Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ VÀ VĨ MÔ CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK THEO MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH VÀ MÔ HÌNH PESTLE MÔ HÌNH SWOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.45 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|11029029

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ VÀ VĨ MƠ CỦA NGÂN HÀNG
VIETCOMBANK THEO MƠ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
VÀ MƠ HÌNH PESTLE. TỪ ĐĨ TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐIỂM MẠNH
–ĐIỂM YẾU – CƠ HỘI – THÁCH THỨC THEO MÔ HÌNH SWOT
ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

A – Mơi trường bên ngồi
I. Đánh giá tác động của môi trường vi mô đến năng lực cạnh
tranh của VCB theo mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh củaMichael
Porter
1. Tác nhân từ phía các đối thủ tiềm ẩn
Nguy cơ từ các ngân hàng mới sẽ phụ thuộc vào “độ cao” củarào
cản gia nhập ngành. Theo đó, nếu các ngân hàng mới dễ dàng gianhập
thị trường thì mức độ cạnh tranh sẽ càng lúc càng gia tăng.
Nguy cơ từ các ngân hàng ngoại: Theo cam kết mở cửa ngành
ngân hàng thì khi Việt Nam gia nhập WTO thì ngành ngân hàng đã,đang
và sẽ có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nướcngồi có
thể nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam và sựxuất hiện của các
ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Đã có năm ngânhàng 100% vốn nước
ngồi được cấp phép thành lập tại Việt Nam.Tuy nhhieen khi nhìn vào
con số các ngân hàng nước ngồi có vănphịng đại diện tại Việt Nam và
các ngân hàng nước ngồi có vốn cổphần trong các ngân hàng trong các
ngân hàng thương mại nội địa, sốngân hàng 100% vốn nước ngoài nhất
định sẽ còn tăng lên trongtương lai.
Nguy cơ từ các ngân hàng nội: Các NHTM mới tham gia thị
trường sẽ có những lợi thế quan trọng như: (i) Mở ra những tiềmnăng
mới bằng cách đem vào ngành những năng lực sản xuất mới;(ii) Có động
cơ và tham vọng giành được thị phần; (iii) Đã tham khảokinh nghiệm từ
những NHTM đã và đang hoạt động; (iv) Có đượcnhững thống kê đầy đủ


và dự báo về thị trường… Ngược lại, cácNHTM hiện tại chưa có thể có
được thơng tin cụ thể, chính xác vềchính sách và sức mạnh của các ngân
hàng mới, cũng như khó có thểđưa ra chiến lược ứng phó hiệu quả. Như
vậy, bất kể thực lực củacác đối thủ tiềm tàng là thế nào, thì các NHTM
hiện tại đã thấy mộtmối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ.
Do vậy nhận diện được các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là hếtsức
quan trọng để thiết lập những “rào cản ngăn chặn” trước


lOMoARcPSD|11029029

khi nó có thể xâm nhập. Các rào cản này có thể là xây dựng lịng trung
thành của khách hàng với sản phẩm dịch vụ hiệu quả và khác biệt của
ngân hàng, xây dựng thương hiệu bền vững, thiết lập các phân khúcthị
trường mục tiêu, khai thác các lợi thế cạnh tranh của ngân hàng vềchi
phí thấp, quy mơ lớn hoặc thơng qua các quy định của Chính phủ và
Ngân hàng Nhà Nước. Khi đó các ngân hàng mới sẽ mất chi phíchuyển
đổi rất lớn để lơi kéo khách hàng và do đó họ bắt buộc phảicân nhắc thật
kỹ trước khi quyết định gia nhập thị trường hay không.
2. Tác nhân từ phía các đối thủ cạnh trạnh
Có thể nói đây là mối lo thường trực của các NHTM trong kinh
doanh khi mà hành động của một đối thủ này để khai thác nhiều hơn
“chiếc bánh thị trường” thì sẽ nhận được sự đáp trả của đối thủ khácđể
giành lại phần thị trường bị mất. Và như vậy ngân hàng nào chiếnthắng
trong cạnh tranh thì sẽ được ưu đãi hơn khi chia sẻ chiếc bánhnày Tuy
nhiên nếu cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành quá mãnhliệt thì nguy
cơ chiến trnah giá xảy ra, thi trường bị thu hẹp, lợi nhuậnbị giảm sút. Do
đó xu hướng cạnh tranh trong tương lai là giành lấy cơhội chứ không
phải là giành thị phần.
Tóm lại, chính sự tồn tại của các đối thủ cạnh tranh này ảnhhưởng

