Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

VAN 8 TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.08 KB, 7 trang )

Tuần: 30
Tiết PPCT: 117,118
Văn bản: ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC
( Trích “Trưởng giả học làm sang”) Mơ-li-e

Ngày soạn: 24/03/2018
Ngày dạy: 26/03/2018

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản hài kịch.
- Thấy được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: - Tiếng cười phê phán lối “Trưởng học giả làm sang”.
- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động.
2. Kỹ năng: - Đọc phân vai kịch bản văn học.
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật.
3.Thái độ: Có ý thức phê bình thói “học giả làm sang”.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, đóng vai, động não, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
- Lớp 8A2, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
2. Kiểm tra bài cũ: “Đi bộ ngao du”là tác phẩm thuộc thể loại gì ? Tác giả cho ta biết đi bộ ngao
du có lợi ích nào ?
3. Bài mới:
TIẾT 117
* Vào bài: Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII. Ông chuyên viết và
diễn hài kịch – những vở kịch gây ra những tiếng cười vui tươi, lành mạnh hoặc châm biếm, chế giễu
những thói hư tật xấu của con người trong xã hội Pháp đương thời: Lão hà tiện; Đông giăng; Kẻ ghét
đời; Trường học làm vợ; Tác-tuýp ...là những vở hài kịch tiêu biểu của ông.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS


NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Hs đọc chú thích dấu sao
1. Tác giả: Mô-li-e là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp
Gv:Em hãy nêu vài nét về tiểu sử tác giả? thế kỉ XVII.
Hs: Trả lời.
- Ông chuyên viết và diễn hài kịch.
Gv: Cho biết xuất xứ của đoạn trích “Ơng - Các vở hài kịch của ơng mang lại tiếng cười vui tươi
Giuốc-đanh mặc lễ phục?
lành mạnh và châm biếm, giễu cợt những thói hư tật xấu
Hs: Trả lời.
trong xã hội.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: kịch.
- Xuất xứ : Thuộc lớp 5 hồi II trong vở hài kịch nổi tiếng
của “Trưởng giả học làm sang”.
* Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Gv gọi 4 hs phân vai để đọc (Chu ý giọng 1. Đọc - tìm hiểu từ khó:
đọc của các vai cần phù hợp với cơng 2. Tìm hiểu văn bản:
việc, vị trí và tính cách của họ nhưng nhìn a. Bố cục: Hai cảnh:
chung đều góp phần thể hiện tính kịch, - Từ đầu đến “dàn nhạc” (Trước khi ông Giuốc-đanh
gây cười, giọng điệu rõ ràng, dứt khoát, mặc lễ phục)
tình cảm, thân mật lưu ý các từ tơi, ta)
- Phần cịn lại: Sau khi ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục.
?Hãy chia bố cục của văn bản này ?
b. Phân tích:
? Nội dung chính của văn bản thể hiện b1.Trước khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục:
điều gì?
- Gv yêu cầu HS theo dõi cảnh 1.

* Thái độ: Sắp phát khùng vì:
?Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại giữa - Bộ lễ phục mang đến chậm.
- Đơi bít tất chật, dễ rách.
những nhân vật nào?
- Đôi giày khiến ông đau chân.
?Nội dung của cuộc đối thoại ?


->Những bộ trang phục của ông Giuốc
-đanh
? Thái độ của ơng Giuốc–đanh trong cuộc
đối thoại đó ra sao ?Vì sao ông có thái độ
như vậy
?Qua đó, em thấy Giuốc-đanh là người
như thế nào ?
?Chi tiết ông ta lột quần áo khi mặc lễ
phục đi lại trên sân khấu làm rõ nét tính
cách nào của ơng ta ?
?Khán giả được một trận cười về ơng ,vì
sao?
? Trong cảnh này, Giuốc-đanh bị lợi dụng
như thế nào ?
?Việc Giuốc-đanh bị lợi dụng rất đáng
cười. Vì sao?
GV giảng và chốt ý
TIẾT 118
* GV phân vai cho HS đọc phần còn lại.
?Nhân vật nào tham gia cuộc đối thoại?
->Thợ phụ và Giuốc-đanh
?Cuộc đối thoại ấy diễn ra xung quanh sự

việc gì? ->Tâng bốc địa vị xã hội của ông
Giuốc-đanh
?Giuốc-đanh được tay thợ phụ tôn xưng
như thế nào ?
?Ơng Giuốc-đanh có thái độ, tâm trạng
như thế nào trước những lời tôn xưng ấy?
? Biện pháp nghệ thuật nào xuất hiện qua
việc tôn xưng ấy ?
? Em nghĩ gì về những lời tơn xưng của
tay thợ phụ ? ->Hiểu tâm lí thích tâng bốc
của Giuốc-đanh
? Mục đích của việc tôn xưng ấy ?
? Hành động đi liền với thái độ, tâm trạng
trên của ơng là gì?
? Khi thấy tay thợ phụ khơng tơn thêm,
ơng ta có suy nghĩ gì?
Vì sao ơng Giuốc-đanh là 1 nhân vật hài
kịch ? Chúng ta cười ơng ta vì những điểm
nào ?
* Tổng kết: Hs rút ra nghệ thuật, nội dung
và ý nghĩa văn bản

