LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 51
TUẦN 29
(Từ ngày 2 /4/2018 đến ngày 06/4/2018 )
Thứ
Hai
2/4
Ba
3/4
Tư
4/4
Năm
5/4
Sáu
6/4
Tiết
1
2
3
4
Buổi
Sáng
Mơn
CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV
TCT
29
141
57
141
Tên bài dạy
Tuần 29
Ơn tập về phân số (TT)
Một vụ đắm tàu
Rèn kĩ năng đọc
1
2
3
1
2
3
L.sử
Chiều KC
TC- Toán
C.tả
Toán
Sáng TC- Tốn
29
57
113
29
142
114
Hồn thành thống nhất đất nước
Lớp trưởng lớp tơi
Luyện tập
Đất nước
Ôn tập về số thập phân
Luyện tập chung
4
1
2
T.Dục
LTVC
Chiều TC- Tốn
57
57
115
GV Chun dạy
Ơn tập về dấu câu
Luyện tập chung
TC- TV
TĐ
Tốn
Đ.đức
TC-TV
142
58
143
29
143
Rèn kĩ năng viết
Con gái
Ôn tập về số thập phân (TT)
Ôn tập (t2)
Luyện tập về dấu câu
1
2
3
1
2
3
4
LT&C
Chiều TC- Tốn
TC-TV
T.L.văn
Tốn
Sáng Địa
TC-TV
58
116
144
57
144
29
145
Ơn tập về dấu câu
Ơn tập về tính diện tích hình tam giác
Thực hành kể chuyện
Tập viết đoạn đối thoại
Ôn tập về đo độ dài và khối lượng
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
Luyện tập tả con vật
1
2
3
1
2
3
K. Thuật
Chiều Â.nhạc
K.học
Mĩ thuật
T.Dục
Sáng HĐTNST
29
29
57
29
58
145
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
3
1
2
3
4
Sáng
1
4
1
2
3
Khoa học
Chiều T.L.V
Toán
HĐTT
BUỔI SÁNG
28
GV Chuyên dạy
58
145
29
Trả bài văn tả cây cối
Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (TT)
Tuần 29
Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2018
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
TỐN
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt)
I.Mục tiêu: HS:
- Biết xác định phân số; biết so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự ..
- Làm bài 1 ,b2, b4, b5a
- HS năng khiếu làm hết các phần còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1.Ổn định:
2.Bài cũ : - Nhận xét HS.
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
30’ Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
bài, sau đó gọi 1 học sinh nêu kết
quả.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
bài, nhắc học sinh đây là dạng bài
tập trắc nghiệm các em thực hiện
các bước giải ra giấy nháp và chỉ
cần khoanh vào đáp án mình chọn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo
cáo kết quả làm bài.
- Gọi 2 HS lên làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết trước.
- Học sinh khoanh tròn vào đáp án mình
chọn.
- Học sinh nêu và giải thích cách chọn của
mình.
3
7 băng giấy, vì băng giấy được
Đã tơ màu
chia làm 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3
phần như thế. Vậy khoanh vào đáp án D.
-1 học sinh đọc đề, lớp theo dõi.
- Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh báo cáo, HS cả lớp theo dõi và
thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ.
1
- HS trả lời: vì 4 của 20 là 5. có 5 viên bi
1
đỏ nên 4 số bi có màu đỏ, khoanh vào đáp
án B.
2
4’
1’
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải
thích.
- Giáo viên nhận xét củng cố.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm
bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài và tự làm bài.
- GV nhận xét củng cố.
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS làm
bài tập 4
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài, nhắc các em chọn
cách so sánh thuận tiện nhất, không
nhất thiết phải quy đồng mẫu số các
phân số rồi so sánh.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
HS.
Hoạt động 5. Hướng dẫn HS làm
bài tập 5.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài.
- Giáo viên gọi HS nêu kết quả làm
bài của mình.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cau
trả lời của HS cho đúng.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị
bài sau.
- Học sinh đọc đề, lớp theo dõi.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả
lớp làm bài vào vở.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lần lượt đọc các phân số theo đúng
thứ tự bài yêu cầu, mỗi HS đọc 1 phần và
giải thích vì sao mình lại sắp xếp như vậy.
