Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.26 KB, 20 trang )

Tuần 1

Thứ 2 ngày 21 tháng 8 năm 2017

C

BT ÂM NHẠC 1

Ôn tập bài hát
I.Mục tiêu
- HS hát thuộc lời và đúng giai điệu một số bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
II.Chuẩn bị
+ GV: - Đàn.
+ HS
- Một số nhạc cụ gõ đơn giản: Trống nhỏ, thanh phách.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1. ổn định trật tự lớp học (1->2')
- Cho lớp hát khởi động 1->2 bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
* Giới thiệu (1->2'): Nội dung bài học.
- Gọi từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn bài hát các em đã thuộc.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò. (1- 2')
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS đã hoàn thành tốt.
Thứ 3 ngày 22 tháng 8 năm 2017
ÂM NHẠC 1

Học bài hát: Quê hương tươi đẹp
Dân ca nùng


Đặt lời: Anh Hoàng
I.Mục tiêu
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.
- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách.
- Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.
II.Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác bài hát: Quê hương tươi đẹp.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp
2.KTBC.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1: Dạy bài hát: Quê hương tươi đẹp (17’-20’)
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
HS lắng nghe
- Đây là một trong những bài dân ca của dân tộc
HS lắng nghe
Nùng. Họ sinh sống ở những vùng thấp của rừng
núi phía Bắc nước ta.

S


- Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi ca
tình yêu quê hương đất nước và con người.
- GV đệm đàn và hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn có 5

câu.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2 đến 3
lần để thuộc lời ca và giai điệu.
- Sửa sai (nếu có)
- Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với trường
độ từng nốt nhạc để nhắc HS ngân đúng phách:
Tiếng đẹp, cây, đón là ngân 1 phách, tiếng về 1,5
phách, tiếng hương 2 phách.
- Sau khi tập xong bài hát cho HS hát lại nhiều
lần để thuộc lời ca và giai điệu.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HĐ2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ(10’.12’)
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo phách
Quê hương em biết bao tươi đẹp ...
x
x
x
x
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- GV cho HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Nhận xét – đánh giá.

HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS đọc lời ca theo hướng
dẫn của GV
HS hát từng câu theo
hướng dẫn của GV
HS lắng nghe và thực
hiện

Hát nhiều lần theo hướng
dẫn của GV: Hát đồng
thanh, dãy, nhóm, cá
nhân.
Hát kết hợp vỗ tay theo
phách dãy, nhóm, cá
nhân.
HS thực hiện nhóm, cá
nhân

4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? (Bài hát: Quê hương
tươi đẹp Dân ca Nùng)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học.
ÂM NHẠC 4

C

Ơn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc
I.Mục tiêu
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II.Chuẩn bị
- Nhạc cụ
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định lớp (1’- 2’)
2. KTBC
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HĐ1: Ôn tập 3 bài hát: Quốc ca, Cùng múa
hát dưới trăng, Bài ca đi học (18’- 20’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV giới thiệu bài
- GV đàn cho HS ôn tập 3 bài hát: Hát đồng
thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá
- GV cho HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ
và vỗ tay theo phách
- Nhận xét đánh giá
HĐ2: Ơn tâp một số kí hiệu ghi nhạc (10’12’)
- GVH ở lớp 3 các em đã học những kí hiệu ghi
nhạc gì ?
- Khng nhạc gồm có mấy dịng và mấy khe?
- Khố son được viết ở đâu?
- Em hãy kể tên các nốt nhạc mà em đă được
học.
- Em biết những hình nốt nhạc nào?
- Nhận xét - đánh giá
- GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông
dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông nhạc.
- GV cho HS tập viết một số nốt nhạc trên
khng nhạc bao gồm hình nốt và tên nốt nhạc.
- Nhận xét - đánh giá