-> Thích ăn diện mà khơng có kinh nghiệm, dễ bị lừa.
* Tính cách: thích khoe, học địi.
* Hậu quả:
- Bộ lễ phục bị may ẩu, bị ăn bớt vải, đơm hoa ngược.
- Bít tất chật, đứt hai mắt.
- Giày chật làm đau chân
=> Đáng cưịi vì giàu mà dốt. Học làm sang nhưng thực
chất không đáng được thế.


b2. Sau khi ông Giuốc- đanh mặc lễ phục:
* Thợ phụ
* Ơng Giuốc-đanh
-Tơn xưng: ơng
-Sung sướng tưởng mình trở
-Sung sướng, thưởng
thành quý phái
lớn -> cụ lớn -> đức - Liên tục thưởng tiền.
ông (Phép tăng cấp)
-> Mua danh hão bằng tiền
Hiểu tâm lí Giuốc-đanh. Thích sang trọng, háo danh,
Mục đích: moi tiền
ưa nịnh, dốt nát.
=> Hài hước, châm biếm, xây dựng hai loại người với
nét tâm lí khác nhau.
3. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK).
a. Nghệ thuật:
- Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của nhân vật thơng
qua lời nói, hành động.
- Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch được
thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Kể về việc ông Giuốc-đanh muốn
thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học địi cao
sang của tầng lớp trưởng giả.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung, nghệ
Gv hướng dẫn HS tập diễn vở kịch này

thuật của văn bản. Tập diễn lớp hài kịch của Mô-li-e
trong giờ ngoại khóa.
* Bài mới: Soạn bài “Chương trình địa phương phần
văn”. Chọn một vấn đề xã hội ở đại phương để viết một
văn bản. Có thể dùng bất cứ kiểu văn bản nào.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Lựa chọn trật tự từ trong câu
(tt).


E. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
**********************************
Tuần: 30
Ngày soạn: 24/03/2018
Tiết PPCT: 119
Ngày dạy: 28/03/2018

Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được cách sắp xếp và hiệu của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự
từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Tác dụng của diễn dạt trật tự từ khác nhau.
2. Kỹ năng : - Phân tích hiệu quả của việc lựa chọn trật tự từ trong một văn bản văn học.
- Phát hiện và sửa một số lỗi trong việc sắp xếp trật tự từ .
3.Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn với nhiều cách sắp xếp trật tự từ khác nhau.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
- Lớp 8A2, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lượt lời trong hội thoại?
3. Bài mới:
* Vào bài: Trong quá trình diễn đạt, để lời văn có hiệu quả nhất định, người viết khơng chỉ chú ý đến
việc dùng từ đặt câu nữa mà việc sắp xếp trật tự của từ ngữ cũng có hiệu quả khơng nhỏ. Hơm nay, cơ
trị chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách sắp xếp trật tự từ trong một số bài cụ thể để rút ra bài học
cho mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG
GV gọi một học sinh đọc đoạn trích 1. Nhận xét chung:
trong sách giáo khoa. Chú ý câu in a. Phân tích ví dụ:
đậm (Có thể đọc ở bảng phụ của giáo *Ví dụ 1: Đoạn văn trích của Ngơ Tất Tố.
viên)
-> Có thể có các cách sắp xếp mới:
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng …xái cũ.
đậm theo các cách nào mà không làm - Cai lệ thét bằng giọng …xái cũ, gõ đầu roi
thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?
xuống đất.
* HS làm ra nháp, GV gọi từng em - Bằng giọng khàn khàn của …cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống
trình bày bài.
đất.
?Ta có thể chấp nhận được bao nhiêu - Bằng giọng khàn khàn của… cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống
cách sắp xếp trật tự từ ?
đất, thét.
* Thảo luận: So sánh những cách sắp - Bằng giọng khàn khàn của… cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai
xếp mới, vì sao tác giả lại chọn trật tự lệ thét.

