Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Am nhac 9 Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.52 KB, 2 trang )

Tuần: 22
Tiết: 3

Ngày soạn: 14/01/2019
Ngày dạy: 16/01/2019
-

Ơn hát: BĨNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

I. MỤC TIÊU :
- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ
thơ.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “ Bóng dáng một ngơi trường”. Trình bày theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn organ
- Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
2. Học sinh:
- Sgk âm nhạc 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số
9A1: ………………...................................................................................................…………
9A2:..………...........................................................................................………..……………
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ lúc ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV



- Hướng dẫn và đàn
- GV đàn và bắt nhịp cho
Hs hát ôn bài hát
- Chia lớp làm 2 nhóm và
hướng dẫn
- Kiểm tra và ghi điểm

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nội dung 1: Ơn tập bài hát (15 phút)
BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Luyện thanh, khởi động giọng
- Luyện thanh
2. Hát ơn bài hát hồn chỉnh 1 lần.
- Chú ý và thực hiện
- Trình bày bài hát theo lối hát lĩnh
xướng đoạn 1, hòa giọng đoạn 2.
3. Kiểm tra: trình bày theo hình thức - Xung phong thực hiện
đơn ca, song ca, tốp ca…

Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc (10 phút)
TĐN SỐ 1: CÂY SÁO
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
- Hỏi : Dấu hiệu nhận biết 1. Nghe giai điệu mẫu
- Trả lời: có 1 dấu Fa# ở

giọng sol trưởng.
hóa biểu và có âm chủ là
2. Ôn TĐN
son.
- GV đàn giai điệu mẫu
- Đọc nhạc, ghép lời hoàn chỉnh 1 lần
- Nghe và nhẩm theo
cho HS nghe lại 1 lần
- Đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp
- GV hướng dẫn và bắt
gõ phách.
- Thực hiện
nhịp để HS đọc.


- GV yêu cầu nửa lớp đọc
nhạc, nửa lớp hát lời sau
đó đổi lại kết hợp gõ
phách.

- Đọc nhạc và hát lời bài
TĐN số 1 theo nhóm kết
hợp gõ phách

Nội dung 3:Âm nhạc thường thức (15 phút)
CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
- Yêu cầu HS xem SGK - Đọc sgk
- HS đọc sgk
âm nhạc 9 trang 12, 13 và
trả lời các câu hỏi:

+ Thế nào là ca khúc - Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là bài hát
thiếu nhi phổ thơ ?
được hình thành từ bài thơ có trước.
+ Đặc điểm của những ca - Đặc điểm : giai điệu và lời ca thể hiện
khúc thiếu nhi phổ thơ ?
sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo
điều kiện cho bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt,
bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi
lời bài thơ chút ít cho phù hợp với cấu
trúc bài hát và đường nét của giai điệu.
- Cho HS nghe vài trích
- Nghe vài trích đoạn của các bài hát: Lí - Nghe
đoạn của một số bài hát
cây bông ( Dân ca Nam Bộ). Bụi phấn
(Nhạc: Vũ Hoàng – Lời: Thơ Lê Hữu
Lộc). Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh
Vinh – Lời: Thơ Lệ Bình). Dàn đồng ca
mùa hạ (Nhạc: Lê Minh Châu – Lời:
Thơ Nguyễn Minh Nguyên).
4. Củng cố - Dặn dò (4 phút):
- Yêu cầu mỗi tổ trình 1 bài hát về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. GV đánh giá phần trình bày của
từng tổ.
- Sưu tầm thêm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Tiếp tục ôn tập bài hát và bài TĐN thuần thục.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×