HS lắng nghe

HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV
HS thực hiện hát kết hợp
vận động phụ hoạ và gõ
đệm
HSTL: Khng nhạc và
khố Son
TL: Có 5 dịng và 4 khe.
Ở đầu khng nhạc
Có 7 tên nốt nhạc: Đơ, rê,
mi, pha, son, la, xi.
Hình nốt đen, nốt trắng nốt
móc kép, dấu lặng đơn, dấu
lặng đen.
HS lắng nghe và thực hiện
theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV

4 . Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- GV đàn cả lớp hát đồng thanh bài: Cùng múa hát dưới trăng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập ghi nhớ tên nốt nhạc để chuẩn bị cho bài sau.
ÂM NHẠC 3

Học bài hát: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I.Mục tiêu
- HS hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nước,
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.

- HS hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh
trong bài hát.
- Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca.
II.Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát.
- Đàn.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’- 2’)

C


2. KTBC.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Dạy bài hát: Quốc ca (lời 1) (23’- 25’)
- GV giới thiệu bài hát.
- Quốc ca trước đây là bài hát Tiến quân ca viết
vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao với nội dung
kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca
được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc
Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn
Quốc kì .
- GV cho HS nghe bài hát Quốc ca.
- GV giải thích những tiếng khó trong bài để HS
có thể hiểu đựợc nội dung bài hát
- Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu và nối tiếp đến hết bài.
- Chú ý những tiếng: xa, nước, ca, khu, lên ngân 3

phách.
- Trong bài có hai câu hát giai điệu giống nhau
chỉ khác ở hai tiếng sau.
Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng.
- Tập xong lời 1 cho HS hát lại nhiều lần để thuộc
lời ca và giai điệu.
- GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện
hát.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HĐ 2: Trả lời câu hỏi (5’- 7’)
- Bài Quốc ca được hát khi nào?
- Ai là tác giả của bài Quốc ca?
- Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải có thái
độ như thế nào?
- GV nhận xét sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ
và hát Quốc ca để HS hiểu rõ và ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe.

HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS đọc lời ca
HS hát theo hướng dẫn
của GV
HS lắng nghe và thực
hiện
HS lắng nghe

HS ôn hát: Đồng thanh,
dãy, nhóm, cá nhân.
Quốc ca hát khi chào cờ.
Tác giả nhạc sĩ Văn Cao
Đứng nghiêm trang
không cười đùa.
HS lắng nghe.

4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc lời 1 bài Quốc ca.
Thứ 5 ngày 24 tháng 8 năm 2017
ÂM NHẠC 5

Ôn một số bài hát đã học
I.Mục tiêu

C


- HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II.Chuẩn bị
- Đàn, SGK.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’- 2’)
2.KTBC
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HĐ1: HS trả lời câu hỏi và hát (4’)
- GVH: Em nào cho T biết ở lớp 4 các em đã học
những bài hát nào? Kể tên một số bài hát đã học.
- Em nào có thể hát lại một bài trong số các bài
hát đã học?
Nhận xét - đánh giá.
HĐ2: Ôn tập các bài hát (28’- 30’)
Ôn bài hát: Quốc ca Việt Nam
- GV đàn và hát cho HS nghe và nhớ lại giai điệu
của bài hát.
GV đệm đàn cả lớp hát bài Quốc ca
Nhận xét - đánh giá
- GV hướng dẫn HS ôn hát: Đồng thanh, dãy,
nhóm, cá nhân.
Nhận xét - đánh giá
- GV cho HS ôn lần lượt các bài hát: Em yêu hồ
bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Nhận xét - đánh giá
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo
phách và theo tiết tấu lời ca
Nhận xét - đánh giá
- GV mời HS lên biểu diễn trước lớp: Nhóm, cá
nhân.
Nhận xét - đánh giá.
4.
-

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HSTL: Em yêu trường em,

Bạn ơi lắng nghe, Chúc
mừng...
HS thực hiện hát

HS lắng nghe
HS hát đồng thanh
HS ôn hát theo hướng dẫn
của GV
HS ôn hát theo hướng dẫn
của GV
HS hát kết hợp gõ đệm
HS lên biểu diễn

Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
GV đàn HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về ôn lại bài.
Thứ 6 ngày 25 tháng 8 năm 2017
ÂM NHẠC 2

Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe quốc ca
I.Mục tiêu

S


- HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1.
- Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát.
- Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

II.Chuẩn bị
- Hát tốt các bài hát lớp 1.
- Đàn
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’- 2’)
2.KTBC.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Ôn tập các bài hát lớp 1 (23’- 25’)
- Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại một số bài hát
đã học ở lớp 1
- GV gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát
- Hỏi HS tên tác giả bài hát nếu các em nhớ.
- Hướng dẫn ôn từng bài kết hợp sử dụng
nhạc cụ gõ đệm.
- GV mời HS lên biểu diễn trước lớp GV đệm
đàn, bắt nhịp
- GV nhận xét đánh giá
HĐ2: Nghe Quốc ca (5’- 7’)
- GV giới thiệu ngắn gọn về bài hát Quốc ca.
- Cho HS nghe trình bày bài hát Quốc ca.
- Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm?
- Bài hát được viết ở nhịp đi khoẻ, hùng mạnh.
- GVH: Quốc ca được hát khi nào?
- Khi chào cờ các em phải đứng với tư thế
như thế nào?
- Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát
Quốc ca với thái độ nghiêm túc.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Chú ý nghe theo u cầu của
GV
HS đốn tên bài hát
ơn từng bài hát theo hướng
dẫn
HS lên biểu diễn

HS lắng nghe
HS lắng nghe
TL:Tốc độ chậm.
Nhịp đi, hùng mạnh...
Quốc ca hát khi chào cờ
Chào cờ đứng với tư thế
nghiêm trang, không cười đùa.
Tập đứng chào cờ nghiêm
trang, tác phong chỉnh tề.

4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về ôn lại những bài hát đã được ôn trong tiết này.
============================
Thứ 2 ngày 28 tháng 8 năm 2017

Tuần 2

BT ÂM NHẠC 1

Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp

I.Mục tiêu
- Hát thuộc lời ca hát đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.
- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
II.Chuẩn bị

C


- Đàn
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp
2.KTBC.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp
- GV đàn và hát lại bài hát.
- GVH: Vừa rồi chúng ta được nghe T đàn và hát
bài hát nào?
- Nhận xét - đánh giá
- GV đàn HS hát bài hát: Đồng thanh, dãy,
nhóm.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp của bài hát.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV mời HS lên biểu diễn: Nhóm, cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá
4.
-


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe
HSTL: Bài hát: Quê
hương tươi đẹp.
HS ôn hát theo hướng dẫn
của GV.
HS hát kết hợp gõ đệm:
Nhóm, cá nhân, dãy, cả
lớp.
HS lên biểu diễn.

Củng cố – dặn dò
GV đàn HS hát bài hát: Quê hương tươi đẹp.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học thuộc lời ca bài hát.
Thứ 3 ngày 29 tháng 8 năm 2017

S

ÂM NHẠC 1

Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp
I.Mục tiêu
- HS hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng phách và tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị
- Đàn

III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- GV đàn giai điệu bài hát: Quê hương tươi đẹp HS nghe và đoán tên bài hát.
Dân ca của dân tộc nào?
- HS lắng nghe và trả lời. - GV nhận xét
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp (12’-

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


15’)
- GV giới thiệu bài
- GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình
thức: Bắt giọng cho HS hát. Đệm đàn và bắt nhịp
cho HS.
- Cho HS hát vỗ tay theo phách.
Hướng dẫn HS đứng hát nhún chân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- Mời HS lên biểu diễn: Nhóm, cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá
HĐ2: Hát kết hợp vận động (10’- 13’)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ theo tiết tấu lời
ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x
x

x x x x x
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS hát nhún chân nhịp nhàng: Cả lớp,
dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá
- GV mời HS lên biểu diễn: Nhóm, cá nhân.
- Nhận xét – đánh giá
4.
-