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Nghe, thực hiện
Tiết 3
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu :
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ
của truyện.
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta ;
đức hy sinh, tấm lịng cao thượng của Ma-ri-ô.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình ,về phẩm chất cao thượng
- Giao tiếp ứng xử phù hợp
- Kiểm soát cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ ghi câu hỏi, luyện đọc.
III. PPKTDH:
- Đọc sáng tạo – Gợi tìm – Trao đởi thảo luận- Tự bộc lộ
VI. Hoạt động dạy và học:
3
Tg
Hoạt động của giáo viên
1 Ổn định:
2. Bài cũ :
+ Giáo viên gọi 2 HS đọc thuộc bài Đất
nước và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài.
Ghi đầu bài lên bảng.
10’ Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài.
- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước
ngồi: Li-vơ-pun,Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta và
hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó.
- Giáo viên chia đoạn để HS luyện đọc.
+ Yêu cầu Học sinh luyện đọc nối tiếp
từng đoạn, giáo viên theo dõi sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc nhóm 2, gọi
một số em đọc thể hiện.
* GV đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể
cảm động, chuyển giọng phù hợp với
diễn biến của truyện.
12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và
trả lời câu hỏi.
H: Nhân vật Ma-ri-ơ vả Giu-li-ét-ta
khoảng bao nhiêu t̉i?
- Nêu hồn cảnh và mục đích chuyển đi
của ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta?
=> Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh
đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
Hoạt động của học sinh
1’
4’
- 2 em lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh luyện đọc các từ khó.
+ Học sinh luyện đọc nối tiếp.
+ Học sinh luyện đọc trong nhóm,
đọc thể hiện.
+ Lớp lắng nghe.
- Đọc sáng tạo
+ Học sinh đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
+ Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi cịn cao hơn
Ma-ri-ơ, hơn tuổi bạn một chút.
Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta
trong truyện được tác giả giới thiệu
có hồn cảnh và mục đích chuyến đi
khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau
trên chuyến tàu về với gia đình.
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi
Thấy Ma-ri-ơ bị sóng ập tới, xô ngã
Ma-ri-ô bị thương?
dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại
quỳ xuống bên bạn, lau máu trên
trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ
trên mái tóc băng vết thương cho
bạn.
+ Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào ?
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn
phá thủng thân tàu, nước phun vào
khoang, con tàu chìm giữa biển
+ Thái độ của hai bạn như thế nào khi khơi.
- Hai tay ơm chặt cột buồm, khiếp
thấy con tàu đang chìm?
sợ nhìn mặt biển.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
4
+ Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn
xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu
nhỏ hơn?
+ Quyết định của Ma-ri-ơ đã nói lên điều
Một hành động cao cả,
gì về cậu bé?
nghĩa hiệp.
+ Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào
- Giáo viên: Quyết định của Ma-ri-ô thật Tự bộc lộ
làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã
nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người + HS lắng nghe.
cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì
người khác mới hành động như thế.
+ Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật
chính trong chuyện?
Trao đởi thảo luận- Tự bộc lộ
Nội dung: Ca ngợi tình bạn trong sáng
đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức + Vài học sinh nêu.
hy sinh, tấm lịng cao thượng vơ hạn của
cậu bé Ma-ri-ô.
10’ + Gọi học sinh nêu lại.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. (10
phút)
+ HS lắng nghe và luyện đọc diễn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện cảm.
đọc diễn cảm tồn bài, hướng dẫn học
sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt
giọng.
+ Mỗi nhóm 1 học sinh thi đọc.
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
+ Nhận xét và tuyên dương.
Nhận xét .
4’
+ Học sinh lắng nghe và thực hiện.
4. Củng cố:
- Học sinh trả lời câu hỏi nắm nội
- Nhắc lại nội dung bài
dung bài
1’ + Giáo viên nhận xét tiết học,
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài - Nghe và thực hiện
sau.
Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng đọc
I. Mục tiêu:
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ của
truyện.
