Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.04 KB, 3 trang )

NỘI DUNG ƠN THI HỌC KÌ MỘT –NĂM HỌC 2017-2018

MƠN NGỮ VĂN – LỚP 12
PHẦN ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: (3 điểm)
1/ Học sinh cần nắm : phương thức biểu đạt, phong cách chức năng ngôn ngữ, các thao
tác lập luận, các phép liên kết câu, các cách trình bày nội dung trong đoạn văn và văn bản
2/ Từ việc đọc kĩ văn bản , HS phải rút ra được nội dung chính (đại ý), thơng điệp mà tác
giả gửi gắm ( giá trị tư tưởng), bài học thực tiễn
3/ Lưu ý : câu trả lời phải được trình bày sáng rõ mà ngắn gọn, khơng “nói tắt”
PHẦN VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (2 điểm):
Vận dụng các kĩ năng :
- Thực hiện các thao tác lập luận ( chủ yếu là giải thích , chứng minh, phân tích,
bình luận)
-Trình bày nội dung văn bản theo trình tự hợp lí (nên là diễn dịch hoặc tổng- phânhợp)
-Diễn đạt rõ ý , viết câu đúng ngữ pháp, sử dụng vốn từ chính trị - xã hội
PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5 điểm)
1/ Kiến thức cần nắm vững :
-

Tác giả Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường
Tác phẩm Người lài đị Sơng Đà và Ai đã đặt tên cho dịng sơng ?

2/ Vận dụng kiến thức và kĩ năng NLVH để đáp ứng yêu cầu của các dạng đề bài sau
đây:
-

Trình bày cảm nhận về hình tượng Sơng Đà và sơng Hương qua vài đoạn văn trích
ở tác phẩm NLĐSĐ và AĐTCDS
Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng sơng Hương ở góc nhìn văn hóa , từ đó mà
nhận xét về “cái tơi “ của Hồng Phủ Ngọc Tường
Phân tích hình tượng Người lái đị Sơng Đà để thấy những thay đổi trong PCNT


của Nguyễn Tuân sau CM tháng 8/ 45

______________________________Hết_____________________________


MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11
PHẦN ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: (2 điểm)
1/ Học sinh phải có khả năng nhận biết : các phương thức biểu đạt ; các thao tác lập luận
giải thích, chứng minh, so sánh , phân tích ; các phép liên kết câu, các cách trình bày nội
dung trong đoạn văn và văn bản
2/ Từ việc đọc kĩ văn bản , HS phải rút ra được nội dung chính (đại ý), thơng điệp mà tác
giả gửi gắm ( giá trị tư tưởng), bài học thực tiễn
3/ Lưu ý : câu trả lời phải được trình bày sáng rõ mà ngắn gọn, khơng “nói tắt”
PHẦN VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (1điểm):
Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 100 từ (10 dòng), thực hiện kết hợp hai thao tác
lập luận ( chứng minh & phân tích hoặc chứng minh và so sánh) để trình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội
PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (7 điểm)
-

Cần nắm vững các kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân , Thạch Lam cùng hai tác
phẩm Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ

-

Luyện tập giả các đề sau:
1/ Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong đoạn văn miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ
cuối tác phẩm
2/ Cảm nhận về vẻ đẹp của Liên
3/ Cảm nhận về nhân vật Viên Quản Ngục.


______________________________Hết_____________________________


MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10
PHẦN ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: (3điểm)
Đề sẽ đưa ra hai văn bản (văn xuôi và thơ)
Học sinh phải có khả năng:
1/ Nhận biết phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (chỉ ra được dấu hiệu của PCNN sinh hoạt)
2/ Từ việc đọc kĩ văn bản , HS phải rút ra được nội dung chính, giá trị tư tưởng (thông
điệp mà tác giả gửi gắm), bài học thực tiễn, đặt tựa đề phù hợp
3/Xác định phép tu từ và phân tích ý nghĩa ( phép tu từ so sánh , ẩn dụ, hoán dụ)
Lưu ý : câu trả lời phải được trình bày sáng rõ mà ngắn gọn, không trả lời cộc lốc.
PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (7điểm)
-

Cần nắm vững các kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm
Ngũ Lão cùng các tác phẩm Cảnh ngày hè, Nhàn , Thuật hoài.

-

Luyện tập giải thêm các đề tổng hợp :
Phân tích vẻ đẹp nhân cách của các bậc danh Nho qua hai bài thơ Cảnh ngày hè
và Nhàn

______________________________Hết_____________________________




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×