HS lắng nghe
HS hát theo hướng dẫn
của GV: Hát đồng thanh,
dãy, nhóm, cá nhân.
HS hát kết hợp vỗ tay
theo phách.
HS hát kết hợp nhún chân
HS lên biểu diễn
HS hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu lời ca
HS thực hiện
HS biểu diễn

Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
GV đàn HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về ôn lại bài hát vừa ơn.
ÂM NHẠC 4

Học bài hát: Em u hịa bình

Nhạc và lời: Nguyễn Đức Tồn
I.Mục tiêu
- HS hát đúng và thuộc lời bài hát: Em u hồ bình .
- Qua bài hát giáo dục các em lịng u hồ bình yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác bài hát: Em u hồ bình.
- Đàn.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(2’- 3’)
- Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới

C


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Dạy bài hát: Em yêu hoà bình (13’15’)
- GV giới thiệu bài hát
- Chúng ta được học rất nhiều bài hát về chủ đề
hồ bình. VD bài: Hồ bình cho bé của Huy
Trân, Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ...
Một cuộc sống hồ bình, n vui và hạnh phúc
là niềm mong ước của mọi người trên trái đất.
Các bạn nhỏ của chúng ta đều mong muốn như
vậy. Bài hát Em u hồ bình của nhạc sĩ
Nguyễn Đức Tồn đã nói lên tình cảm và lịng
khát khao đó của các em.

- GV hướng dẫn và cho HS Đọc lời ca
theo tiết tấu.
- Chia câu hát: 8 câu hát.
- GV đàn và hát mẫu bài hát.
- GV dạy từng câu lần lượt đến hết bài. Mỗi
câu cho HS hát 2 - 3 lần để thuộc lời ca và giai
điệu bài hát.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- Chú ý những tiếng có luyến 2 nốt nhạc ở các
tiếng: Tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh,...
- Lưu ý chỗ đảo phách: Dịng sơng hai bên bờ.
- GV cho HS ôn hát cho thuộc lời ca và giai
điệu: Hát đơng thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (10’- 13’)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
Em u hồ bình u đất nước Việt Nam
x
x
x
x
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca .
Em u hồ bình u đất nước Việt Nam...
x x x x x
x x
x x
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe

HS lắng nghe

HS đọc lời ca
HS lắng nghe
HS hát từng câu theo hướng
dẫn của GV
HS lắng nghe và thực hiện
HS ôn hát theo hướng dẫn
cảu GV
HS hát kết hợp gõ đệm theo
Nhịp: Cả lớp, dãy, nhóm, cá
nhân
HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca: Cả lớp, dãy,
nhóm, cá nhân.

4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- GV đàn HS hát lại bài hát: Em u hồ bình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học.
ÂM NHẠC 3

C


Học bài hát: Quốc ca Việt Nam (Lời 2)

I.Mục tiêu
- HS hát thuộc lời 2 hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh
trong bài hát.
- Tiếp tục giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca.
II.Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác lời 2 và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát.
- Đàn
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- GV đàn HS hát đồng thanh lời 1 bài hát.
- Nhận xét đánh giá
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Dạy bài hát: Quốc ca (lời 2) (18’- 20’)
- GV tóm tắt nội dung lời 2 cho HS hiểu
- GV cho HS nghe băng lời 2.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV giải thích những từ khó trong bài.
- Dạy hát từng câu và nối tiếp đến hết bài.
- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3 phách
và cao độ khác nhau của 2 tiếng cuối ( thù, ngừng )
- Tập xong lời 2 cho HS hát lại nhiều lần để thuộc
lời ca và giai điệu: Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá
nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS hát nối 2 lời bài hát Quốc ca:
Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)

HĐ2: Hát kết hợp tư thế chào cờ (8’- 10’)
- Hướng dẫn HS tư thế chào cờ và hát Quốc ca.
Đứng nghiêm mắt hướng nhìn về quốc kì. Thái độ
nghiêm túc GV có thể mời vài HS lên thực hiện tư
thế mẫu.
- Cho HS đứng chào cờ và hát: Quốc ca
- Nhận xét - đánh giá
4.
-

Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
GV cho HS hát đồng thanh bài hát Quốc ca
Nhận xét tiết học
Dặn HS về ôn lại 2 lời bài hát Quốc ca.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS đọc lời ca
HS lắng nghe
HS hát theo hướng dẫn
của GV
HS lắng nghe và thực
hiện
HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV
HS lắng nghe và quan
sát
HS thực hiện



Thứ 5 ngày 31 tháng 8 năm 2017

C

ÂM NHẠC 5

Học bài hát: Reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I.Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên tươi sáng qua nội dung diễn đạt trong
bài hát.
- Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
II.Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác bài hát: Reo vang bình minh
- Đàn
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- GV đàn HS hát đồng thanh bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- HS thực hiện. - GV nhận xét
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Học bài hát: Reo vang bình minhn (17’19’)
GV giới thiệu bài
GV đàn và hát mẫu.
Nêu cảm nhận về bài hát.

Cho HS đọc lời ca.
Nội dung của bài hát nói về điều gì?
Chia câu hát: 4 câu hát với 8 tiết nhạc.
- GV dạy từng câu theo nối móc xích đến hết bài.
- Lưu ý: Ngắt ngay sau dấu lặng đơn. Hát đúng nốt
luyến lên “líu, la” và tiết tấu câu 3, 4. Ngân đủ
phách ở cuối câu hát 1, 2, 4.
Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS ơn hát: Đồng thanh, dãy, nhóm, ...
Nhận xét - đánh giá
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. (8’- 10’)
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Reo vang reo ca vang ca.
x
x x
x
Nhận xét – sửa sai (nếu có)
GV cho HS hát gõ đệm theo nhịp.
Reo vang reo ca vang ca.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe
HS lắng nghe
TL: Vui trong sáng.
HS đọc lời ca
Về khung cảnh buổi sáng
đầy màu sắc rực rỡ.
HS hát từng câu theo
hướng dẫn của GV

HS lắng nghe và thực hiện
HS ôn hát theo hướng dẫn
của GV
HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách
HS thực hiện


x
x
Nhận xét – sửa sai (nếu có)
4. Củng cố – dặn dị (2’- 3’)
- Em có cảm nhận gì về nội dung của bài hát? (Bài hát như bức tranh
phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc tươi vui).
- GV đàn HS hát bài hát: Reo vang bình minh.
- xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát.
Thứ 6 ngày 1 tháng 9 năm 2017

S

ÂM NHẠC 2

Học bài hát: Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I.Mục tiêu
- Hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát.
- Hát đều giọng, đúng nhịp, biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị
- Đàn – hát chuẩn xác bài hát: Thật là hay

III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- GV đàn HS hát bài: Năm ngón tay ngoan
- HS thực hiện.
- GV nhận xét - đánh giá
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Dạy bài hát: Thật là hay (18’- 20’)
- GV giới thiệu bài hát, tác giả
- Nhạc sĩ Hồng Lân có nhiều ca khúc dành cho
trẻ em cùng với Hoàng Long: Đường và chân,
Đi học, Những bông hoa những bài ca...
- GV đệm đàn và hát mẫu.
- GV cho HS nêu cảm nhận về bài hát được
nghe.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca
- Chia câu hát: 4 câu
- Dạy hát từng câu lần lượt đến hết bài. Mỗi câu
cho HS hát 2 - 3 lần để thuộc lời ca và giai điệu.
- Câu hát 1, 3: đều giống ý nhạc 1. Cho HS nghe
để nhận biết sự giống và khác nhau.
- Cuối mỗi câu ngân đủ hai phách rưỡi.
- Lưu ý HS ngắt giọng đúng theo câu nhạc cho

