Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an lop 4 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.34 KB, 31 trang )

Tuần 30

Thứ Hai, ngày 11 tháng 4 năm 2016
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Thực hiện đợc các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của 1 số và tính đợc diện tích hình bình hành.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) của hai số
- Học sinh cần làm bài 1, bài 2, bài 3.
II. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra kiến thức : (5 phút)
- Gọi HS lên bảng : HiƯu 2 sè 738. T×m 2 sè biÕt r»ng số thứ nhất giảm 10 lần đ ợc số
thứ 2.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: (27 phót)
GV tỉ chøc cho HS lµm các bài tập trong SGK:
Bài 1: Hớng dẫn hs làm bài. HS nêu cách cộng,trừ nhân ,chia phân số
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
VD:e. 3 + 4 : 2 = 3 + 20 = 3 + 10 = 13
5
5
5
5
10
5
5
5
- HS lên bảng làm rồi chữa bài. Kết quả là :
a.


b.
c.
Bài 2: - Một HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS : Tìm chiều cao
Tìm diện tích
- HS nêu kết quả, nhận xét, GV kết luận
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là 18 x = 10 ( cm)
Diện tích của hình bình hành 18 x 10 = 180 ( cm2)
ĐS: 180 cm2
Bài 3: - Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi vài HS nêu các bớc giải:
- HS tự làm bài vào vở (1 HS làm trên bảng phụ )
- Hựớng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
Giải :
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần )
Số ô tô là
63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
ĐS : 45 ô tô
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.

Ting Anh
Cụ Hin dy

Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi.



- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-Gien-Lăng và đoàn thám hiểm đà dũng cảm vợt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử, khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.(trả lời đợc các câu hỏi
1,2,3,4 trong SGK)
* KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng
II. Đồ dùng:
- Bản đồ thế giới, ảnh chân dung Ma-Gien-Lăng
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện ®äc
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
A. KiĨm tra kiÕn thøc: (5 phút)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi... từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi vỊ néi
dung bµi.
- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bài: GV giới thiệu(1 phút)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (27 phút)
a. Luyện đọc:
- GV chia bài văn thành 6 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi
cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng, luyện đọc các tên riêng nớc ngoài
( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan )
-HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : sứ mạng, Ma-tan
-HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn
-HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài . GV đọc toàn bài với giọng chậm rÃi, thể hiện cảm hứng
ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK

- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? ( khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới )
- Đoàn thám hiểm đà gặp những khó khăn gì dọc đờng ? ( cạn hết thức ăn, hết nớc
ngọt,..)
- Đoàn thám hiểm đà bị thiệt hại nh thế nào ? ( ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn mất 4
chiếc thuyền lớn ....)
- Hạm đội Ma-gien-lăng đà đi theo hành trình nào ? ( Châu âu - Đại Tây Dơng- châu
Mĩ -Thái Bình Dơng - châu á- ấn Độ Dơng - châu âu )
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng dà đạt đợc những kết quả gì ? ( chuyến thám
hiểm kéo dài 1083 ngày đà khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và nhiều vùng
đất mới
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? ( Họ là những nhà thám
hiểm dũng cảm, dám vợt qua thử thách,....)
c. Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 2-3
+ GV đọc mẫu
+ HS luyện ®äc theo nhãm 4
+ HS thi ®äc .GV theo dâi uốn nắn
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Câu chuyện này nói với em điều gì ? (ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đÃ
dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng
định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới )
- Nhận xét tiÕt häc



Khoa học:
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
- Biết đợc mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất

khoáng khác nhau.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa Sgk, tranh ảnh hoặc bao bì các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra kiến thức:(5 phút)
- Thực vật cần những yếu tố gì để để phát triển bình thờng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Tìm hiểu bài: (27 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật (15)
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các cây cà chua a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận
:
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao?
+ Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất . HÃy giải thích tại
sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả đợc ? Tại sao?
Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
*KL: Trong quá trình sống , nếu không đựoc cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ
phát triển kém, không ra hoa kết quả đợc hoặc nếu có sẽ cho năng suất thấp .Điều đó
chứng tỏ các chất khoáng đà tham giavào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống
của cây. Ni-tơ có trong phân đạm là chất khoáng mà cây cần nhiều
Hoạt động2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật (15)
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết để làm bài
tập
- HS làm việc với phiếu học tập : HÃy đánh dấu x vào cột tơng ứng với nhu cầu về các
chất khoáng của từng loại cây
Tên cây

Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn

Ni-tơ (đạm )
Ka-li
Phốt-pho

Lúa
Ngô
Khoai lang
Cà chua
Rau muống
- Đi diện nhóm trình bày kết quả. GV cùng cả lớp chữa bài
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ (đạm )
Ka-li
Phốt-pho
Lúa
x
x
Ngô
x
x
Khoai lang
x
Cà chua
x
x
Rau muống
x
*Kết luận :
- Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lợng khác nhau.

- Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng
khác nhau


- Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, của tùng giai đoạn phát triển của
cây sẽ giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lợng, đúng cách để đựoc thu hoạch cao
* Liên hệ thực tế , GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời, nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Dặn HS về nhà thuộc phần bài học

Thứ Ba, ngày 12 tháng 4 năm 2016
Toán:
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết đợc ý nghĩa và hiểu đợc tỷ lệ bản đồ là gì?
- HS cần làm BT 1; 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ
phía dới).
III. Hoạt động dạy - häc:
A. KiĨm tra kiÕn thøc: (5 phót)
- TÝnh diƯn tích hình bình hành có độ dài đáy là 18 cm, chiỊu cao 1dm
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi (1 phút)
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: (13 phút)
- GV treo bản đồ lên bảng và giới thiệu
- Yêu cầu HS tìm, đọc tỉ lệ các bản đồ
- HS t×m tØ lƯ: TØ lƯ: 1 : 10 000 000
; 1 : 500 000. Gọi là tỉ lệ bản đồ
- GV giíi thiƯu tØ lƯ thu nhá, tØ lƯ thùc tÕ

TØ lƯ: 1 : 10 000 000 cho biÕt níc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ 10 triệu lần. Có
thể viết:

1
10000000

3. Thực hành: (15 phút)
Bài 1: HS đọc đề bài toán
- HS làm bài tập vào vở ô ly
- GV hớng dẫn HS chữa từng bài tập .
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng là :
Độ dài thu nhỏ
1mm
1cm
1dm

Độ dài thật
1000mm
1000cm
1000dm

Bài 2:
- Một em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS ghi kết quả vào giấy nháp
- Một số HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng là :
Tỉ lệ bản đồ
Độ dài thu nhỏ
Độ dài thËt


1 : 1000
1 cm
1000cm

1 : 300
1 dm
300dm

1 : 10000
1 mm
10000cm

1 :500
1m
500m


3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Tổng kết giờ học, tuyên dơng các HS tích cực, nhắc nhở HS cha chú ý. Dặn dò
HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm
I. Mục tiêu:
Biết đợc 1 số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1,BT2);
bớc ®Çu vËn dơng vèn tõ ®· häc theo chđ ®iĨm du lịch,thám hiểm để viết đợc đoạn văn
nói về du lịch hay thám hiểm(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học

A. Kiểm tra kiến thức : (5 phút)
- Gọi 2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC "Giữ phép lịch sự"
Đặt câu mợn bạn quyển sách
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiƯu bµi(1 phót)
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: (27 phút)
- Cho HS làm bài tập 1. - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bài
- GV gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đợc ;HS nêu nối tiếp
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : va li, cần câu, giày, dây thừng, đèn pin.
- Phơng tiện giao thông và những sự vật: tàu thủy, tàu hỏa, ôtô, xe đạp....
- Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, nhà nghỉ..
- Địa điểm tham quan du lịch: Phố cổ, bÃi biển, công viên, hồ..
- GV giúp đỡ HS yếu ;Chữa bài
- Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bàiHS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- Đồ dùng: lều trại, thiết bị an toàn, la bàn...
- Khó khăn: Thú dữ, núi cao vực thẳm,sa mạc..
- Đức tính: kiên trì, nhanh nhẹn, thông minh,can đảm.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập, HS tù chän néi dung bµi viÕt
- GV gäi HS đọc bài mình viết
- 4 HS đọc bài của mình; GV nhận xét - tuyên dơng
3. Củng cố dặn dò: (2 phót)
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ hoµn thµnh đoạn văn, viết lại vào vở.

Địa lý:
Thành phố Huế
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đôcủa níc ta thêi Ngun.



+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều
khách du lịch.
- Chỉ đợc thành phố Huế trên bản đồ, lợc đồ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam, ảnh một số cảnh quan đẹp ở Huế
II. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HÃy nêu những hoạt động sản xuất của ngời dân ở Duyên Hải Miền Trung
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)
- GV giới thiệu kèm theo tranh minh hoạ .
2. Tìm hiểu bài: (27 phút)
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính yêu cầu học sinh chỉ vị trí thành phố Huế và xác dịnh từ
địa phơng em đến thành phố Huế bằng phơng tiện nào ?
- GV yêu cầu làm việc theo cặp trả lời câu hỏi ở SGK
+ Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hơng
+ Các công trình kiến trúc cổ kính là: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức,..
- GV yêu cầu HS dựa vào lợc đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ .GV cho HS quan
sát ảnh
- GV bổ sung : Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn cách đây hơn 200 năm
2. Huế - thành phố du lịch
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp và theo cặp :
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK
+ Tên các điểm du lịch dọc theo sông Hơng : lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên
Mụ, cầu Trờng Tiền,
- HS mô tả cho nhau nghe về các địa điểm có thể đến tham quan

- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV mô tả thêm một số phong cảnh đẹp ở Huế
3. Củng cố - dặn dò.(2 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- HS lên bảng chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ.