đến chiến lược hoạt động kinh doanh của NHTM trong tươnglai nhưng
là động lực thúc đẩy ngân hàng phải quan tâm thường xuyênđến đổi mới
công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượngdịch vụ, đem đén
cho khách hàng sự thỏa mãn cao nhất để chiến thắngtrong cạnh tranh.
3. Tác nhân từ phía khách hàng
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành NH là tất cảcác
ca nhân, tổ chức kinh tế hay người tiêu dùng kể cả các NHTMkhác vừa
là người mua các sản phẩm dịch vụ thơng qua hình thức tàitrợ của ngân
hàng, vừa là người bán các sản phẩm dịch vụ cho NHthông qua các hình
thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch, hay cho vayliên ngan hàng…
Chính đặc điểm này đã tạo áp lực không nhỏ choNH khi mà những
người bán yêu cầu nhận được lãi suất cao hơn cònnhững người mua
mong muốn chi phải trả chi phí nhỏ hơn thực tế.Khi đó NH sẽ phải đối
mạt với nhiều mâu thuẫn, điển hình là bằngcách thuhuts được nguồn vốn
rẻ nhất trong khi vẫn


lOMoARcPSD|11029029

phải đảm bảo hoạt động sử dụng vốn của NH hiệu quả và tạo lợinhuận
cao. Nếu NH huy đọng nhiều mà giải ngân ít do ít nhu cầu vaythì sẽ bị ứ
đọng vốn, không sinh lãi, khả năng trả lại tiền cho kháchhàng gửi tiền sẽ
bị hạn chế. Điều này đặt ra cho NH nhiều khó khăntrong việc định
hướng cũng như đề xuất chiến lược hoạt động trongtương lai.
Khả năng thương lượng của người đi vay: Mối đe dọa cạnhtranh
của NH sẽ lớn hơn nếu người mua ở vị thế yêu cầu giá thấphoặc yêu cầu
cung cấp những dịch vụ tốt hơn. Quyền lực này củangười mua có được
khi ngành kinh doanh được tạo nhiều bởi nhàcung cấp nhỏ và số ít
những người mua, khách hàng mua giao dịch vớikhối lượng lớn và chi
phí chuyển đổi giữa các nhà cung cấp là thấp.

Khả năng thương lượng của người gửi tiền:Những người bán
được xem là mối đe dọa khi họ yêu cầu tăng giá hoặc giảm chấtlượng
đầu vào, do đó làm giảm khả năng sinh lợi của công ty vàngược lại nếu
nhà cung cấp yếu thì cơng ty có thể mua được với mứcgiá thấp hơn hoặc
yêu cầu chất lượng cao hơn. Quyền lực của ngườigửi tiền sẽ lớn hơn
nếu: sản phẩm của nhà cung cấp ít có khả năngthay thế và quan trọng
đối với ngân hàng, ngân hàng không phải là mộtkhách hàng quan trọng
của nhà cung cấp, chi phí chuyển đỏi giữa cácnhà cung cấp tương đối
cao, đe dọa hội nhập gia tăng áp lực cạnhtranh xuôi chiều về phía ngành
và trực tiếp đối với ngân hàng, cácngân hàng khó có thể đe dọa ngược
trở lại phía nhà cung cấp để đápưng đầu vào.
4. Quyền lực của các nhà cung cấp
Quyền lực NHNN Việt Nam: Hệ thống NHTM nói chung và
Vietcombank nói riêng phụ thuộc và bị tác động của các chính sáchcủa
NHNN thơng qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khâu, chínhsách tỷ
giá, chính sách lãi suất và quản lý dự trữ ngoại tệ… Ngoài rado mức độ
tập trung ngành, đặc điểm hàng hóa - dịch vụ, tính chunbiệt hóa sản
phẩm dịch vụ mà quyền lực thương lượng lúc nàynghiêng về NHNN
Quyền lực đại cổ đông: Hầu hết các NH Việt Nam đều nhận
đầu tư của một ngân hàng khác. Do đo quyền lực của nhà đầu tư sẽ
tăng lên rất nhiều nếu như họ cổ phần và việc sáp nhập với ngânhàng
được đầu tư có thể xảy ra. Ở một khía cạnh khác, ngan


lOMoARcPSD|11029029

hàng đầu tư sẽ có một tác động nhất định đến chiến lược kinh doanhcủa
ngân hàng được đầu tư. Vietcombank có sự liên doanh, lien kếtvới nhiều
NH khác để hỗ trợ nhau cùng phát triển nhưng doVietcombank là NH
hàng đầu tại Việt Nam nên quyền lực thươnglượng vẫn nghiêng về