từ như trong đoạn trích? (Tạo tính liên - Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng…cũ, cai lệ thét.
kết chặt chẽ giữa các câu, nhấn mạnh
sự hung hãn của cai lệ.)
?Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp
xếp trật tự từ có giống nhau khơng ?
?Em rút được kinh nghiệm gì trong


việc đặt câu ?
* Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ 1.
GV gọi một em đọc đoạn trích của
Thép Mới trên bảng phụ và theo dõi
đoạn văn của Ngô Tất Tố.
Tìm hiểu trật tự từ trong những bộ
phận câu in đậm của ví dụ 1A, 1B thể
hiện điều gì ?
So sánh tác dụng của những cách sắp
xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in
đậm của Thép Mới và các đoạn khác.
* Thảo luận theo cặp: Qua tìm hiểu,
em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của
việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
* Hai em đọc lại ghi nhớ 2
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
GV nêu yêu cầu cụ thể của bài tập, gợi
ý giúp học sinh giải quyết.

Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài
Đoạn văn: Nội dung: Phân tích nỗi nhớ
của tác giả khi xa quê hương

+ Hình ảnh quê hương: cuộc sống lao
động, màu nước xanh, cá bạc, cánh
buồm... Đặc biệt nhớ hương vị quê nhà
“cái mùi nồng mặn” của muối biển, cá
biển chỉ có làng chài mới có
+ Hình thức: Đoạn văn có một câu văn
mà các từ được sắp xếp theo mức độ
tăng dần của cảm xúc
Gv sửa đoạn viết của HS
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
Gv hướng dẫn HS một số nội dung tự
học

b. Ghi nhớ: Sgk
2. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
a. Phân tích ví dụ
Ví dụ 2:
1A. Đều thể hiện thứ tự trước sau của các hành động.
1 B.
+ Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật, sự xuất hiện
thứ tự của các nhân vật.
+ Ứng với: Cai lệ mang roi song, người nhà lí
trưởng mang tay thước và dây thừng ...
2A. Cách viết của Nguyễn Thiếp có hiệu quả diễn đạt cao
hơn, có nhịp điệu hơn, hài hịa về ngữ âm hơn.
b. Ghi nhớ: Sgk
II. LUYỆN TẬP
Bài 1/113: Lý do sắp xếp trật tự từ của các tác giả
a, Cụm từ trong câu văn của Bác Hồ: Kể tên các vị anh

hùng dân tộc theo sự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử
b, Câu “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”: Đặt cụm từ đẹp vô
cùng trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của
non sơng mới được giải phóng.
- Cụm từ hị ô tiếng hát: Đảo hò ô lên trước để vấn với sông
Lô (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện mênh mông
của sông nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần
với câu trước (ngát-hát). Như vậy ở đây, trật từ từ đảm bảo
sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ.
c, Câu văn của Nguyễn Công Hoan: lặp lại các từ và cụm từ
mật thám, đội con gái ở hai đầu hai vế câu là để liên kết
chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
Bài 2:
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Quê hương – Tế Hanh
Câu thơ in đậm nếu thay đổi trật tự từ thì nội dung, giá trị
của câu có gì thay đổi?
Viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích nỗi nhớ của nhà thơ
với quê hương khi xa quê. Trong đoạn văn có một trật tự từ
được sắp xếp để thể hiện mức độ tăng dần của cảm xúc.
- Tạo sự hài hòa về ngữ âm, nếu thay đổi trật tự từ sẽ mất đi
điều đó
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một số câu
văn, câu thơ cụ thể.
* Bài mới: Chuẩn bị “Luyện tập đưa yếu tố miêu tả, tự sự
vào văn nghị luận”


E. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


**********************************

Tuần: 30
Tiết PPCT:120

Ngày soạn: 24/03/2018
Ngày dạy: 28/03/2018

Tập làm văn: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ

VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và tập đưa
yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận. Xác định và lập hệ thống luận điểm cho
bài văn nghị luận.Biết chọn các yếu tố tự sự và miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào
bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
3.Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1, SS.... Vắng........ (...........................................................................)