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta ; đức
hy sinh, tấm lịng cao thượng của Ma-ri-ô.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
1’
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
Hoạt động của học sinh
5
30’ 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa
- Ghi tựa
- Chia đối tượng học sinh
Nhóm bồi dưỡng
Nhóm hỗ trợ
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- 2 học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của từng - 3 học sinh nêu giọng đọc (mỗi
đoạn phân biệt lời người dẫn truyện và lời học sinh nêu 1 đoạn )
nhân vật
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm toàn - Cho học sinh đọc 1 số từ khó
bài theo nhóm 4
trong bài.
- Thi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn (theo - Yêu cầu học sinh đọc cá nhân
nhóm)
tồn bài dưới sự hướng dẫn của
- Thi đọc diễn cảm toàn bài biết phân biệt giáo viên.
lời người dẫn truyện và lời nhân vật (cá
- Học sinh đọc lưu lốt tồn bài
nhân)
theo nhóm 4
- Nhận xét, tun dương, nhận xét
- Thi đọc lưu lốt theo nhóm, tồn
4’ 4. Củng cố – Dặn dị:
bài
- Gọi một nhóm đọc hay nhất đứng lên đọc - Nhận xét, nhận xét
cho cả lớp nghe lại và nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Đứng dậy đọc trước lớp
- Về nhà luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
LỊCH SỬ
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Biết tháng 4 – 1976 , Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng
6 đầu tháng 7- 1976.Quyết định tên nước , tên Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca và đổi tên
thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt
nhà nước.
II.Chuẩn bị: Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
1’
4’
hoạt động của giáo viên
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
+ Hãy kể sự kiện xe tăng của ta tiến
vào Dinh độc lập.
+ Thái độ của Dương Văn Minh và
chính quyền Sài Gòn như thế nào khi
quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc
Lập ?
+ Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc
quan trọng trong lịch sử ?
hoạt động của học sinh
-Hát
-2 học sinh trả lời
6
1’
16’
13’
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động1: SGK
MT; Tả lại Cuộc tổng tuyển cử ngày
25-4-1976.
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân, đọc SGK và tả lại khơng khí của
ngày tởng tuyển cử Quốc Hội khoá VI
theo các câu hỏi gợi ý:
+ Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta
diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp
nơi trên đất nước trong ngày này như
thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày
này ra sao?
+ Kết quả của cuộcTổng tuyển cử bầu
Quốc hội chung trên cả nước ngày 254-1976.
- GV tở chức cho học sinh trình bày
diễn biến của cuộc Tởng tuyển cử bầu
Quốc hội chung trong cả nước.
+Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày
vui nhất của nhân dân ta?
Hoạt động 2: Nhóm
MT : Nêu Nội dung quyế định của kì
họp thứ nhất, quốc hội khố VI ý nghĩa
của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất
1976.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm
việc theo nhóm để tìm hiểu những
quyết định quan trọng nhất của cuộc
họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc
hội thống nhất.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày kết
- Học sinh đọc SGK và tự rút ra câu
trả lời.
+ Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển
cử bầu Quốc Hội chung được tổ
chức trong cả nước.
+ Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi trên
cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu
ngữ.
+ Nhân dân cả nước phấn khởi thực
hiện quyền cơng dân của mình. Các
cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận
trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các
cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của
mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể
hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên
được vinh dự cầm lá phiếu bầu
Quốc hội thống nhất.
+ Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết
thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng
số cử tri đi bầu cử.
- 2 học sinh lần lượt trình bày trước
lớp, học sinh cả lớp theo dõi và bở
sung ý kiến.
+ Vì ngày này là ngày dân tộc ta
hoàn thành sự nghiệp thống nhất
đất nước sau bao nhiêu năm dài
chiến tranh hi sinh gian khổ.
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng
đọc SGK và rút ra kết ḳn: Kì họp
đầu tiên Quốc hội khố VI đã quyết
định:
+ Tên nước là:Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
+ Quyết định Quốc huy.
+ Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
+ Quốc ca là bài Tiến quân ca.
+ Thủ đơ là Hà Nội.
+ Đổi tên thành phố Sài Gịn-Gia
Định là Thành Phố Hồ Chí Minh.
- 1 học sinh trình bày trước lớp, học
sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý
7
quả thảo luận.