VCB.
Quyền lực nhà cung cấp thiết bị: Hiện tại ở Việt Nam các NH
thường tự đầu tư thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng.
Điều này góp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ
không thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh vớicác
nhà cung cấp khác. Tuy nhiên khi đã tốn một khoản chi phí khá lớnvào
đầu tư hệ thống, NH sẽ không muốn thay đổi nhà cung cấp vì quátốn
kém, điều này lại làm tăng quyền lực của nhà cung cấp thiết bị đãthắng
thầu.
Đánh giá chung: Các NH tại Việt Nam hiện đang cạnh tranh rấtgay
gắt với nhau từng phần lãi suất, từng miếng thị phần một, đặcbiệt là đối
với các ngân hàng cùng lớp hay cùng nhóm. Tuy nhiên mứclợi nhuận
cao, sự quan trọng và xu hướng phát triển mạnh trongtương lai của
ngành NH vẫn là những nhân tố hấp dẫn nhà đầu tư.
5. Nguy cơ bị thay thế
Sự ra đời ồ ạt cuả các tổ chức tài chính trung gian đe dọa lợi thế
của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính cũng như các dịchvụ
truyền thống vốn vẫn do các NHTM đảm nhiệm. Các trung giannày
cung cấp ra thị trường những sản phẩm mang tính khác biệt vàtạo điều
kiện cho người mua có cơ hội lựa chọn đa dạng hơn, thitrường tài chính
mở rộng hơn. Điều này tất yếu sẽ làm giảm tốc đọphát triển, giảm thị
phần của các NHTM và do đó có thể hạn chế khảnăng sinh lợi của Ngân
hàng. Vì vậy, chiến lược của ngân hàng sẽđược thiết kế để giành lợi thế
cạnh tranh từ thực tế này.
Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp: nguy cơ NH bị thay
thế không cao lắm do đối tượng khách hàng này cần sự rõ ràng cũngnhư
các chứng từ, hóa đơn trong các gói sản phẩm và dịch vụ củangân hàng.
Nếu có phiền hà xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm,dịch vụ thì đối
tượng khách hàng này thường chuyển sang sử dụngdịch vụ của ngân
hàng khác thay vì tìm tới các dịch vụ ngoài ngân hàng.



lOMoARcPSD|11029029

Đối vơi khách hàng tiêu dùng: Khi mà lãi suất ngân hàng không
phải lúc nào cũng hấp dẫn người tiêu dùng thì ngồi hình thức gửi tiết
kiệm ở ngân hàng, người tiêu dùng Việt Nam cịn có khá nhiều lựachọn
khác như giữ ngọai tệ, đầu tư vào chứng khoán, các hình thứcbảo hiểm,
đầu tư vào kim loại quý hoặc đầu tư vào nhà đất.
Mặt khác sự bất tiện khi sử dụng dịch vụ ngân hàng này cộng vớitâm
lý chuộng tiền mặt đã khiến người tiêu dùng muốn giữ và sửdụng
tiền mặt hơn là thông qua ngân hàng.
II. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô đến khả năng cạnh
tranh của NHTM nói chung và Vietcombank nói riêng theo mơ
hình PESTLE
1. Mơi trường chính trị - pháp luật
Chính trị: Nền chính trị ở Việt Nam được đánh giá thuộc vàodạng
ổn định trên thế giới. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho sự pháttriển
của ngành ngân hàng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Khi các doanh nghiệp phát triển và các doanh nghiệp nước ngoài
yên tâm đầu tư vốn vào ngành kinh doanh trong nước sẽ thúc đẩyngành
Ngân hàng phát triển.
Các tập đồn tài chính nước ngồi đầu tư vốn vào ngành Ngân
hàng tại Việt Nam dẫn đến cường độ cạnh tranh trong ngành Ngân
hàng tăng lên, tạo điều kiện thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển.
Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm các nguy cơ về khủng bố, đình
cơng, bãi cơng…Từ đó giúp cho q trình hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp tránh được những rủi ro. Và thơng qua đó, sẽ
thu hút đầu tư vào các ngành nghề, trong đó có ngành Ngân hàng
Pháp luật: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động

mạnh mẽ của luật pháp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh daonh
trong ngành Ngân hàng, một ngành có tác động tới tồn bộ nền kinh tế.
Các hoạt động của ngành Ngân hàng được điều chỉnh một cách chặtchẽ
của Ngân hàng Nhà Nước, chịu sự chi phối của các văn bản luậtvà dưới
luật trong ngành như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngânhàng, Các
Nghị định, Thơng tư có liên quan để điều chỉnh các hành vicạnh tranh
đa dạng và liên tục thay đổi nhằm duy trì môi trường kinhdoanh lành
mạnh cho tất cả các tổ chức tín dụng.