Đạo đức
Bảo vệ môi trờng (T1)
I. Mục tiêu:
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc ý nghĩa, tác hại của việc môi trờng bị ô nhiễm.
- Tuyên truyền mọi ngời tham gia, có ý thức bảo vệ môi trờng.
* KNS: Kĩ năng trình bày các ý tởng bảo vệ môi trờng ở nhà và ở trờng.
- GT: Không yêu cầu Hs lụa chọn phân vân trong các tình huống bày tỏ tháI độ của
mình về các ý kiến: tán thành; phân vân; hay không tán thành mà chỉ có hai phơng án:
Tán thành và không tán thành.
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung một số thông tin về môi trờng ở Việt Nam và thế giới, các tấm bìa màu
xanh, đỏ , trắng.
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra kiến thức: (5 phút)
- Nêu các biển báo giao thông mà em biết. ác dụng của chúng?


- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)
2. Tìm hiểu bài (27 phút)
Hoạt động 1: Thảo luận nhãm th«ng tin trang 43, 44 SGK
- GV chia HS thành các nhóm và thảo luận về các sự kiện đà nêu trong SGK

- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận :
+ Đất bị xói mòn làm diện tích đất trồng giảm, thiếu lơng thực, sẽ dẫn đến nghèo đói
+ Dầu đổ vào đại dơng gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh,
con ngời nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp, lợng nớc ngầm dự trữ giảm hoặc mất hẳn các loại cây ,.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1-SGK)
- GV giao nhiƯm vơ cho HS
- HS bµy tá ý kiÕn đánh giá
- GV mời một số HS giải thích
- GV kết luận :
+ Các việc làm bảo vệ môi trờng : b, c, d, g.
+ Các việc làm khác gây ô nhiễm môi trờng
Hoạt động tiếp nối : HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trờng ở địa phơng em .
* Liên hệ thực tế địa phơng: HS thảo luận cách các cách bảo vệ môi trờng ở nhà và ở
trờng.
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- Thực hiện tốt nội dung bài học.
- Tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện.

Thứ T, ngày 13 tháng 4 năm 2016
Bui chiu :
Chính tả (Nhớ- viết)
Đờng đi Sa Pa
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ(2) a/b
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5 phút)

- GV đọc HS viết 2 HS lên bảng viết: tranh chấp, trang trí, chênh chếch, con ếch, mệt
Mỏi.
B. Bài míi:
1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)
2. Híng dÉn HS nhí viết (97 phút)
a. Hớng dẫn chính tả
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết (cả lớp đọc thầm theo)
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi nh thế nào?
+ Vì sao Sa Pa đợc gọi là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
- Cho HS viết từ khó viết
- HS viết chính tả- khảo bài
- Nhận xÐt bµi cđa HS
b. Híng dÉn lµm bµi tËp (8 phót)


- Cho HS lµm bµi tËp 2- HS lµm bµi vào VBT
- GV nhn xột một số bài - chữa bài: r: ra lệnh, rong đuổi, rông bển.
D: da, da thịt, dòng nớc, da hấu
gi: gia đình, giọng nói.
Bài 3: HS làm vào VBT, kết quả: viện, giữ, vàng
4. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà luyện viết.
Khoa học:
Nhu cầu không khí của thùc vËt
I. Mục tiêu
- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng
khí khác nhau
II. Đồ dùng dạy học
Hình SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học

A. Bài cũ
- Nêu nhu cầu chất khống của thực vật ?
- Nêu ví dụ về những loại cây cần nhiều ni- tơ ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Vai trò của khơng khí trong q trình trao đổi khí của thực vật
Bước 1: Tình huống xuất phát nêu vấn đề
- Thực vật cần khơng khí để làm gì?
Bước 2: Ý kiến ban đầu của học sinh
VD: Thực vật cần không khí để thở
Thực vật cần khơng khí để hơ hấp
Thực vật nhờ có khơng khí mới sống được
Ban ngay thực vật cần khí các-bơ-nic để thở, ...
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi, nghiên cứu:
- Qua dự đốn của các nhóm, các em có điều gì cịn băn khoăn nữa khơng?
- HS nêu thắc mắc của mình
VD: Thiếu khơng khí khơng biết cây có sống được khơng?
Có thật là cây cần khí ơ-xi để thở khơng?.....
GV chốt câu hỏi thắc mắc:
Thực vật cần khơng khí để làm gì?
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:
- GV: Trên đây là thắc mắc của các em, vậy chúng ta nên làm gì để giải quyết thắc
mắc đó?
- HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, quan sát tranh, ...
- Vậy theo em phương án nào tối ưu nhất để chúng ta gải thích được điều đó?
( quan sát tranh)
- GV cho các nhóm quan sát tranh H1 và H2- SGK