4’
1’
kiến.
- Học sinh nghe câu hỏi của GV,
- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi với nhau và nêu ý kiến, các
trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng
học sinh khác theo dõi và bổ sung ý
tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước: kiến.
+ Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI
cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng
đó?
tháng Tám thành cơng, Bác Hồ đọc
bản tuyên ngôn Độc lập, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hoà. Sau đó, ngày 6-1-1946 toàn
dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập
ra nhà nước của chính mình.
+ Những quyết định của kì họp đầu
+ Những quyết định của kì họp đầu
tiên, Quốc hội khố VI thể hiện điều
tiên, Quốc hội khố VI thể hiện sự
gì ?
thống nhất đất nước cả về mặt lãnh
4. Củng cố
thổ và Nhà nước.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời
kể một nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác
công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục ; biết trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
- HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời kể một nhân vật.
GDKNS: - Tự nhận thức
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp
- Tư duy sáng tạo
- Lắng nghe, phản hồi tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa
III. PTKTDH:
- Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật)
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
VI. Hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
+ Nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể
8
3. Bài mới :
1’ - GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.
6’ Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ
vào tranh minh hoạ phóng to treo trên
bảng lớp.
- Sau lần kể 1.
- Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên
các nhân vật trong câu chuyện (3 học
sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”,
Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân),
giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc
vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa
kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
25’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
kể chuyện.
Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy
và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn
câu chuyện).
- Giáo viên nhắc học sinh cần kể
những nội dung cơ bản của từng đoạn
theo tranh, kể bằng lời của mình.
- Giáo viên đánh giá kể tốt nhất.
Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời
của một nhân vật).
- GV nêu : Truyện có 4 nhân vật:
nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc
“lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời
một nhân vật là nhập vai kể chuyện
theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân
vật. Nhân vật “tơi” đã nhập vai nên
các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3
nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặcVân.
- Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học
sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân
vật.
- Giáo viên tính điểm thi đua, bình
chọn người kể chuyện nhập vai hay
nhất.
Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của
câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra
2’
cho mình sau khi nghe chuyện).
4. Củng cố:
lại câu chuyện em được chứng kiến
hoặc tham gia.
+ Học sinh quan sát và lắng nghe.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại
từng đoạn câu chuyện.
- Từng tốp 5 HS (đại diện 5 nhóm)
tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu
chuyện theo tranh trước lớp – kể 2,
3 vòng.
- 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em
chọn nhập vai.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm bở sung, góp ý cho bạn.
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu 3 trong
SGK.
- Học sinh phát biểu ý kiến, trao
đổi, tranh luận.
Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo
lời nhân vật)
+ HS lắng nghe và thực hiện.
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
- Nghe, thực hiện
9
1’
+ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
+ Dặn học sinh về nhà kể lại câu
chuyện cho thân nghe và chuẩn bị tiết
sau.
Tiết 3
Tăng cường toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về số thập phân.
- Bồi dưỡng năng lực toán.
- Hs tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
VBT, phiếu.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Họat động của giáo viên
1’
1/ Ổn định:
37’ 2/ Bài học:
* Hoạt động chung cả lớp:
Bài 1: VBT/ 79
- Khoanh vào chữ đặt truớc câu trả
lời đúng .
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô
trống
- Nhận xét:
Bài 3: Viết dưới dạng số thập
phân.
Họat động của học sinh
* Đọc yêu cầu
- Làm cá nhân
- 2 Phát biểu: đọc
* Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Một em làm phiếu.
KQ: 102,639; 7,25; 0,01
* Đọc yêu cầu
- Làm nhóm đơi
10
a. 5 =0. 5
;
68
=0. 68
100
1
b. 10 =0,1 ;
295
=2, 95
100
132
c. 1000 =0 ,132
87
=4 , 087
1000
* Nhóm Bồi dưỡng
Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự
từ bé đến lớn.
a. 22,86
23,01
22,68
79
=0. 79 ;
5
3
=0 , 03 ;
100
35
2 100 =2, 35
4
* Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Một em làm bảng lớp .