lOMoARcPSD|11029029

2. Mơi trường văn hóa – xã hội
Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, dân trí phát triển cao,đời
sống người dân ngày càng được cải thiện… nhu cầu người dânliên quan
đến việc thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụtiện ích
khác do Ngân hàng cung cấp ngày càng tăng.
Tâm lý của người đan Việt Nam luôn biến động không ngừngtheo
những quy luật do sự biến động trên thị trường mang lại. Ví dụ:khi tình
hình kinh tế lạm phát thì người dân chuyển gửi tiền mặt sangtiết kiệm
vàng…
Tốc độ đơ thị hóa cao (sự gia tăng các khu công nghiệp mới) cùng
với cơ cấu dân số trẻ khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện íchdo
Ngân hàng mang lại gia tăng.
Số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu vốn,tài
chính tăng.
3. Môi trường công nghệ
Việt Nam ngày càng phát triển dần bắt kịp với các nước pháttriển
trên thế giới, do đó hệ thống kỹ thuật – công nghệ của ngànhngân hàng
ngày càng được nâng cấp và trang bị hiện đại để đáp ứngnhu cầu ngày

càng cao của khách hàng. Ngân hàng nào có cơng nghệtốt hơn thì ngân
hàng đó sẽ dành được lợi thế cạnh tranh so với ngânhàng khác.
Với xu thế hội nhập thế giới, ngày càng có nhiều nhà đầu tưnhảy
vào Việt Nam. Các ngân hàng nước ngoài vãn chiếm ưu thế hơncác ngân
hàng trong nước về mặt công nghệ do đó để có thể cạnhtranh các ngân
hàng trong nước phải khơng ngừng cải tiến cơng nghệcủa mình.
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ranhững
cơ hội cũng như thách thức cho các ngân hàng về chiến lượcphát triển
và ứng dụng các công nghệ một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Sự chuyển giao cơng nghệ và tự động hóa giữa các ngân hàng
tăng dần đến sự liên doanh, liên kết giữa các ngân hàng để bổ sung
cho nhau những công nghệ mới.
Sự thay đổi công nghệ đã, đang và sẽ tiếp tục tác động mạnh mẽtới
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi công nghệ càng cao thìcàng
cho phép ngân hàng đổi mới và hồn thiện các quy trình nghiệpvụ, các
cách thức phân phối, và đặc biệt là phát triển các sản


lOMoARcPSD|11029029

phẩm dịch vụ mới như: dịch vụ Ngân hàng trực tuyến VCB-iB@nking,
dịch vụ Ngân hàng qua điện thoại VCB PhoneB@nking,dịch vụ Ngân
hàng qua tin nhắn di động VCB SMS-B@nking và cácdịch vụ Ngân
hàng điện tử khác như hệ thống ATM, Home B@nking…sẽ giúp cho các
ngân hàng giảm được chi phí, nâng cao hiệu quả hoạtđộng và tăng thêm
sự trung thành ở khách hàng của mình.
4. Mơi trường kinh tế hoat
Ngân hàng là một ngành nhạy cảm, chứa đựng nhiều rủi ro vàphụ
thuộc mạnh mẽ vào mơi trường mà nó hoạt động, trong đó mơitrường
kinh tế vĩ mơ có những tác động không nhỏ tới năng lực cạnhtranh của

NHTM, được thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể:
Nội lực nền kinh tế: Thể hiện qua quy mô và mức độ tăngtrưởng
của GDP, dự trữ ngoại hối. Ở phạm vi hẹp hơn, nội lực nềnkinh tế còn
được đánh giá qua tiềm lực tài chính và hiệu quả hoạtđộng của các
doanh nghiệp trong nước cũng như xu thế chuyểnhướng hoạt động của
các doanh nghiệp nước ngoài vào lãnh thổ.
Mức độ ổn định nền kinh tế vĩ mô: Xem xét qua các chỉ số cơbản
như chỉ số lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái,…
Độ mở cửa của nền kinh tế: thể hiện qua các rào cản, các camkết
quốc tế, sự gia tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp, sự gí tăng tronghoạt
động xuất nhập khẩu. Các yếu tố này tác động đến khả năng tíchlũy và
đầu tư của người dân, từ đó tác động đến khả năng phát triểncác sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng như thu hút tiền gửi, cấp tíndụng, các dịch
vụ thanh toán hoặc phát hành thẻ ngân hàng, tác độngđến khả năng mở
rộng mạng lưới phân phối, mở rộng thị phần củangân hàng.
5. Môi trường quốc tế
Sự biến động của nền kinh tế thế giới: Sự biến động của nền kinhtế
thế giới sẽ tác động đến lưu lượng vốn của nước ngồi vào ViệtNam
thơng qua các hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp, ảnh hưởngđến các
tổ chức kinh tế, cá nhân có giao dịch quốc tế hoặc có liênquan. Và dĩ
nhiên hoạt đọng kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranhcủa NHTM
khơng nằm ngồi luồng ảnh hưởng chung đó.


lOMoARcPSD|11029029

Sự gia nhập của các Ngân hàng nước ngoài: Hội nhập kinh tế
quốc tế đem lại những điều kiện để phát triển đất nước nhưng đikèm
với nó ln là các cam kết mở cửa thị trường ở mức độ và lộtrình theo
thỏa thuận. Trong những năm qua, các ngân hàng Việt Namcó cơ hội

tiếp cận với mơi trường tài chính năng động, nhưng cũngđầy thách thức
và rủi ro. Đáng chú ý nhất là những cam kết khi ViệtNam gia nhập
WTO, mà theo đánh giá của nhiều chuyên gia, ngân hànglà một trong
những ngành “khá mở”.
Việt Nam sẽ phải chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng của các NHTM
nước ngồi có kinh nghiệm, có điều kiện tài chính, hiểu biết rõ luậtpháp
Việt Nam. Việt Nam cũng sẽ phải bắt buộc thực hiện chính sáchkhơng
phân biệt đối xử giữa các ngân hàng trong nước và ngồi nước.Thực tế
đó dẫn đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng càng trở nênquyết liệt
hơn trong cuộc đua đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nềnkinh tế.