- HS thảo luận và đưa ra kết luận. GV cho HS thảo luận và trả lời 1 số câu hỏi:
+ Khơng khí có những thành phần nào ? (khí ô -xi và khí các –bô- níc, khí ni -tơ,...)
+ Những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật ? (ơ- xi và các- bơ -níc)
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?(hút khí các- bơ- níc thải ra
khí ơ -xi)
+ Trong hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? (Hút khí ơ-xi và thải ra khí cábơ-níc)
+Q trình quang hợp xảy ra khi nào ? (Có ánh sáng mặt trời -ban ngày và đủ khí các
-bơ -níc)
+ Q trình hơ hấp xảy ra khi nào ? (ban đêm và có đủ khí ơ -xi)
+ Điều gì xảy ra với thực vât nếu một trong hai quá trình trên ngừng ? (cây sẽ chết)
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
+ Vậy thực vật cần khơng khí để làm gì?
- HS nêu, GV chốt lại và cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu của mình.
Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hơ hấp.
Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng, ánh sáng nhưng thiếu khơng khí
cây cũng khơng sống được
HĐ2. Ứng dụng nhu cầu khơng khí của thực vật trong trồng trọt
- Thực vật ''ăn '' gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó ?( khí
các bơ níc có trong khơng khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây
hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh
sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khia các bơ níc và nước)
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí cá-bơ-níc của thực vật ?(tăng khi các
bơ níc tăng gấp đơi cây cho năng suất cao hơn)
- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ- xi của thực vật ?(thực vật cần ô-xi để hô hấp, các bộ
phận tham gia hô hấp của cây là rễ và lá, để có đủ ơ xi phải làm cho đất trồng tơi, xốp
thoáng)
Kết luận: Biết được nhu cầu về khơng khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện
pháp tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa
cung cấp chất khóang, vừa cung cấp khí các -bơ-níc cho cây. Đất trồng cần tơi , xốp,
thống khí.

3. Củng cố, dặn dị
HS đọc nội dung Bạn cần biết
GV nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––
Luyện tốn
CÂU LẠC BỘ TỐN HỌC
I. Mơc tiªu:
- Củng cè KT cho HS về: Phân số bằng nhau, so sánh phân số, Tính nhanh tổng các
phân số, Diện tích hình thoi, giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai
số đó.
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ, bỡa, bi
III. Hoạt động dạy học


A. Giíi thiƯu bµi (1 p):
- GT mục đích,YC giờ học, GT người dẫn chương trình
B. Các hoạt động
- Người dẫn chương trình (Hồ Thị Phương Trâm) thơng qua chương trình ND buổi
sinh hoạt CLB:
1. Văn nghệ
- Hát: Em yêu hịa bình – Lê Thị Thành và Lê Mai Linh biểu diễn
2. Các phần thi tốn học:
PhÇn thi cá nhân (Ai là nhà tốn học nhí? )(TG: 10p)
Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phân số bằng với phân số 3/5 là:

Câu 2:
a) Hình Thoi có :
A. Có bốn góc vng.

B. Hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
C. Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
D. Có bốn góc vng và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
Câu 3. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 40cm và 23cm. Diện tích hình thoi
đó là:
A. 460m

B. 460cm

C. 460m2

D. 460cm2

Câu 4. Dòng nào dưới đây được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:

3

Câu 5: Hiệu của hai số là 50. Tỉ số của hai số đó là 8 . Số bé là:
A. 20 ;

B. 30 ;

C. 80 ;

D. 50 .

- Hết giờ thu bài.
(Chơi trò chơi – Linh điều hành)
- Ban giám khảo chấm bài và cơng bố kết quả nhà tốn học nhí hơm nay.



- 1 HS (Phương Trâm) lên giải thích những chỗ mà các bạn thường nhầm lẫn khi làm
các dạng bài này.
PhÇn thi chung sức (dành cho 3 đội) (TG: 10p)
Bài 1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:

Câu 2: Thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 200 m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài .
a. Tính chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng.
b. Trung bình cứ 1m2 thì thu hoạch được 500g thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người
ta thu hoạch được bao nhiêu ki-lơ-gam thóc?
- Hết giờ thu bài, giải lao, xen kẽ văn nghệ (Cả lớp hát bài tập thể)
- Ban giám khảo chấm bài và công bố kết quả đội thắng cuộc hôm nay.
- GV hướng dẫn cách làm ,vận dụng quy tắc để làm từng bài, giải thích những chỗ
mà HS thường nhầm lẫn khi làm các dạng bài này.
3. Củng cè, dỈn dò (1 p)
- GV nhận xét tiết học