- KQ:
1
21,99
b. 0,93
0,94
c. 0,09
0,091
2’
Bài 2: Viết ba số thập phân lớn
hơn 9,61 và nhỏ hơn 9,62
a. 21,99
22,68
22,86
23,01
b. 0,853
0,914
0,93
0,94
c. 0,09
0,091
0,1
0,111
* Đọc yêu cầu
- Nhóm đơi
KQ: 9,611
9,612
HĐG: Tìm số tự nhiên x biết.
a. 2,75 < x < 4,05
a. 1,08 < x < 5,06
* Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
a. x = 3
x= 4
b. x = 2
x=3
0,853
0,914
0,111
0,1
9,613
3. Tổng kết
Nhận xét tiết học, dặn dò.
…………………………………………………………………………………….
BUỔI SÁNG
Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2018
Tiết 1
CHÍNH TẢ( Nhớ -viết )
ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu :
+ Nhớ – viết đúng chính tả khở thơ cuối của bài thơ “Đất nước”.
+ Tìm được những cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu và giải thưởng trong BT2 ,
BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó .
II. Hoạt động dạy và học :
Tg
1’
4’
1’
17’
hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài cũ : + Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu
bài. Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ –
viết. ( 20 phút)
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khở
thơ cí của bài viết chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách
trình bày bài thơ thể tự do, về những từ
dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát,
phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
hoạt động của học sinh
-Hát
-2 học sinh
+ Học sinh cả lớp lắng nghe.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ
thơ cuối.
- Học sinh nhớ và viết bài.
1
12’
4’
1’
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập. (10 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ
dùng bút chì gạch dưới cụm từ chỉ huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên phát bảng phụ cho các nhóm
thi đua làm bài nhanh.
- Nhóm nào làm xong dán kết quả lên
bảng.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích
các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại
tên các danh hiệu cho đúng.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố
+ Giáo viên nhận xét tiết học
5.Dặn dị
+ Chuẩn bị bài sau.
- Từng cặp học sinh đởi vở soát lỗi
cho nhau.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nhận xét.chữa bài
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh các nhóm thi đua tìm và
viết đúng, viết nhanh tên các danh
hiệu trong đoạn văn.
- Nghe, thực hiện
Tiết 2
TỐN
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
Làm bài 1,b2,b4a,b5
- HS năng khiếu làm hết các phần còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
1’
4’
1’
6’
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Nhận xét.
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đầu bài
lên bảng.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm bài tập
1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
tập trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp
Hoạt động của học sinh
- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập
hướng dẫn luyện tập của tiết trước.
- 1 học sinh đọc đề, lớp theo dõi.
- 4 học sinh đọc, các học sinh khác
theo dõi và nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp
1
6’
6’
7’
6’
nhau đọc từng số thập phân trong bài.
- GV nhận xét phần đọc số của học sinh,
sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân dã
nêu ở phần chuẩn bị, yêu cầu học sinh
viết các số đã cho vào bảng cho thích
hợp.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của
bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nêu
lại cách đọc số thập phân.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
và tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh trên bảng, yêu cầu học sinh đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Giáo viên có thể đọc thêm các số khác
và yêu cầu học sinh viết số theo đúng thứ
tự mà giáo viên đọc số,có thể yêu cầu
học sinh nêu lại cách
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
3
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
và tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh trên bảng.
+ Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên
phải của một số thập phân thì số đó có
thay đỏi giá trị khơng?
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS làm bài tập
4
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi
sửa bài, cũng có thể làm mẫu mỗi phần 1
trường hợp rồi mới cho học sinh làm.
- Giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét bài
của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học sinh làm
bài tập 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách
so sánh các số thập phân.
làm bài vào vở.
- 1 học sinh nhận xét bài làm của
bạn, bổ sung ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng viết số, lớp
làm bài vào vở.
- Theo dõi , dổi chéo vở để kiểm tra.
- 1 học sinh lên bảng làm bài,lớp
làm bài vào vở.
- Học sinh theo dõi giáo viên sửa
bài, tự kiểm tra bài.