B – Mơi trường bên ngồi
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
Vietcombank theo mô hình SWOT
Việc phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức)
sẽ cho thấy được rõ nhất vị thế hiện tại của Ngân hàng ngoại thươngViệt
Nam và qua đó cho nhà đầu tư có thêm nhiều hiểu biết một cáchtổng
quát nhất về môi trường hoạt động, các nguồn lực và vấn đề củaNgân
hàng.
1. Điểm mạnh (Strengths)
 Thương hiệu mạnh, có uy tín và độ tín nhiệm cao.
Vietcombank là ngân hàng hàng đầu, có thương hiệu tốt nhất trên thị
trường tài chính Việt Nam. Vietcombank là ngân hàng có uy tín và độtín
nhiệm cao, được các tổ chức tài chính nước ngoài đánh giá cao vềchất
lượng dịch vụ.(Ngày 11/02/2007: Vietcombank đã được tổ chức
Standard & Poor’s Ratings Services công bố xếp hạng ở mức BB/B,triển
vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Xếp hạng tín dụngcủa
Vietcombank tương đương với mức xếp hạng tín nhiệm của quốcgia.



lOMoARcPSD|11029029

Đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài
chính Việt Nam).

 Ban lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý, nhạy bén với thị
trường.
Với lợi thế có trong trong tay là đội ngũ ban lãnh đạo trình độ cao - là
những người đã từng học tập, làm việc ở nước ngoài và đã từng giữ
những chức vụ quan trọng trong hệ thống ngân hàng – Vietcombankcó
một lợi thế cạnh tranh rất lớn với các ngân hàng TMCP khác, nhấtlà
trong bối cảnh khan hiếm nguồn nhân lực cao cấp trong ngành Ngân
hàng Việt Nam như hiện nay. Đây là điều kiện thuận lợi cho
Vietcombank mở rộng sự phát triển của mình.
 Đội ngũ cán bộ công nhân viên:
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng được đánh giá là cótrình
độ và kinh nghiệm tương đối cao so với mặt bằng chung củatoàn ngành;
ham học hỏi, tận tuỵ và có khả năng tiếp cận nhanh cáckiến thức kĩ thuật
hiện đại.

 Nhận được sự ưu tiên và hỗ trợ đặc biệt từ phía ngân hàng
trung ương trong các dự án của chính phủ.
Nhờ vào những lợi thế sẵn có : như ban lãnh đạo có nhiều kinhnghiệm
quản lý, nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, vốn lớn, sảnphẩm đa dang,
ít chịu ảnh hưởng nhất bởi các khoản nợ tồn đọng từcác khoản cho vay
theo chỉ định và kế hoạch…. nên Vietcombank luônlà đối tác nhận được
sự “ưu tiên” từ phía chính phủ trong hầu hết cácdự án đầu tư cơ sở hạ
tầng lớn và có tỷ suất sinh lời cao như các dựán điện, giao thơng …của
chính phủ (Mới đây nhất là cơng trình Thuỷđiện Sơn La)
 Hoạt động ngoại hối và dịch vụ thẻ mạnh nhất Việt Nam.Thể

hiện ở chỗ : sản phẩm thẻ của Vietcombank rất đa dạng, đápứng mọi
nhu cầu khác nhau của khách hàng.Một mạng lưới rộngkhắp
các đơn vị chập nhận thẻ ln có những chương trình ưu đãi chokhách
hàng sử dụng thẻ của Vietcombank như thẻ tín dụng quốc tế