- Lớp 8A2, SS.... Vắng........ (...........................................................................)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút (Đề, đáp án xem cuối giáo án)
3. Bài mới:
* Vào bài: ở tiết trước ta đã tìm hiểu về vai trò và cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận.
Hôm nay tiếp tục với chủi đề ấy, ta sẽ thực hành luyện tập.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: I. Củng cố kiến thức
Gv phát vấn về vai trò yếu tố tự sự, Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản nghị luận làm lập
miêu tả trong văn nghị luận.
luận thêm rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết
Luyện tập
phục.
- Hs đọc đề bài.
II.Luyện tập
- Gv: Trong sgk có 5 luận điểm, ta nên Đề bài: “ Trang phục và văn hoá”
đưa vào bài những luận điểm nào ?
1. Định hướng làm bài
- Hs: Phần lớn nội dung trắc nghiệm - Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không
trong sgk đưa ra phù hợp với nhu cầu phù hợp với lứa tuổi học sinh.
giải quyết vấn đề, có thể dùng làm luận - Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó
điểm, mục (d) không thể dùng làm thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn
luận điểm.
2. Xác lập luận điểm
-Gv: Hãy nêu yêu cầu về sắp xếp luận - Loại bỏ luận điểm d

điểm ? Hãy sắp xếp luận điểm trên sao 3. Sắp xếp luận điểm
cho hợp lí?
* Mở bài:Trang phục và văn hóa gắn bó mật thiết với
- HSTLN thuyết trình: 1a, 2c, 3e, 4b, nhau.Trang phục thể hiện văn hóa của con người.
5 Kết luận: Các bạn cần thay đổi lại
* Thân bài
trang phục cho lành mạnh, đứng đắn.
- Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể
Hs bổ sung nhận xét
hiện văn hoá của con người nói chung.
- Gv kết luận.
- Trang phục theo mốt thời đại thể hiện hiểu biết, lịch sự,
- Hs đọc luận điểm a, b
có văn hóa của con người.
-Gv: Hãy nhận xét về việc đưa yếu tố - Nhưng chạy đua theo một trang phục nói chung, trong
tự sự và miêu tả vào luận điểm a,b?
nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn
kĩ lưỡng.
- Gầy đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi,
khơng cịn giản gị, lành mạnh như trước nữa.
- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như thế sẽ làm cho mình
trở thành người “văn minh”, “sành điệu”
- Gv: Hãy viết một đoạn văn nghị luận - Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải
cho luận điểm a, trong đó phải có 2-3 phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa
câu miêu tả và tự sự ?
tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của
- Hs làm và đọc, nhận xét cho nhau.
con người.
- Gv: Những yếu tố miêu tả, tự sự ấy - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời
có giúp cho sự nghị luận được rõ ràng, gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và

cụ thể sinh động hơn không ?
gây tốn kém cho cha mẹ
- Gv: Từ việc xem xét các câu văn đó, - Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng
em học tập được gì và rút ra được đắn
những kinh nghiệm gì về đưa yếu tố *Kết bài: Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy
miêu tả và tự sự vào văn nghị luận ?
nghĩ lại
- Hs: Rút ra kinh nghiệm.
4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả
- Gv hướng dẫn Hs viết
- Tự sự dùng để kể về quan điểm, cách đua đòi của một số
bạn, chuyện mặc lễ phục của Giuốc đanh.
- Miêu tả dùng để tả quần áo, tóc tai.
5.Viết đoạn văn:
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HỌC
* Hướng dẫn bài viết số 7


- Gv hướng dẫn Hs tự ôn văn nghị - Tự ôn tập về văn nghị luận, lập dàn ý chi tiết cho bài văn
luận.
nghị luận.
- Lập dàn ý và rèn cách viết bài theo - Hoàn thành một đoạn văn nghị luận trong dàn bài vừa
dàn ý đã cho.
lập được.
- Chuẩn bị đề số 2,3 Sgk trang 128. Tìm tòi kiến thức và
lập dàn ý.
Đề kiểm tra 15 phút
Câu 1 (3 điểm): Em hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận?

Câu 2 (7 điểm): Viết đoạn văn (Từ 7 đến 10 câu) có yếu tố biểu cảm để khuyên các bạn ăn mặc phù
hợp với lứa tuổi học sinh.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1 Tác dụng của yếu tố biểu cảm: Yếu tố biểu cảm tác động mạnh mẽ đến tính cảm 3.0 điểm
của người đọc (người nghe), tăng sức thuyết phục cho văn bản.
2 *Yêu cầu về kỹ năng:
7.0 điểm
- HS biết viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm.
- Lập luận chặt chẽ và thuyết phục.
- Đảm bảo số câu quy định.
*Yêu cầu về kiến thức: Có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng phải có các ý
cơ bản sau.
- Ý nghĩa của trang phục
- Tác hại của việc ăn mặc không phù hợp
- Cần phải ăn mặc phù hợp
Lớp

Sĩ số

BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM
Điểm >5
Điểm 8-10
Điểm < 5
SL
TL
SL
TL

SL
TL

Điểm từ 0-3
SL
TL

8A1
8A2
E. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
*********************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×