Thứ Nm, ngày 14 tháng 4 năm 2016
Bui chiu:
Tập làm văn
Luyện Tập quan sát con vật
I. Mục tiêu:
Nêu đợc nhận xét vè cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
(BT1,BT2) ; Bớc đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về
ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4)
II. Đồ dùng d¹y häc
- Tranh minh hoạ đàn ngan phãng to.
- Học sinh sưu tầm một số tranh ảnh về chã, mÌo
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ : (5 phút)

- Một học sinh nªu cấu tạo bài văn miªu tả.
- Hai học sinh đọc dàn ý chi tiết tả một con vt nuôi trong nh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Hớng dẫn quan sát:(28 phút)
Bài tập 1, 2: HS đoc ND bài , trả lời câu hỏi:
+ Những bộ phận đợc quan sát và miêu tả
HS nêu, GV gạch chân các từ: to hơn cái trứng một tý, bọ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái
đầu, hai cái chân
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay(HS ghi vào vở, nối tiếp đọc câu của mình )
Bài tập 3: HS đọc y/c bài
GV kiểm tra kết quả quan sát con mèo, con chó đà dặn ở tiết trớc


GV treo tranh mèo , chó lên bảng, nhắc nhở HS trình tự thực hiện
HS làm bài vào vở: Tả ngoại hình của con mèo hoặc con chó
HS đọc bài tríc líp. GV vµ HS theo dâi, nhËn xÐt.
Bµi tËp 4: HS đọc yêu cầu của đề GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề :
- Nhớ lại kết quả em đà quan sát về các hoạt động thờng xuyên của con mèo, con chó.
Chú ý phát hiện những đặc điểm khác biệt với những con mèo, con chó khác.
- Hớng dẫn HS tham khảo bài " Con mèo Hung "
- Khi tả chú ý chọn những đặc điểm nổi bật .
- HS làm bài, trình bày trớc lớp Gv nhận xét khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.

Lịch sử:
Những chính sách về kinh tế và
văn hóa củavua Quang Trung
I. Mục tiêu:

Nêu đợc công lao của vua Quang Trung trong việc XD đất níc:
- Đ· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn kinh tế: chiếu khuyến nông đẩy mạnh
phát triển thơng nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
ĐÃ có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá giáo dục chiếu lập học, đề cao chữ
Nôm,.Các chính sách nàycó tác dụng thúc đẩy văn hoá,giáo dục phát triển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận, su tầm t liệu về chính sách, về kinh tế, văn hóa của vua Quang
Trung.
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra kiến thức: (5 phút)
- Gọi HS lên bảng nêu các trận đánh của vua Quang Trung đại phá quân Thanh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Tìm hiểu bài: (27 phút)
a. Quang Trung xây dựng đất nớc
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 15)
- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh :
ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển
- GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề : Vua Quang Trung đà có
những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó .
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm viƯc
*GV kÕt ln : Vua Quang Trung ban hµnh chiÕu khuyến nông, đúc tiền mới, yêu cầu
nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nớc đợc tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa
biển cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (12)
- GV trình bày việc Vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm ?
+ Em hiểu câu Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu là nh thế nào ?
* GV kết luận : Chữ Nôm là chữ của dân tộc, việc vua đề cao chữ Nôm là đề cao tính
dân tộc. Đất nớc muốn phát triển đợc, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học

hành
b. Liên hệ thực tế: sự phát triển của đất nứơc, tình cảm của ngời đời sau đối với vua
Quang Trung.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Hs nhắc lại bài học; GV giới thiệu một số tài liệu về Quang Trung
- HS nêu cảm nghĩ của mình vỊ nhµ vua Quang Trung



Thứ Sỏu, ngày 15 tháng 4 năm 2016
Toán:
Thực hành
I. Mục tiêu :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ớc lợng.
- BT cn lm: BT1
II. Đồ dùng dạy học:
Mỗi nhóm: 1 thớc dây cuộc, 1 số cọc mốc, một số cọc tiêu; GV chuẩn bị cho
HS mỗi nhóm một phiếu ghi kết quả thực hành
III. Hoạt động d¹y - häc
A. KiĨm tra (5 phót)
- GV gäi HS lên làm bài tập 3 ở VBT
- GV nhận xét.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)
2. Híng dÉn thùc hành: (27 phút)
HS trung bình và yếu cần làm BT 1. hs khá giỏi làm hết các BT
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất:
GV dùng phấn chấm 2 điểm A, B trên lối đi. GV nêu vấn đề dùng thớc dây đo độ dài
khoảng cách giữa 2 điểm A và B;
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời;

GV kết luận cách đo nh SGK
GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách 2 điểm A và B.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và trả lời câu hỏi rút ra cách
gióng các cọc tiêu.HS đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định3 điểm thẳng hàng trên
mặt đất.
c. Thực hành ngoài lớp học:
HS có thể đo bàng thớc dây,bớc chân.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu cầu thực hành nh trong SGK sau đó ghi kết
quả vào phiếu.
Nhóm 1: Đo chiều dài,chiều rộng lớp học
Nhóm 2: Đo độ dài sân trờng
Nhóm 3: Đo khoảng cách 2 cây giữa sân trờng
GV giúp đỡ từng HS;
d. Báo cáo kết quả thực hành:
Đại diện nhóm trình bày kết quả;- Nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
Nhận xét giờ học; Về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.

Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẳn
I. Mục tiêu:


- Điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy in sẳn phiếu khai tạm trú, tạm
vắng(BT1).
- Hiểu tác dụng của việc khai tạm trú tạm vắng
- Thu nhâp, xử lí thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khai tạm trú, tạm vắng
III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi học sinh đọc các đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, hoạt động con vật.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Giáo viên giới thiệu
2. Hớng dẫn làm bài tập (27 phút)
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và ND của phiếu
Giáo viên treo tờ phiếu phô tô và hớng dẫn học sinh cách viết
Để hoàn thành phiếu em trả lời các câu hỏi trong phiếu.
VD: Hai mẹ con đến nhà chơi ? Họ tên chủ hộ là gì ? Địa chỉ ở đâu ?
Yêu cầu học sinh tự hoàn thành phiếu
Gọi học sinh đọc phiếu, học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung. Ghi điểm.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh phát biểu
Kết luận: Khi đi khỏi nhà mình qua đêm, mọi ngời cần khai báo để xin tạm vắng và
đến nơi mình ở lại qua đêm xin tạm trú. Đây là thủ tục về quản lý hộ khẩu mà mọi ngời cần tuân theo để chính quyền địa phơng quản lý đợc những ngời đang có mặt hoặc
vắng mặt tại nơi ở. Việc làm này rất có lợi cho bản thân và xà hội. Khi có việc xẩy ra,
các cơ quan nhà nớc có căn cứ, cơ sở để điều tra xem xét.
3. Củng cố . Dặn dò(2 phút)
- Ghi nhớ cách điền vào phiếu tạp trú, tạm vắng
- Hệ thống nội dung bài học

m nhc
Thy Chung dy

Hoạt động tập thể:
Sơ kết tuần 30.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần 30

- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 31
II. Đồ dùng dạy - học:
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 30.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những u khuyết điểm về học tập.


-Học tập, nề nêp, sinh hoạt, vệ sinh trực nhật, th dc.
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dơng một số em trong lớp:
Phê bình một số em ý thức học cha cao:
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 31
+ Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập, sinh hoạt Đội, Hỏt dõn ca
+ Hoàn thành các loại quỹ đầu năm.
+ Đẩy mạnh chất lợng mũi nhọn.
+ Trồng và chăm sóc vờn hoa.
+ Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.

Luyện toán:
Luyện tập về tỷ lệ bản đồ
I. Mục tiêu :
- Luyện tập về tỉ lệ bản đồ. Hs tính đợc tỷ lệ bản đồ thật và tỷ lệ bản đồ thu nhỏ theo tỉ
lệ cho trớc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị cho HS mỗi nhóm một phiếu ghi kết quả thực hành
III. Hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bµi: (1 phót)

2. Híng dÉn hƯ thèng kiÕn thøc: (5 phút)
Hs nêu cách tính độ dài thật và độ dài thu nhỏ.
3. Hớng dẫn luyện tập: (27 phút)
Bài 1: Nối.độ dài thu nhỏ và độ dài thật cho đúng
GV ghi đề bài. HS nối
Các nhóm thi đua làm đúng làm nhanh
Độ dài thu nhỏ :
Độ dài thật:
Ví dụ: 2m ---------------2000mm
Bài 2: a,Tỉ lệ bản đồ 1: 5000.chiều dài sân trờng đo đợc 2 cm. độ dài thật sân là:...
b.Quảng đơng AB dài 50km, trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000000.độ dài quảng đờng AB đo đợc là:..
HS làm vào vở .1 Hs chữa bài
Bài 3: HS nêu yêu cầu. Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 000.QĐ Hà Nội - Hải Phòng đo đợc102 mm.Chiều dài thật của quảng đờng HN- HP ? km
HS thảo luận và làm bài.
Đại diện nhóm trình bày kết quả;- Nhận xét bổ sung
* Dành cho Hs khá giỏi:
Để đánh số trang một quyển sách dày 125 tờ ( không tính bìa) thì phải viết bao nhiêu
chữ số?
HS làm bài. (Một quyển sách dày 125 tờ nên số trang của nó là 2 x 125 = 250 trang. Số chữ
số phải viết là:


- Tõ trang 1-> 9 cã 9 sè b»ng 9 ch÷ sè.
- Tõ trang 10 -> 99 cã 90 sè b»ng 180 ch÷ sè.
- Tõ trang 100-> 250 cã 151 số bằng 453 chữ số.
Vậy số chữ số phải viết là:
9 + 180 + 453 = 642 ( chữ số )
- HS u hƯ thèng kiÕn thøc ®· häc
3. Cđng cố . dặn dò: (2 phút)Nhận xét giờ học;
- Về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.