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe


HS lắng nghe
HS đọc lời ca theo hướng
dẫn của GV
HS hát từng câu theo hướng
dẫn của GV
HS lắng nghe và thực hiện


bài hát được vui tươi.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời
ca và giai điệu: Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá
nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HĐ2: Hát kết hợp vận động (8’- 10’)
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Nghe véo von trong vòm cây
x
x
x
x
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
lời ca.
Nghe véo von trong vòm cây
x x x
x
x
x
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)

- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân
nhịp nhàng: Nhóm, cá nhân
- Nhận xét - đánh giá

HS ôn hát theo hướng dẫn
của GV

HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách: Cả lớp, nhóm, cá
nhân.
HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV

HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV

4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- Nhắc lại tên bài hát, tác giả
- GV đàn HS hát bài hát: Thật là hay
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về ôn lại bài.
============================

Tuần 3

Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2017
ÂM NHẠC 1

Học bài hát: Mời bạn vui múa ca
Nhạc và lời: Phạm Tuyên

I.Mục tiêu
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.
- Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác bài hát: Mời bạn vui múa ca
- Nhạc cụ đàn .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)

C


- GVH HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, sau đó GV đàn cả lớp hát lại
bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Nhận xét - đánh giá
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1: Dạy bài hát: Mời bạn vui múa ca.(18’- 20’)
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
HS lắng nghe
- Bài hát này được trích từ nhạc cảnh mèo đi câu
cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát.
HS lắng nghe
Bài hát nhịp nhàng, vui

- Nêu cảm nhận về bài hát?
tươi, sôi nổi..
HS đọc lời ca theo hướng
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca .
dẫn của GV
HS hát từng câu theo
- Dạy hát: GV dạy từng câu lần lượt đến hết bài.
hướng dẫn của GV
Mỗi câu cho HS hát 2- 3 lần để thuộc lời ca và
giai điệu bài hát.
- Chú ý lấy hơi sau nốt trắng.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HS thực hiện: Đồng thanh,
- Sau khi tập xong cho HS hát lại mhiều lần để
dãy, nhóm, cá nhân.
thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. (7’- 9’)
HS hát kết hợp vỗ tay
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách.
theo phách.
Chim ca líu lo. Hoa như đón Chào.
x
x xx x
x
xx
HS hát vỗ tay theo tiết tấu
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.

x
x x x x x
x
x
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HS lên biểu diễn
- GV mời HS lên biểu diễn:
- Nhóm, cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá.
4.
-

Củng cố - dặn dò (2’- 3’)
Cho HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
GV đàn HS hát đồng thanh bài hát: Mời bạn vui múa ca.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về ôn lại bài vừa học.
ÂM NHẠC 5

Ơn tập bài hát: Reo vang bình minh
Tập đọc nhạc: TĐN số 1

C


I.Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. Tập hát có lĩnh
xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc kết hợp gõ
phách.

II.Chuẩn bị
- Đàn – Tranh bài TĐN số 1.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành trong q trình ơn hát
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Ơn bài hát: Reo vang bình minh (10’12’)
- GV giới thiệu bài
- GV đàn giai điệu cho HS nghe nhớ lại bài hát
- GV đàn HS hát đồng thanh.
- GV hướng dẫn HS ơn hát: Đồng thanh, dãy,
nhóm, cá nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- Chú ý sắc thái tình cảm ở đoạn A vui tươi
rộn ràng. Hát gọn tiếng rõ lời lấy hơi đúng chỗ
- Đoạn B thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt.
Hát nẩy gọn âm thanh trong sáng không ê a.
- GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng. Đoạn A : 1
em hát. Đoạn B tất cả hoà giọng.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
HĐ2: Tập đọc nhạc số 1 ”cùng vui chơi” (18’20’)
- GV cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số 1.
- Bài TĐNsố 1 viết ở nhịp gì?
- Cao độ gồm những tên nốt nhạc nào?
- Trường độ gồm những hình nốt gì ?
- GV nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS đọc thang âm


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS hát đồng thanh
HS ôn theo hướng dẫn của
GV
HS lắng nghe và thực hiện

