TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA
LỚP: Sư phạm Hóa (Lý) k42
CHÀO MỪNG CƠ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA
NHĨM CHÚNG EM
PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC HÓA HỌC
*Thành viên:
1. Đinh Tống Lan Nhi
2. Đỗ Thị Lệ Quyên
3. Lê Thị Vân
NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
Phương pháp dạy học hóa học-Một
bộ phận của khoa học
1. Đối tượng,nhiệm vụ của môn học Phương
pháp dạy học Hóa học;
2. Sơ lược về sự phát triển của Phương pháp
dạy học Hóa học và sự nghiên cứu mơn
Hóa học;
3. Phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng
trong Phương pháp dạy học Hóa học.
MỤC TIÊU
1.Nội dung: Sinh viên (SV) nắm vững
kiến thức về đối tượng nghiên cứu và nhiệm
vụ của môn học Phương pháp dạy học Hóa
học (PPDHHH), về Phương pháp học và
NCKH về bộ môn.
2.Phương pháp: SV rèn luyện về phương
pháp học tập ở bậc Cao đẳng, hình thành thói
quen vận dụng kiến thức các bộ môn liên quan
để giải đáp những vấn đề đặt ra ở bậc THCS.
§1. ĐỐI TƯỢNG,NHIỆM VỤ CỦA MÔN
HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA
HỌC
I.Phương pháp dạy học hóa học là một khoa học:
̶̶
Giúp làm sáng tỏ các q trình dạy học hóa học (QTDH) ;
QTDH:
Mục đích của việc dạy học;
Nội dung;
Các phương pháp,phương tiện dạy học ;
Hình thức tổ chức;
Đánh giá kết quả.
Chức năng của PPDHHH:
Là tìm cách tối ưu giúp học sinh PT nắm vững được các khái niệm, định
luật, học thuyết và ngơn ngữ hóa học.
Giúp học sinh đươc giáo dục, phát triển, góp phần thực hiện mục tiêu đào
tạo của trường phổ thông.
II. Đối tượng của phương pháp dạy học hóa học:
PPDHHH nghiên cứu giải quyết những nhiệm
vụ quan trọng của việc dạy học bộ môn ở
trường PT:
Nhiệm vụ giáo dục;
Phát triển;
Trí dục.
III.Nhiệm vụ của phương pháp dạy
học hóa học:
1.Dạy và học Hóa học để làm gì?
2.Dạy và học cái gì?
3.Dạy và học như thế nào?
1.Dạy và học Hóa học để làm gì?
Nhiệm vụ thứ nhất phải làm sáng tỏ, cho các giáo
viên Hóa học và qua học cho học sinh hiểu được mục
đích của việc dạy và học mơn Hóa học:
Cung cấp và tiếp thu nền học vấn hóa học;
Giáo dục thế giới quan, đạo đức, cách mạng;
Phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh.
2.Dạy và học cái gì?
Nhiệm
vụ thứ 2 địi hỏi phải xây dựng
nội dung mơn hóa học. Muốn thực hiện
nhiệm vụ đó phải chú ý đến:
- Logic phát triển của khoa học hóa học và
lịch sử hóa học;
- Điều kiện tâm lí-giáo dục học;
- Mối tương quan của các tài liệu lý thuyết
và sự kiện;
3.Dạy và học như thế nào?
Nhiệm vụ thứ 3 phải chỉ ra được :
- Những phương pháp,phương tiện dạy học;
- Hình thức tổ chức việc dạy học;
- Việc học tối ưu;
- Việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh:
o Việc dạy
o Việc học
PPDHHH có nhiệm vụ tìm ra những điều kiện tối ưu
để việc học tập của học sinh đạt được chất lượng cao
nhất một cách toàn diện.
IV. Mối liên hệ của phương pháp dạy học
hóa học với các khoa học khác
Với Triết học Mác-Lênin: Cơ sở phương pháp luận
của PPDHHH là triết học duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử.
Với tâm lí học, giáo dục học: Đặc biệt là tâm lí học sư
phạm và lí luận dạy học đại cương.
Với giáo dục;
Với hóa học hóa học.
PPDHHH với tư cách là một khoa học độc lập trong hệ
thống các khoa học giáo dục,chỉ có thể phát riển vững
chắc trong mối liên hệ qua lại chặt chẽ với các khoa
học khác.
§2. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC VÀ
SỰ NGHIÊN CỨU MƠN HĨA HỌC
I. Sự xuất hiện và phát triển của phương pháp dạy học hóa
học:
PPDHHH ra đời chậm hơn so với khoa học Hóa học.
Dần được hình thành và phát triển ở Nga và số nước châu
Âu từ thế kỉ XVIII.
