Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bai 23 Tac dung tu tac dung hoa hoc va tac dung sinh li cua dong dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.07 KB, 10 trang )

THUYẾT TRÌNH
VẬT LÍ 7
Học sinh : Đồng Thị Thu Hường
Lớp 7C – Trường THCS Lệ Chi



TÁC DỤNG HỐ HỌC
CỦA DỊNG ĐIỆN



Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN

II. Tác dụng hóa học
Nắp nhựa

Bóng đèn

+
acquy
Cơng
tắc

Thỏi than

Sơ đồ mạch điện như hình vẽ

Dung dịch
muối đồng


sunphat


C5: Quan sát đèn khi cơng tắc đóng và cho biết dd muối
đồng sunphat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách
điện?
Trả lời : Dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) là chất
dẫn điện.
C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài
phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
Trả lời : Màu đỏ nâu . Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch
muối khi có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác
dụng hóa học.
Kết luận :
Dịng điện đi qua dung dịch muối đồng làm
cho thỏi than nối với cực âm được phủ một
đồng
nguyên chất
lớp ................................
.



 Ứng dụng trong công nghiệp mạ
kim loại


 Ứng dụng trong công nghiệp mạ
kim loại



Giáo dục bảo vệ mơi trường:
-Dịng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việt Nam là
đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên,
việc sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá,
dầu mỏ, khí đốt, . . . ) và hoạt động sản xuất cơng nghiệp
cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2,
SO2, H2S, . . . ). Các khí này hịa tan trong hơi nước tạo ra
mơi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho
kim loại bị ăn mịn (ăn mịn hóa học).
- Để giảm thiểu tác hại này ta phải làm như thế nào ?
- Trả lời: Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mịn
hóa học.



×