HS hát lĩnh xướng theo
hướng dẫn của GV

HS quan sát và nhận xét
Bài viết ở nhịp 2/4
Tên nốt: Đô, rê, mi, son.
HS đọc thang âm.
HS gõ âm hình tiết tấu

- GV hướng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu bài TĐN

2/4

HS đọc tên nốt

- GV mời HS đọc tên nốt nhạc trong bài.
- GV nhận xét

HS lắng nghe



- GV đàn HS nghe giai điệu bài TĐN
- GV dạy từng câu lần lượt đến hết bài mỗi câu
cho HS đọc 2 – 3 lần để thuộc giai điệu
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS luyện đọc: Đồng thanh, dãy, nhóm,
cá nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV đàn HS nghe lời ca
- GV cho 1 dăy đọc nhạc 1 dãy ghép lời ca sau đó
đổi lại
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS đọc nhạc và ghép lời ca: Đồng
thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
4.
-

HS đọc từng câu theo
hướng dẫn của GV
HS luyện đọc
HS lắng nghe
HS ghép lời ca
HS đọc nhạc và ghép lời
ca.

Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
GV đàn HS hát đồng thanh bài hát: Reo vang bình minh .
Nhận xét tiết học
Dặn hs về ôn lại bài.

ÂM NHẠC 3

C

Học bài hát: Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I.Mục tiêu
- HS biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
- HS hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi,
trong sáng.
- Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cơ và u q
bạn bè.
II.Chuẩn bị
- Đàn – Hát chuẩn xác bài hát.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (2’- 3’)
- GV đàn cả lớp hát đồng thanh bài hát: Quốc ca.
- HS thực hiện. - GV nhận xét
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Dạy bài hát: Bài ca đi học (18’- 20’)
- GV giới thiệu bài
- Nhạc sĩ tốt nghiệp lớp sư phạm âm nhạc đầu tiên
của bộ giáo dục đă viết nhiều ca khúc cho trẻ em

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe



như : Trường em xinh.....Bài hát “Bài ca đi học” là
một hành khúc vui tươi viết ở giọng D dur, mô tả
HS đến trường trong niềm hân hoan cùng bạn bè.
- GV đàn và hát mẫu.
Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 đọc đồng thanh theo tiết
tấu.
- GV dạy hát từng câu lần lượt đến hết bài mỗi câu
cho HS hát 2 - 3 lần để thuộc lời ca và giai điệu.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có).
- Trong bài có 2 câu hát 1 và 3 giai điệu giống
nhau, câu 2 và câu 4 có giai điệu khác nhau ở phần
cuối.
- Tập xong cho HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời ca
và giai điệu. GV giữ nhịp.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có).
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (7’- 9’)
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách
- Nhận xét – sửa sai (nếu có).
- Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn vào các phách
mạnh của nhịp 2 và gõ đệm đúng yêu cầu.
- GV gọi từng nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm .
- Nhận xét - đánh giá

HS lắng nghe
HS đọc lời ca theo
hướng dẫn của GV
HS hát từng câu theo

hướng dẫn của GV
HS lắng nghe
HS ơn hát: Đồng thanh,
dãy, nhóm, cá nhân.
HS hát gõ đệm theo
nhịp, theo phách theo
hướng dẫn của GV
HS lắng nghe và thực
hiện
HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV

4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
- GV đàn HS hát đồng thanh bài hát: Bài ca đi học.
- Nhận xét tiết học. - Dặn hs về ôn lại bài.
Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2017
ÂM NHẠC 4

Ôn tập bài hát: Em u hịa bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I.Mục tiêu
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ
hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II.Chuẩn bị
- Đàn – Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ.
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(2’- 3’)
- GV đàn giai điệu câu hát trong bài hát: Em yêu hồ bình

- HS nghe đốn tên bài hát và tên tác giả bài hát.