Luyện tập làm văn:
Luyện Tập quan sát con vật
I. Mc tiêu:
- Bit cách quan s¸t con vật, chọn lọc chi tiết chÝnh, cần thit miêu t.
- Tìm c các t ng, hình ảnh sinh động, phï hợp làm nổi bật ngoại h×nh, hot ng
ca con vt nh miêu t.
II. Các hot ng dy v hc ch yu.
1. Giới thiệu bài:
2. GV nêu yêu cầu tiết học(1 phút)
2. Hệ thống kiến thức: (5 phút)HS nhắc lại các phần của bài văn miêu tả con vËt
3. Híng dÉn Hs thùc hµnh lµm bµi tËp:
Bài 1: Học sinh đọc yªu cầu bài tập.
- Gv kiểm tra việc học sinh lập dàn ý quan s¸t tranh, ảnh vỊ chã hoặc mÌo
- Yªu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh đọc bài của minh lµm.
- Học sinh nhận xÐt.
- Gv nhận xÐt khen ngợi những học sinh dïng từ ngữ hay, h×nh ảnh sinh động.
Bài 2: Học sinh đọc yªu cầu của bài.
- Học sinh định hướng .
- Học sinh làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
4. Củng cố dặn dß:
Nhận xÐt tiết học; -Luyn vit vn miêu t con vt.

Kể chuyện
Kể chuyện đà nghe, đà đọc

I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đà nghe, đÃ
đọc nói về du lịch hay thám hiểm.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đà kể và biết trao về nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).


+ Hs khá giỏi kể đợc câu chuyện ngoài SGK
II. Đồ dùng dạy học:
Một số truyện về du lịch, thám hiểm, bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ(5 phút)
- 2 HS lên bảng kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
- 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)
2. Híng dÉn HS kể chuyện (6)
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc đề bài.GV gach chân những từ trọng tâm của đề bài :Kể lại một câu chuyện
em đà đợc nghe đợc đọc về du lịch hay thám hiểm
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lợt các gợi ý 1-2 Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2 .GV hớng dẫn HS t×m chun
- HS nèi tiÕp nhau giíi thiƯu chun với các bạn
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2.GV treo bảng phụ nhắc HS cách kể chuyện
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22)
- Kể trong nhóm: GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hớng dẫn HS trao đổi giúp đỡ
bạn: Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi bạn một số câu hỏi về nội dung ý nghĩa.
- Thi kĨ chun tríc líp: 5 HS lªn thi kĨ chuyện- Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
+GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+Một vài HS thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện
+Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)

- GV khen ngợi những em kể chuyện hay, dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Dạy bù tiết kỉ thuật của tuần 29
-----------------------------------------------------Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013
-------------------------------------------------Buổi chiều có Gv chuyên trách giảng dạy
---------------------------------------------------Địa lí
Thành phố Đà Nẵng
Tự học
I. Mục tiêu :
- GV định hớng cho HS tự luyện tập theo nhóm kiến thức, nhóm trình độ HS về tất cả
các môn học.
- HS nêu ra những vấn đề cần ôn luyện trong tiết học.
- GVGiải đáp ý kiến, thắc mắc mà HS đa ra.
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Phân loại HS theo nhóm (5 phút)
GV định hớng cho HS tự nhận xét bản thân mình còn khuyết điểm môn học nào,
yếu những môn học nào thì «n lun m«n häc ®ã.
VÝ dơ: Nhãm 1: Lun vỊ môn toán. Luyện về gii bi toỏn tỡm hai s khi biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số.
Nhãm 2: Luyện về môn tiếng việt.(Luyện đọc, luyện kể chuyện, luyện viÕt…)


Nhóm 3: Luyện vẽ tranh.
Nhóm 4: Luyện âm nhạc
Hoạt động 2: Tự học theo nhóm đà phân công(23 phút)
- Nhóm trởng điều khiển HS ôn tập; Nêu ra một số ý kiến thắc mắc mà HS cha nắm đợc.
GV bổ sung hớng dẫn.
Hoạt động 3: Tổng hợp các ý kiến từng nhóm(5 phút)

Các nhóm HS nêu ra kết quả sau khi lun.
GV nhËn xÐt gãp ý bỉ sung chèt l¹i kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét giờ học, dặn HS tiếp tục ôn bài ở nhà.