lOMoARcPSD|11029029

mang thương hiệu Visa, MasterCard, American Express vàVietcombank
Vietnamairlines American Express mang lại cho kháchhàng lợi ích sử
dụng hạn mức tín dụng để chi tiêu tại các đơn vị chấpnhận thẻ trên tồn
thế giới, thanh tốn trên internet; thẻ ghi nợ quốctế bao gồm thẻ
Vietcombank conect 24, thẻ Vietcombank SG24, thẻVietcombank MTV,
thẻ Vietcombank conect 24 Visa Debit, chủ thẻ cóthể thực hiện thanh
toán tại hàng triệu đơn vị chấp nhận thẻ trên tồnthế giới mang thương
hiệu Visa, MasterCard.
Tính đến cuối năm 2011, Vietcombank đã có gần 6,5 triệu thẻ các
loại, chiếm hơn 15% tổng số lượng thẻ của toàn thị trường,
trong đó có hơn 5,6 triệu thẻ nội địa và gần 1 triệu thẻ quốc tế. Từ
ngày 20/12/2012, Vietcombank chính thức ra mắt thị trường Dịch vụ
ngân hàng trên điện thoại di động VCB-Mobile B@nking. Với sự đầutư
kỹ lưỡng về mặt cơng nghệ, VCB-Mobile B@nking có khả năngtương
thích với hầu hết các dịng điện thoại, từ các dịng điện thoại thơng
minh sử dụng hệ điều hành iOS (iPhone), Android,BlackBerrryOS
đến các dòng điện thoại phổ thơng có hỗ trợ Java và có kết nối Internet
thông qua GPRS, 3G, hoặc Wifi.Với VCB-MobileBanking, khách hàng
có thể dễ dàng thực hiện được các giao dịch

Nạp tiền điện thoại trả trước (topup) cho các thuê bao di độngcủa
các nhà mạng Mobifone, Vinaphone và Viettel;

 Chuyển tiền trong hệ thống Vietcombank;
 Thanh tốn hóa đơn (billing) cho dịch vụ điện thoại di động trả
sau của Viettel, Mobifone, homephone và ADSL của Viettel
Telecom, dịch vụ điện thoại của Trung tâm Điện thoại Nam
Sài Gịn (SST);
 Truy vấn thơng tin và lịch sử giao dịch của tài khoản thanhtoán
mở tại Vietcombank.


 Mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất quốc gia.
Hiện nay, dịch vụ thanh toán điện tử này tại Vietcombank được hỗ trợ
bởi hệ thống mạng lưới của NHNT rộng khắp tren cả nước với 80 chi
nhánh, hơn 200 phịng giao dịch, 2 cơng ty trực thuộc và một đơn vị sự
nghiệp đã vươn ra thị trường quốc tế với 1 cơng ty con và 2 văn phịng
đại diện tại nước ngồi. Vietcombank đã có quan hệ đại lý với gần 2000
ngân hàng và định chế tài chính tại trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ


lOMoARcPSD|11029029

trên tồn thế giới.Với hệ thống phân phối này,Vietcombank có tiềm
năng trở thành tập đồn tài chính có hệ thống phân phối lớn nhất Việt
Nam và tiềm năng mở rộng quy mô hoạt động trong tương lai. Là ngân
hàng đi tiên phong trong lĩnh vực thẻ ở ViệtNam,Vietcombank duy trì
vị thế đầu tàu, dẫn dắt thị trường thẻ Việt Nam từng bước hình
thành và phát triển bùng nổ như hiện nay.Vietcombank là ngân
hàng có mạng lưới máy ATM lớn nhất (trên 1800 máy đang hoạt
động với gần 7 triệu chủ thẻ); là đại lý thanh toánnhiều loại thẻ
quốc tế nhất tại Việt Nam và là ngân hàng độc quyềnthanh toán thẻ
American Express tại Việt Nam. Vietcombank cũng đã đóng vai trò

nòng cốt xây dựng liên minh thẻ với sự tham gia của 17 thành viên là
các NHTM CP và các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán.
 Định

hướng kinh doanh rõ ràng “Trở thành một tập đồntài
chính đa năng”.
Với mục tiêu trở thành một tầm đồn tài chính hàng đầu Việt Nam vàtrở
thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỉ tới , hoạtđộng đa
năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốtphương châm
“ Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” trongbối cảnh nền kinhtế
Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng ViệtNam nói riêng đang
trong q trình hội nhập, Ngân hàng Ngoại thươngđã xây dựng cho mình
một chiến lước phát triển với những nội dungchính như sau :
Nâng cao năng lực, nâng cao sức cạnh tranh bằng việc phấn đấu nângchỉ
số an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt 10-12% và các chỉ số tài chínhquan
trọng khác theo tiêu chuẩn quốc tế, phấn đấu đạt mức xếp hạng“AA”theo
chuẩn mực của các tổ chức xếp hạng quốc tế. Hoàn thànhquá trìnhtái cơ
cấu ngân hàng để có 1 mơ hình tổ chức hiện đại, khoahọc, phù hợpvới
mục tiêu và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, kiểmsốt được rủi ro, cókhả
năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ củangân hàng đa dạng, tổnghợp,
đáp ứng được đòi hỏi ngày càng caocủa nền kinh tế thị trường vànhu cầu
của khách hàng thuộc mọi thànhphần.


lOMoARcPSD|11029029

2. Điểm yếu (Weaknesses)
 Bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động chưa đạt hiệu
tơí đa; thiếu sự liên kết giữa các NHTM với nhau.