c


- HS lắng nghe và trả lời. - GV nhận xét - đánh giá
- GV đàn HS hát đồng thanh bài hát: Em u hồ bình.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Ơn tập bài hát: Em u hồ bình.
(15’)
- GV giới thiệu bài
- GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm hát 1
nhóm vỗ tay theo tiết tấu lời ca sau đó đổi lại.
- Nhận xét – sửa sai (nếu có).
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ
hoạ theo bài hát: Cho HS đứng hát và nhún
chân theo nhịp của bài kết hợp với một số
động tác tay đơn giản.
- GV gợi ý cho HS động tác phụ hoạ: Nhóm,
cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá
- GV mời HS lên biểu diễn: Nhóm, cá nhân.
- Nhận xét - đánh giá
HĐ2: Bài tập cao độ và tiết tấu (10’- 13’)
- GV giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô,
rê, mi, son, la. Trên khuông nhạc và tập đọc
đúng cao độ.
- Hướng dẫn HS vỗ tay theo hình tiết tấu.

- Làm quen với bài tập âm nhạc .
- GV gọi HS đọc tên nốt nhạc .
- GV đọc mẫu cho HS đọc theo .
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS luyện đọc cao độ và tiết tấu.
4.
-

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe
HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV
HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV
HS thực hiện
HS lên biểu diễn
HS lắng nghe và nhìn bảng
HS vỗ tay theo hình tiết tấu
HS thực hiện
HS đọc tên nốt
HS lắng nghe
HS luyện đọc cao độ và tiết tấu

Củng cố – dặn dò (2’- 3’)
GV đàn HS hát bài hát: Em u hồ bình.
Nhận xét tiết học
Dặn HS về ôn lại bài vừa học.
Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2017


C

ÂM NHẠC 2

Ôn bài hát: Thật là hay
I.Mục tiêu
- HS hát đúng thuộc lời, diễn cảm và biết biểu diễn bài hát.
- Biết đánh nhịp 2/4 theo bài hát.
- HS biết chơi trò chơi dùng nhạc đệm với 1 số nhạc cụ gõ đệm theo âm hình tiết
tấu bài hát.
II.Chuẩn bị


- Đàn
III.Các hoạt Động dạy – học chủ yếu
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: - Tiến hành trong quá trình ôn.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1: Ôn tập bài hát: Thật là hay (13’-15’)
- GV giới thiệu bài
- GV đàn giai điệu bài hát Thật là hay. GV
hỏi tên bài hát vừa nghe và tên tác giả bài
hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bắng nhiều
hình thức:
- Bắt giọng cho HS hát
- Đệm đàn cho HS hát
- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Nhận xét - đánh giá
HĐ2: Hát kết hợp đánh nhịp (8’- 10’)
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4
có 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ phách
mạnh đánh xuống phách nhẹ kéo lên.
1
- Điều khiển HS tập đánh nhịp.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2
- Nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh
nhịp cho cả lớp hát.
- Nhận xét - đánh giá
HĐ3: Trò chơi dùng nhạc đệm bằng 1 số
nhạc cụ gõ. (5’- 7’)
- Hướng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ gõ:
Song loan, mõ, trống nhỏ, thanh phách để
gõ âm hình tiết tấu.
- GV làm mẫu sau đó gọi từng nhóm 4 em
một loại nhạc cụ gõ khác nhau lên gõ lại âm
hình tiết tấu cho từng HS thể hiện lại.
- GVH: HS có nhận ra tiết tấu trên nằm
trong bài hát nào không? Trong câu hát
nào?
- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ đệm theo
bài hát.
- Nhận xét - đánh giá
4. Củng cố – dặn dò (2’- 3’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HS lắng nghe
HS lắng nghe đoán tên bài hát
và tên tác giả bài hát.
HS ôn hát theo hướng dẫn của
GV

HS hát kết hợp đánh nhip
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lên đánh nhịp

HS lắng nghe và sử dụng các
nhạc cụ gõ
HS nhìn và thực hiện theo.
HS trả lời
HS thực hiện


- GV đàn HS hát bài hát: Thật là hay
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa ôn.
============================



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×