+ Khi viết thêm một chữ số 0 vào
bên phải phần thập phân của một số
thập phân thì giá trị của số đó
không thay đổi.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi
học sinh làm 2 trường hợpở phần a,
hai trường hợp ở phần b.
kết quả làm bài đúng:
- 1 học sinh nhận xét bài làm của
bạn,nếu sai thì sửa lại cho đúng
-1 học sinh đọc đề, lớp theo dõi.
-1 học sinh nêu trước lớp, lớp theo
dõi nhận xét.
-1 học sinh lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích.
- Nghe, thực hiện
1
2’
1’
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học
sinh sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài, có thể u cầu học
sinh giải thích từng trường hợp so sánh
trong bài.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò học sinh về nhà tiếp tục ôn tập
và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Tăng cường toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng tính vận tốc, quãng đương, thời gian. Kiến thức về
số thập phân.
- Bồi dưỡng năng lực toán.
- Hs tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
1’
1/ Ổn định
37’
2/ Bài học
* Hoạt động chung cả lớp:
Bài 1: Viết dưới dạng phân số thập * Đọc yêu cầu
Làm cá nhân
phân
a.0.7=
Một em làm bảng lớp b.
7
9
12
125
; 0 . 93=
; 1 .2= ; 4025=
10
100
10
100
1 25
4 16 3 6
=
; =
; =
4 100 25 100 5 10 2 giờ
Bài 2: Viết dưới dạng tỉ số phần
* Đọc yêu cầu
trăm
Làm nhóm
a. 0.6=60% ; 7.35= 735
Một nhóm làm phiếu
b.Viết dưới dạng số thập phân
35%= 0.35 ; 8% =0.08 725% =
7.25
* Bồi dưỡng
Bài 1: Viết số đo dưới dạng số thập * Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
¿
3
Một em làm bảng lớp
phut=0 .75 phut
4
phân 1
1 gio=. . .. .. . .. .. . .. .. .. gio
5
¿
1
¿
3
km=. .. .. .. . .. . km
5
2
m=.. .. . .. .. . m
5
1
kg=.. . .. .. . .. . kg
5
8
l=. .. . .. .. . .. .. . .. .l
5
¿
9
m=. .. .. . .. .. . .m
10
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự
a. Từ bé đến lớn:
6.3; 6.25; 3.97; 5.78;6.03
b.Từ lớn đến be:
9.32; 8.86; 10; 10.2; 8.68
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ trống sao cho
a.0.2<………….<0.3
b.0.11<……..<0.12
2’
* Đọc u cầu
- Làm bài nhóm đơi
Một nhóm làm phiếu :
A.3.97; 5.78; 6.03; 6.25;
6.3
B.10.2; 9.32; 8.86; 8.68
* Cá nhân
a.0.25 b. 0.119
3/ Tổng kết:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tiết 4
Thể dục
Gv chuyên
.........................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CHẤM CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ;
đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được
dấu câu cho đúng (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phô tô ra giấy khổ to bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3; phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- 2 em kể
1
1’
9’
10’
- Kể tên một số dấu câu mà em đã học?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Mình cho bạn xem bức ảnh này.
Hôm nay, bạn đi học lúc mấy giờ?
Chị mở cửa sổ giúp em với!
Nêu các dấu câu trên đặt
cuối các câu
trên?
Các dấu câu này các em đã
được học,
tiết học này củng cố kĩ hơn về dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than.
Ghi đầu bài lên bảng: Ôn
tập về dấu
Câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
*Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1 :
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Gọi học sinh đọc mẩu chuyện vui Kỉ
lục thế giới.
* GV gợi ý 2 u cầu:
- Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu
chuyện
- Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
+ u cầu học sinh làm phiếu theo
nhóm đơi
- Cho 1 nhóm học sinh làm phiếu khở to
phơ tơ
sẵn
Học sinh đọc 3 câu cho
- Học sinh nêu
- Học sinh ghi tựa bài vào vở.
+ 1 học sinh đọc, nêu yêu cầu
+ 1 học sinh đọc + Lớp lắng nghe
để làm bài đúng u cầu.
- HS thảo ḷn nhóm đơi
Nhóm trình bày phiếu
lớn
trên bảng
- Cả lớp nhận xét.
Nêu lại tác dụng của
dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than
Giáo viên nhận xét và kết
HS trả lời
luận.