quả

Nguồn lực Công nghệ thông tin của Ngân hàng thiếu cả
về nhân lực và máy móc thiết bị.
Về nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ cao cấp, chun gia phân tích chính
sách cịn thiếu, ở Vietcombank, số người có chứng chỉ CFA level 3 Chứng chỉ chuyên viên phân tích chính sách - chỉ đếm được trên đầu
ngón tay, mặc dù đội ngũ lãnh đạo vào nhân viên đều có trình độ từ đại
học trở lên.
Khơng những vậy, hệ thống máy ATM của Vietcombank đã gây khơngít
phiền tối cho khách hành về tình trạng máy lỗi đường truyền, bịhỏng,
hết tiền. Tình trạng này vào các ngày cao điểm như ngày lễ, ngàytết, thứ
7, chủ nhật….không phải là hiếm gặp tại các cây ATM củaVietcombank.


 Lịch sử nhiều năm là một Ngân hàng thương mại quốc

doanh với thói quen hoạt động chưa hiệu quả cần thời gian
nhiều để thay đổi.
Đây là vấn đề thuộc về lịch sử nên khơng có gì cần phải phân tíchnhiều.
Hiện nay, Vietcombank đang có những sự nỗ lực đáng ghi nhậntrong
q trình thay đổi cung cách hoạt động và làm việc nhằm đạtđược sự
chuyên nghiệp trong lĩnh vực hoạt động về Tài chính ngânhàng, phần
đấu là ngân hàng thương mai cổ phần đứng đầu Việt Namtrong tương lai
gần.
 Hiểu biết về thị trường tài chính thế giới cịn nhiều hạn
chế.
Đây khơng chỉ riêng là điểm yếu của Vietcombank mà nó cịn là điểm
yếu của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam (kể cả ngân hàng quốcdoanh
và ngân hàng nhà nước). Điểm yếu này không thế cải thiệnđược trong 1
sớm 1 chiều mà cần phải có thời gian để các ngân hàngtìm hiểu.

Điều này sẽ càng được thực hiện dễ dàng hơn khi mà Việt Nam đãtham
gia vào WTO.


lOMoARcPSD|11029029

 Cơ cấu thu nhập chưa thực sự đa dạng, dễ bị ảnh hưởng

bởi

những biến động lãi suất và trên thị trường tín dụng.

 Sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu.
Mặc dù có khá nhiều loại sản phảm cho các đối tượng khách hàngkhác
nhau nhưng những sản phẩm đó vẫn chưa thu hút được nhiều sựquan tâm
của khách hàng. Lý do có thể là do chính sách maketing chưađược tốt,
cũng có thể là sản phẩm đưa ra có thế là chưa phù hợp vớisố đơng khách
hàng….Do đó, trong thời gian tới, Vietcombank cầnphải có nhiều hơn
nữa những sự cải tiến trong kinh doanh để cóđược số lượng khách hành
lớn và mạnh hơn nữa.
3. Cơ hội (Opportunities)
 Nền tảng phát triển kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Việt
Nam tương đối cao (Thể hiện qua tốc độ tăng trưởng kinh tế)
Việt Nam là quốc gia được xếp vào hàng các nước đang phát triểntrên
thế giới với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt khoảng 7-8%.
Đặc biệt tốc độ tăng trửong của ngành ngân hàng cũng ở mức cao:
20%/năm. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ hội xuất nhập khẩutăng
nhanh, làm cho nhu cầu về thanh toán quốc tế tăng,làm cho thunhập của
Vietcombank có cơ hội tăng mạnh.
Chính sách của Chính phủ trong việc hạn chế sử dụng

tiền mặt trong thanh tốn thúc đẩy nhu cầu và thói quen sủ
dụng các sản phẩm ngân hàng của người dân
Nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, hạn chế lạm phát , tạo thóiquen
tiêu dùng khơng sử dụng tiền mặt cho người dân …Chính phủ đãcó
những quy định và chính sách hạn chế tiền mặt trong lưu thông nhưthực
hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân viên qua thẻ ATM,khuyến khích
người dân mua sắm qua thẻ thanh tốn của các ngânhàng….Từ đó các
dịch vụ của ngân hàng như mở tài khoản cá nhân,thanh toán hoá đơn qua
thẻ ATM ...của Vietcombank ngày càng pháttriển, mang lại 1 nguồn thu
lớn cho ngân hàng.