I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đựoc vị trí Đà Nẵng
- Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam . Tranh ảnh
III.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra kiến thức (5phút ) - HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ
-Tại sao nói Huế là thành phố du lịch ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Tìm hiểu bài:
1. Đà Nẵng- thành phố cảng (15phút)
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- GV treo bản đồ hành chính yêu cầu học sinh chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng
- HS lên bảng chỉ và trình bày : Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn
và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà,
- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ hình 1và nêu các phơng tiện giao thông đến Đà Nẵng
*GV tổng kết : Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền trung vì thành
phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đờng giao thông
3. Đà Nẵng-trung tâm công nghiệp (12phút)
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp :
- GV cho nhóm HS dựa vào bảng kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đờng biển ở
Đà Nẵng để trả lời câu hỏi ở SGK
- GV nhận xét : hàng từ nơi khác đợc đa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành

công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra chở đi các địa phơng khác
4.Đà Nẵng - điểm du lịch
- GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể
thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thờng nằm ở đâu ?
- GVyêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch
khác nh Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm
- GV yêu cầu HS tìm lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch
4. Củng cố, dặn dò (3phút)
- HS giải thích vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng, là thành phố du lịch
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh ghi nhớ nội dung bài học
---------------------------------------------------------------------------------------Kĩ Thuật
Lắp xe nôi (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Quan sát GV làm mẫu để thực hành lắp xe nôi đúng.


- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy- học:
Mẫu xe nôi đà lắp sẵn. bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hs nêu các bớc lắp xe nôi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)GV nêu mục đích của bài học.
2. Các hoạt động (28 phút)
HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- HS quan sát xe nôi đà lắp sẵn.

- HS quan sát từng bộ phận + trả lời câu hỏi:
? Để lắp đợc xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? (5 bộ phận: Tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe,
giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe)
+ GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: Hằng ngày, chúng ta thờng thấy các em
bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và ngời lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
HĐ2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) GV hớng dÉn HS chän c¸c chi tiÕt theo SGK.
- GV cïng HS chän tõng chi tiÕt theo SGK cho ®óng, ®đ.
- Xếp các chi tiết đà chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp tay kéo (hình2-SGK).
- HS quan sát hình + hỏi: Để lắp đợc tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lợng bao
nhiêu? ( 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dai).
- GV tiến hành lắp.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình3- SGK):
HS quan sát hình 1 và hình 3 để trả lời.
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (hình 4-SGK):
HS gọi tên và số lợng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe.
* Lắp thành xe với mui xe (hình5- SGK):
* Lắp trục bánh xe (hình6- SGK):
c) Lắp ráp xe nôi (hình 1- SGK):
d) GV híng dÉn HS th¸o rêi c¸c chi tiết và xếp gọn vào hộp:
3. Nhận xét, dặn dò:(1phút) HS nhắc lại nội dung bài học.
GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
----------------------------------------------Hoạt động tập thể:
Chăm sóc bồn hoa ,cây cảnh.
I. Mục tiêu:
HS biết đợc tác dụng việc trồng và chăm sóc hoa cây cảnh.
Làm một số công việc chăm sóc bồn hoa cây cảnh và bảo vệ cây cảnh.
II.Đồ dùng: Bình, dầm , xới.

III. Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài(1 phút)
2. Hớng dẫn thao tác kỹ thuật chăm sóc bồn hoa cây cảnh(7 phút)
-Tới nớc cho cây: Tới nớc bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đù
ẩm
Tới bằng vòi hoa sen nhẹ nhàng,dể thực hiện
- Tỉa cây :GV hớng dẫn cách tỉa cây và lu ý chỉ nhổ tỉa những cây cong queo hc nhá
u


-Lµm cá: ë nhµ em nµo thêng nhỉ cá cho rau,hoa bằng cách nào?
Làm cỏ có tác dụng gì?
- Vun xới đất : đặt câu hỏi cho hs nêu tác dụng của việc vun xới đất (Chú ý: Không
làm gÃy cây hoặc cây bị xây xát ..)
GV hớng dẫn hs thao tác.
3. HS thực hành chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.(25phút)
GV chia tổ chăm sóc các bồn hoa cây cảnh ở vờn trờng
Tổ1,2 : làm ở bồn cây thuốc nam
Tổ 3 : làm ở bồn cây hoa và cây cảnh
Gv theo dõi
Thi đua giữa các tổ. Bình chọn tổ làm có hiệu quả cao.
4. Củng cố dặn dò: (2 phút) Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013
Sáng viết tay.Chiều có Gv bộ môn giảng dạy

Luyện từ và câu:
Câu cảm
I/ Mc tiêu:
- Hiu c tác dng và cấu tạo của c©u cảm
- Nhận diện được c©u cảm.

- Bit chuyn câu k thành câu cm.
- Bit s dng câu cm trong các tình hung c th.
-HS khá giỏi đặt đợc câu cảm theo yêu cầu BT 3 với các dạng khác nhau.
II/ dùng dy hc: - Bng ph vit sn hai câu vn.
- Chà, con mèo có b lông mi p làm sao!
- A! con mèo này kh«n thật
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bµi củ: (5 phót)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×