- Gọi học sinh nêu tác dụng của dấu
chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Đọc yêu cầu của bài.
Câu chuyện có gì đáng
Học sinh trả lời
cười?
1 học sinh đọc “Thiên
Bài 2:
đường
+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
của phụ nữ”
bài tập 2.
Bài văn kể chuyện
+ Bài yêu cầu gì?
thành phố GiuChi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ
được, được hưởng đặc quyền đặc
+ Bài văn nói về điều gì?
lợi.
1
+ Gợi ý cách làm bài vào phiếu, học sinh
thảo ḷn nhóm 4.
- Điền dấu chấm vào những chỗ thích
hợp.
12’ - Viết hoa lại các chữ đầu câu.
Học sinh làm việc
nhóm 4 theo
phiếu học tập, 1 nhóm làm phiếu
lớn.
Nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và xác định yêu
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu và xác định cầu của bài.
yêu cầu bài tập.
2 học sinh đọc phân vai
+ Gọi học sinh đọc mẩu chuyện
mẩu
- Giáo viên gợi ý:
chuyện “Tỉ số chưa được mở”
- Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện.
- Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì?
Học sinh teo dõi.
- Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa?
- Sửa lại dấu câu cho đúng.
- Sử dụng dấu tương ứng.
4’
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Lớp làm vở
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1em làm phiếu lớn dán lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét sửa bài.
* Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm - Chữa bài.
thành dấu chấm hỏi.
* Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng.
* Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm
thanh thành dấu chấm hỏi.
* Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi
thành dấu chấm.
+ Hai dấu ? ! dùng đúng , dấu ? diễn tả
thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc của
Nam.
- Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện.
- Em hiểu Tỉ số chưa được mở nghĩa là
+ 1 Học sinh đọc, lớp đọc thầm.
thế nào?
+ Học sinh trả lời: Nghĩa là Hùng
được điểm 0 cả hai bài kiểm tra
4. Củng cố:
Tiếng việt và Tốn.
- Hơm nay học bài gì?
Bài tập củng cố: Trò chơi “Ai nhanh, ai
+ Học sinh trả lời.
đúng” - Điền dấu câu vào các câu sau:
A, mẹ đã về
Khơng biết mình đã nghe bản nhạc
1
này ở đâu rồi nhỉ
+ Học sinh trả lời.
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy
lộc
Bạn lấy giúp mình quyển vở với
5. Dặn dò:
+ Dặn học sinh ghi nhớ tác dụng của dấu
câu
Nghe, thực hiện
+ Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu
+ Giáo viên nhận xét tiết học.
học.
Giáo viên nhận xét tiết
Tăng cường Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
- HS trình bày.
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
1
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu,
4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng.
1
Loại bi nào chiếm 5 tổng số bi?
A. Nâu
B. Xanh
C. Vàng
D. Đỏ
Đáp án:
Khoanh vào B
Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử
số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai Lời giải:
chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99.
Ta có sơ đồ:
11
Tử số
99
Mẫu số
Tử số của phân số phải tìm là:
(99 – 11) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
44 + 11 = 55
44
Phân số phải tìm là: 55
44
Đáp số: 55
Bài tập3: Tìm x:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
Lời giải:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 =
7
x
=
7 – 3,5
x
= 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 =
6,4
1
x
= 6,4 + 7,2
x
=
13,6
Lời giải:
Bài tập4: Nhóm bồi dưỡng
Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích Ta thấy: 0 + 4 = 4.
hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm
nhau và là số chia hết cho 3?
là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại).
Vậy ta có 8 số sau:
402
240
840
420
204
804
480
408
Đáp số: có 8 số.
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
- HS chuẩn bị bài sau.
bị bài sau.
Tiết 3
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn viết bài: Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS viết đúng chính tả bài Một vụ đắm tàu
- Luyện viết chữ đẹp.
- Rèn tính cẩn thận, nắn nót trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
- Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
1’ 1. Ổn định.
30’ 2. Bài học.
- GV đọc mẫu đoạn viết
- 1 HS đọc bài.
- Tìm các từ viết dễ lẫn.
- Hướng dẫn cho học sinh viết các từ khó - Viết bảng con
2