

Hoạt động của trò

- HS viết B. con
- HS đọc bài

- HS theo dõi
- Đoạn viết có 5 câu.
- Những chữ viết hoa là Bé, Mấy,
Làm, Nó, Đàn. Vì đó là các chữ
Viết từ khó: treo nón, thớc, trâm bầu, cô đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và
danh từ riêng.
giáo, ríu rít.
- GV ghi bảng:
nón = n + on + '
- HS phân tích
thớc = th + ơc + '
trâm = tr + âm

giáo = gi + ao + '
rÝu
= r + Ýu + '
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- Lu ý mét sè ch÷ khã
- NhËn xÐt
- HS viÕt B.con
c. ViÕt chÝnh t¶: (13 - 15')
- GV híng dÉn HS t thế ngồi.
- HS viết bài
- GV đọc
d. Chữa và chấm bài: (3-5')
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi
- GV đọc soát lần 2
ra lề vở
- GV chấm bài, nhận xét
e. Bài tập : (5-7')
Bài 2a: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
- HS đọc bài
bài tập.
- Tìm những tiếng có thể ghép
- Bài tập yêu cầu gì?
với mỗi tiếng sau.
- HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò : (1-2')
- Nhận xét tiết học
Tiết 4

Tiết 9

Toán
ôn tập các bảng chia

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:
- Ôn tập các bảng chia đà học(Bảng chia 2,3,4,5).
- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia hết cho 2,3,4.
+ HS cả lớp làm bài 1,2,3
+ HS khá, giỏi làm bài 4
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ.
III . Các hoạt động dạy và học:

1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’)


HS làm bảng con: đặt tính rồi tính .
3 x 9 ; 5 x 7 ; 4 x 6 ; 400
2.HĐ2: Luyện tập - thực hành (30 - 32)
+Bài 1: ( VBT,5-7)
- Kiến thức: + Củng cố bảng nhân, chia đà học.
- Sai lầm của HS : kết quả sai
- Chữa : cá nhân
* Chốt : Nêu mối quan hệ giữ phép nhân và phép chia ?
+Bài 2: ( VBT, 5-7 )
- Kiến thức: Tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia hết cho 2,3,4

(Phép chia hết)
- Sai lầm của HS : kết quả sai
- Chữa :cá nhân
* Chốt :Nêu cách nhấm?
+Bài 3: ( V,7-9 )
- Kiến thức: củng cố giải bài toáncó lời dạng:chia thành các phần bằng nhau
- Sai lầm của HS : câu trả lời ,phép tính
- Chữa : bảng phụ
* Chốt : Để biết mỗi hộp có mấy cái cốc em làm tính gì?
+Bài 4: ( VBT, 7-9’ )
- KiÕn thøc: cñng cè phÐp nhân, chia đà học
- Sai lầm của HS : Nối sai
- Chữa : bảng phụ
3.HĐ 3: Củng cố (3 5')
Chữa bài 4
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.

...
Tiết 5
Tiết 2

Tiết 1
Tiết 2

Thủ công
Gấp tàu thủy hai ống khói
ĐÃ soạn ngày 04/9/2018

Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
Viết đơn

I. Mục đích - yêu cầu.

- Viết đợc mẫu đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu
đơn đà học của bài tập đọc Đơn xin vào đội.
II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ: (3-5')
Đọc bài tuần trớc: Đơn xin cấp thẻ đọc
sách.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2') Viết đơn
2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')
a) Nêu lại những nội dung chính của đơn.
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài.
* GV: Chúng ta đà đợc học về đơn xin vào
Đội trong giờ TĐ tuần trớc. Các em hÃy
nêu lại những nội dung chính của đơn xin

vào đội.
- GV ghi lại lên bảng.

- HS đọc bài.
- HS đọc đầu bài

- HS đọc
- HS nêu lại nội dung chính của
đơn:
+ Mở đầu viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết
đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin vào đội.
+ Nơi nhận đơn.
+ Ngời viết tự giới thiệu: tên, ngày,
tháng, năm sinh, lớp, trờng.
+ Trình bày lý do, nguyện vọng
của ngời viết đơn.
+ Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt
đợc nguyện vọng.
- Trong các nội dung trên, nội dung nào + Chữ ký, họ tên của ngời viết
cần viết theo đúng mẫu, nội dung nào đơn.
không cần viết hoàn toàn theo mẫu đơn?
- HS nêu
b. Tập nói theo nội dung đơn.
- HS nãi tríc líp.
- Gäi mét sè HS lªn nãi trớc lớp.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
c. Thực hành viết đơn.
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở.

- HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn.
- Gọi HS đọc đơn trớc lớp
- HS đọc trớc lớp
- GV nhận xét cho điểm theo các tiêu chí
sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu không? (trình bày
của lá đơn, nội dung, chữ ký).
+ Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ, đặt
câu)
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu
biết về đội, tình cảm của ngời viết và
nguyện vọng tha thiết muốn đợc vào đội
hay không.
3. Củng cố - dặn dß : (3-5')
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.
Tiết 2

Toán


Tiết 10

luyện tập


I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận
biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng ghép hình đơn giản.
+ HS cả lớp làm bài 1,2,3
+ HS khá, giỏi làm bài 4
II. Đồ dùng dạy học:

04 hình tam giác bằng nhau .Phấn màu, Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học:

1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5)
HS làm bảng con: đặt tính rồi tính
4 x 9 ; 3 x 6 ; 24 : 4
2.H§2: Lun tËp - thùc hµnh (30 - 32’)
+Bµi 1: ( B ,7-9’ )
- Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị biểu thức
- Sai lầm của HS : tính sai kết quả
- Chữa :cá nhân
* Chốt :Nêu thứ tự thực hiện ?
+Bài 2: (VBT,3-5’ )
- KiÕn thøc: Cñng cè nhËn biÕt sè phần bằng nhau của đơn vị .
- Sai lầm của HS : khoanh sai kết quả
- Chữa :cá nhân
* Chốt : Để xác định hình nào đà khoanh vào 1/4 số con vịt em làm thế nào?
+Bài 3 ( V,7-9)
- Kiến thức:+ Giải bài toán có lời văn về phép nhân.

+ Cách trình bày bài toán .
- Sai lầm của HS : câu trả lời ,phép tính
- Chữa : bảng phụ
* Chốt : Cách trình bày
+Bài 4: ( Thực hành, 5-7 )
- Kiến thức: Rèn kĩ năng ghép, xếp hình
- Sai lầm của HS : xếp cha khít mép hình
- Chữa : bảng phụ
3.HĐ 3: Củng cố (3 5')
Bảng con: TÝnh 36 : 4 x 5
Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy

.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
.
Tiết 3
Tiết 4

Tự nhiên xà hội
Phòng bệnh đờng hô hấp

I. mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp.
- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp.
II. Đồ dùng:


Các tranh trong SGK.
III. các hoạt động dạy học:



×