lOMoARcPSD|11029029

 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp Vietcombank học hỏiđược
nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng củacác
ngân hàng nước ngoài
Hội nhập quốc tế sẽ tạo động lực thúc đẩy cái cách ngân hàng ngoại
thương Việt Nam,thị trường tài chính sẽ phát triển nhanh hơn tạođiều
kiện cho các ngân hàng phát triển các loại hình dịch vụ mới….
4. Thách thức (Threats)
 Việt Nam chính thức gia nhập WTO dẫn đến việc cạnh
tranh khốc liệt trong thị trường tài chính của Việt Nam và
của ngành Ngân hàng.
Do Việt Nam đã gia nhập WTO nên trong những năm tới, sự “đổ bộ”
của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam sẽ tạo ra sức cạnh tranh
khốc liệt trong cuộc chạy đua giữa các ngân hàng nhắm chiếm lấy thị
phần Tài chính- Ngân hàng ở Việt Nam. Các Ngân hàng nước ngoàivới
lợi thế vốn lớn, nhân viên đạt trình độ kĩ thuật cao, có kinhnghiệm quản

lý lâu năm, chiến lược kinh doanh rõ ràng và cụ thểtrong thời gian
dài….sẽ khiến cho các ngân hàng trong nước gặp phảinhiều khó khăn
trong việc tranh giành “miếng bánh thị phần trongnước”. Kèm theo đó
là sự tranh giành ở cả thị phần nguồn lao độngchất lượng cao của các
Ngân hàng nước ngồi sẽ gây nên tình trạngchảy máu chất xám. Đứng
trứơc thách thức đó địi hỏi Vietcombankcần có những biện pháp thúc
đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm, dịchvụ của mình như : Nhanh
chóng xây dựng chiến lược chiến thuậtthích hợp để có thể đảm bảo cho
q trình cạnh tranh được thànhcơng mang lại lợi ích thật sự cho nền
kinh tế Việt Nam; nâng cao nănglực tài chính (bằng cách bổ sung thêm
vốn điều lệ); đầu tư mạnh chocác hoạt động phát triển mạng lưới, thành
lập các chi nhánh,phát triểnhệ thống các phòng giao dịch, đầu tư công
nghệ, đầu tư lắp đặt hệthống máy ATM tại các địa bàn để có thể phục
vụ tăng cường chấtlượng dịch vụ, đa dạng hoá dịch vụ, cái tiến trang
thiết bị….Bên cạnhđó Vietcombank cần phải có các chiến dịch , chương
trình quảng cáo,tiếp thị, quan hệ cơng chúng nhiều hơn nữa để nâng cao
vị thế và hìnhảnh của mình trên thị trường nói riêng và giúp các ngân
hàng có thểđứng vững


lOMoARcPSD|11029029

được trong sự xâm chiếm của các ngân hàng nước ngồi vào ViệtNam
nói chung.
 u cầu về luật định và giám sát hoạt động ngân

hàng

chặt chẽ hơn theo các thông lệ quốc tế tối ưu.
Các ngân hàng trong nước phải từng bứoc thiết lập và áp dụng đầyđủ

các chuẩn mực quốc tế về an toàn trong hoạt động kinh doanh tiềntệngân hàng như : Chuẩn mực về tỉ lệ an tồn trong hoạt động Ngânhàng,
phân loại,trích lập và sử dụng dự phòng bù đắp rủi ro, bảohiểm tiền
gửi,phá sản tài chính tín dụng….thơng qua việc tiến hànhsửa đổi, bổ
sung các văn bản về môi trường pháp lý về hoạt độngngân hàng phù hợp
với thông lệ quốc tệ.
 Chỉ số giá tiêu dùng và giá vàng biến động bất thường
trong thời gian vừa qua đã gây ra những ảnh hưởng bất lợi
đến tâm lý người gửi tiền.
Trong thời gian vừa qua, sự biến động về giá rất lớn của các mặt hàng
trên thị trường và giá vàng, mà bắt nguồn từ sự tăng giá của dầu mỏ,đã
làm cho tình hình lạm phát trong nứơc tăng cao, ở mức 2 con số(trên
10% trong 4 tháng đầu năm 2008), cùng theo đó là sự giảm giácủa VNĐ
đã làm cho tâm lý của ngừơi gửi tiền không ổn định: họchuyển sang
mua vàng và ngoại tệ để dự trũ thay vì cầm tiền trong tay.Do đó gây ảnh
hưởng tới hoạt động của các ngân hàng trong nước,đặc biệt là các ngân
hàng thương mại. Và Vietcombank cũng khơngnằm ngồi sự ảnh hưởng
đó.
 Cạnh tranh mạnh về vốn và cạnh tranh về huy động
tiền gửi ngày càng tăng.
 Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán dẫn đến

những thay đổi lớn trong thói quen đầu tư của khách
hàng cũng như sự dịch chuyển của các luồng vồn ra khỏi
ngân hàng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn cuối năm 2007 pháttriển
mạnh đến nỗi ai ai cũng đổ đi mua bán cổ phiếu trên thịtrường. Từ đó
làm cho nhu cầu rút vốn để mua cổ phiếu từ kháchhàng là rất lớn, làm
cho hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạngnóng bỏng về tiền. Gây
nên sự dịch chuyển luồng tiền từ thị



lOMoARcPSD|11029029

trường tiền tệ sang thị trường chứng khoán, làm mất cân đối giữa
hai thị trường.



×