Ở Việt Nam, trước1954 chỉ có sách giáo khoa Hóa học.
Từ 1956, có sách giáo khoa Hóa học PT cấp II, III.
1962, giáo trình đầu tiên về mơn học độc lập-PPDHHH ra
đời.
Sau gần 15 năm, tập giáo trình thứ 2 về môn này được xuất
bản từ đầu 1965 và hoàn chỉnh 1980.
II.Nhiệm vụ của môn học:
1. Hiểu rõ nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước đề ra trong ngành Hóa học
và vai trị của nó đối với đất nước;
2. Hiểu biết sâu sắc những nhiệm vụ của việc dạy học Hóa học ở trường
THCS;
3. Vận dụng kiến thức Tâm lý học, Giáo dục học, lí luận Mác-Lênin để
dạy tốt;
4. Có kiến thức và kỹ năng xác định nội dung dạy học, biết phân tích sự
phát triển của 1 số kiến thức cơ bản;
5. Biết sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích và nội
dung dạy học;
6. Có kiến thức và kỹ năng sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan,
phương tiện kĩ thuật dạy học;
7. Có kiến thức và kỹ năng soạn bài,chuẩn bị bài lên lớp, giáo án;
8. Hiểu được nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, tổ chức ngoại khóa và
cơng tác giáo dục hướng nghiệp.
III.Nội dung,cấu trúc của giáo trình:
Phần lý thuyết gồm:
Bài giảng về những vấn đề đại cương của PPDHHH;
Phương pháp dạy học những vấn đề cụ thể ở sách
giáo khoa Hóa học ở THCS.
Phần thực hành:
Bài thí nghiệm thực hành (kĩ thuật và phương pháp
tiến hành);
Các buổi seminar về bài tập hóa học ;
Phân tích chương trình, sách giáo khoa;
Tập soạn bài và tập giảng.
IV.Phương pháp học tập bộ mơn:
• Thực hiện đầy đủ các phương pháp học
tập ở Đại học và đặc biệt là bộ mơn;
• Coi trọng việc rèn luyện kỹ năng dạy và
giáo dục thông qua bộ môn, liên hệ với
thực tiễn;
• Có ý thức và bền bỉ sưu tầm, tích lũy các
tư liệu nghiệp vụ sư phạm, ghi chép “sổ
tay nghiệp vụ sư phạm”.
§3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC –ÁP DỤNG TRONG
PPDHHH
I.Công tác nghiên cứu khoa học có tầm quan trọng to lớn:
Giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất
sáng tạo trong học tập, công tác và bồi dưỡng tiềm
lực cho người GV tương lai;
Giúp GV có thể thành cơng hơn trong tương lai;
Hồn thành các bài nghiên cứu, khóa luận về đề tài
HH giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng và tiềm lực
chuyên môn;
Giúp GV làm quen với thực tiễn dạy học và giáo dục
của người GV tương lai.
II.Quy trình nghiên cứu một đề
tài khoa học giáo dục
1. Xác định đề tài nghiên cứu và lập đề
cương nghiên cứu.
2. Thiết lập quy trình nghiên cứu.
3. Triển khai việc nghiên cứu.
1.Xác định đề tài nghiên cứu và lập
đề cương nghiên cứu:
a.Xác định đề tài nghiên cứu: Đề tài phải:
Xuất phát từ nhu cầu bức thiết của thực tiễn
giáo dục, của nội bộ khoa học giáo dục;
Chứa đựng những điều chưa biết cịn hồi
nghi;
Hứa hẹn phát hiện những cái mới có tính quy
luật;
Thu hẹp đề tài là điều kiện đi sâu,sáng tạo ra
cái mới;
b.Lập đề cương nghiên cứu
Gồm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Xác định tính cấp thiết của đề tài;
Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu;
Khách thể và đối tượng nghiên cứu;
Giả thuyết khoa học;
Phương pháp nghiên cứu;
Dự kiến phần đóng góp mới của đề tài;
Dàn ý cơng trình nghiên cứu;
Dự kiến kế hoạch,trong đó có kế hoạch thời
gian.
2.Thiết lập quy trình nghiên cứu:
a.Xây dựng hệ thống giả thuyết khoa học:
Giả thuyết khoa học:
Lời tiên đoán khoa học, dự báo lời giải cho
mâu thuẫn được nêu ra trong đề tài;
Sự phác thảo trên những hệ thống những kết
luận giả định cho vấn đề nghiên cứu;
Giả định về bản chất của đối tượng nghiên
cứu
Là luận điểm chỉ dẫn con đường đi để khám
phá đối tượng;