Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIAO AN LOP 4 DAI TRA NAM HOC 2017 2018 Vu Vinh Lao Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.02 KB, 28 trang )

TUẦN 28
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
- Nhận xét hoạt động tuần 27.
- Kế hoạch hoạt động tuần 28.
TẬP ĐỌC
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I, MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự
sự.
II, ĐỒ DÙNG
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
- Một số phiếu bài tập 2.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
Hát
2, Hướng dẫn ôn tập:
2.1, Kiểm tra tập đọc và HTL:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm tên bài.
- HS bốc thăm tên bài tập đọc và HTL.
- Kiểm tra lần lượt từng HS việc đọc thành - HS đọc bài, thực hiện các yêu cầu
tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội
kiểm tra.
dung đoạn đọc.
- Nhận xét, đánh giá
2.2, Hoàn thành nội dung bài tập:


- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là
- HS nêu yêu cầu.
truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta - HS hoàn thành nội dung vào bảng.
là hoa đất.
Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ
- Lưu ý HS: chỉ tóm tắt nội dung bài tập
điểm Người ta là hoa đất là:
đọc là truyện kể.
+ Bốn anh tài.
- Tổ chức cho HS hoàn thành nội dung
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
vào phiếu.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

1


TOÁN
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I, MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích của hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
- Hát
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:

- HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS quan sát hình và làm bài.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng:
+ Câu đúng: a,b,c.
+ Câu sai: d.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS nhận dạng.
- HS suy nghĩ lựa chọn.
- HS nêu lựa chọn của mình và giải
thích lí do lựa chọn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - HS dùng bút chì khoanh trịn vào
SGK.
- HS nêu kết quả chọn và lí do.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. bài.
- HS tóm tắt và giải bài tốn.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:

18 x 10 = 180 (m2)
Đáp số: 180m2
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

CHÍNH TẢ
2


Tiết 28: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I, MỤC TIÊU
1, Nghe –viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
2, Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? để kể, tả
hay giới thiệu.
II, ĐỒ DÙNG
- Tranh ảnh hoặc giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1.
- Phiếu khổ to bài tập 2.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
- Hát
2, Hướng dẫn ơn tập:
2.1, Hướng dẫn nghe –viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy.
- HS nghe GV đọc đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.

- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
- HS chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lưu ý
cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe – viết bài.
- HS nghe đọc –viết bài.
- Thu một số bài nhận xét, chữa lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
2.2, Đặt câu:
- HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào
phiếu.
- HS chữa bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TĂNG CƯỜNG TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS: Giúp HS tiếp tục luyện về các dạng toán về phân số đã học.
Áp dụng vào làm tốt các bài tập
II. CÁC HĐ DẠY HỌC
1. HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
- HS: Tự làm bài vào vở
- 2 em làm bảng lớp
- GV nhận xét, chữa bài
7
9 14 9

5 1
7
5 2

 
 
−( − )
a) 20 8 5 = 20 40 40 40 40 8
5

5

1

b) 6 +( 9 − 4 ) =
Bài 2: Một cửa hàng có

3
tấn
5

5 20  9 5 11 30  11 19

 


6
36
6 36
36

36

3


1

đường, đã bán 2 tấn. Hỏi cửa hàng
còn bao nhiêu tấn đường?

- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở, 1 em
chữa bài bảng lớp.
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số tấn đường là:
3 1 1
 
5 2 10 ( tấn)
1
Đáp số: 10 tấn

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- GV HD cho H làm bài.
a)

2 10 3
x x
3 21 2

=(


2 3 10 10
x ¿x =
3 2 21 21

- NX, chữa bài.
2.Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung giờ học.
- Nhận xét giờ học

- Lớp cùng Gv chốt kết quả đúng
- HS tự làm bài vào bảng nhóm:
2 10 3
a) 3 x 21 x 2

b)

22
5
x 12 x
5
22

5 21 47
c) 17 x 4 x 5 x 0

THỰC HÀNH RÈN KNS
VÙNG RIÊNG TƯ, VÙNG ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được lợi ích của việc tạo lập mơi trường thân thiện.
- Rèn luyện thói quen tạo lập mơi trường thân thiện.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài học
* Nêu những bí quyết để tạo mơi trường thân thiện:
- HS nêu:
+ Giúp đỡ mọi người
+ Chủ động đồn kết, hịa đồng với mọi người
+ Thi đua học tập, tạo môi trường tích cực
+ Kể những câu chuyện cười, tạo khơng khí vui vẻ
+ Nhận lỗi khi mắc lỗi; động viên, khích lệ bạn bè
+ Tổ chức các trò chơi tập thể lành mạnh.
- NX, bổ sung, chia sẻ
- GV NX kết luận
* Nêu những điều mà người thân thiện sẽ không làm:
- HS nêu:
+ Cáu giận vô cớ với người khác
+ Khơng tiếp thu ý kiến của người khác
+ Lầm lì, khong chơi với ai
+ Chê cười bạn
- HS nx, bổ sung, chia sẻ
- GV NX, Kết luận: Tạo môi trường thân thiện giúp em có thêm nhiều niềm vui, bạn
mới; được mọi người yêu quý.Từ đó, giúp em học tập hiệu quả hơn.
4


2. Đánh giá, nhận xét
* Em tự đánh giá
- Việc em tạo lập được môi trường thân thiện.
- Việc em chia sẻ với các bạn cách tạo lập môi trường thân thiện.
* GV, PH nhận xét
===========================

Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2018
TOÁN
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I, MỤC TIÊU
Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
- Hát
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5.
- GV nêu ví dụ:Có 5 xe tải và 7 xe chở
- HS nêu lại ví dụ.
khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số.
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 :
5
7 hay 7 .

- Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe
khách.

- Tỉ số này cho ta biết điều gì?
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5
7
hay 5 .

2.2, Giới thiệu tỉ số a : b.
- GV cho HS lập các tỉ số của hai số 5 và
7; 3 và 6.


5 3
- HS lập các tỉ số: 7 ; 6 .

a
- GV lập tỉ số a và b hay b ( b  0).

Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị.
3
VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay 6 .

2.3, Thực hành:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Tổ chức cho HS làm bài.

- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a 7
b, b = 4 ;

a 6
c, b = 2 ;

- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài.

Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

5

a
3
d, b = 10


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I, MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II, ĐỒ DÙNG
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Phiếu ghi sẵn nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
- Hát
2, Hướng dẫn ôn tập:
2.1, Kiểm tra tập đọc và HTL:
- GV thực hiện các yêu cầu ôn tập như tiết1 - HS thực hiện các yêu cầu ôn tập.
- Nhận xét HS.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL
thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu, nội
dung chính của mỗi bài.
- HS nêu yêu cầu.

- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nêu nội dung .
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- HS đọc lại bảng tổng kết.
Bài 3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ.
- GV đọc bài thơ.
- HS nghe GV đọc bài thơ.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- HS đọc lại bài thơ, quan sát tranh.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô
tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- GV đọc cho HS nghe –viết.
- HS nghe – viết bài vào vở.
- Thu một số bài, nx, chữa lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TC TIẾNG VIỆT
LUYÊN VIẾT BÀI : CON SẺ
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác , trình bày đúng đoạn 2 bài chính tả con sẻ.
- Tiếp tục luyện viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x .
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
1, HD HS nghe- viết
- Gọi H đọc đoạn 2 bài con sẻ.
- 1,2HS đọc. Lớp theo dõi trong sgk.
6



- Nêu các từ em hay viết sai lỗi chính
tả?
- GV đọc từng câu cho hs viết.
- GV đọc chậm toàn bài một lượt.
- Chữa bài, nhận xét.
2. Bài tập: Tìm các từ chứa âm đầu s/ x
- Tổ chức cho H thi tìm nhanh

- HS đọc thầm bài chính tả tìm các từ
viết sai lỗi chính tả ra vở nháp.
- HS viết bài.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi và sửa lỗi.
- H nêu yêu cầu
- TLN 4 cố định thi tìm nhanh các từ có
chứa âm đầu s/x 5’, làm bảng phụ.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
3. Củng cố dặn dò
- Tuyên dương những em viết tiến bộ.
- Nhận xét giờ học.
KỂ CHUYỆN
Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 4)
I, MỤC TIÊU
-Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là
hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2; biết lựa chọn từ thích
hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).

II, ĐỒ DÙNG
- Phiếu bài tập 2.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a,b,c.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
- Hát
2, Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1-2:
- HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm tìm lời giải.
- u cầu mỗi nhóm hồn thành nội dung - HS đại diện các nhóm trình bày.
một bảng theo mẫu:
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn từ để điền.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HS suy nghĩ, lựa chọn các từ để điền
vào chỗ trống.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài
- Nhận xét, chốt lại các từ cần điền:
vào phiếu.
a, tài đức, tài hoa, tài năng.
b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ.
c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
3, Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC

Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 1)
7


I, MỤC TIÊU
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí.
- Các kĩ năng quan sát thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II, ĐỒ DÙNG
- 1 sơ đồ bài tập 2.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
-Hát
2, Hướng dẫn ôn tập;
2.1, Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn
tập.
MT: Củng cố kiến thức về phần vật chất
và năng lượng.
- Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2 vào vở. - HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày miệng.
- Nhận xét.
- Kết luận:
+Nước khơng có mùi, khơng vị; ở thể lỏng
và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt
thường, ở thể rắn nước có hình dạng nhất
định.
+Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ
vật đó truyền tới mắt ta.
+Một số vật cách nhiệt như nhựa, bơng,
len..

2.2, Hoạt động 2: Trị chơi: Đố bạn chứng
minh được.
MT: Củng cố các kiến thức về phần vật
chất và năng lượng và các kĩ năng qua sát
thí nghiệm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Từng nhóm đưa ra câu hỏi,nhóm kháctrả - Lần lượt từng nhóm hỏi, các nhóm
lời
khác trả lời.
- Nhóm nào có nhiều câu hỏi, nhiều câu
trả lời đúng là nhóm thắng.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I, MỤC TIÊU
- Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh
(1786):
8


+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ
chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây
Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh,
mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

- HS nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long:
quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không
kịp trở tay.
II, ĐỒ DÙNG
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII như thế
- HS nêu.
nào?
- Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn
thời đó?
2, Dạy học bài mới:
2.1.Mục đích của việc tiến quân ra Bắc
của nghĩa quân Tây Sơn.
MT: - Nắm được đôi nét về nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa
Trịnh (1786):
- Dựa vào lược đồ hãy trình bày sự phát
- Mùa xuân 1771
triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi
- Năm 1777
tiến quân ra Thăng Long?
- Năm 1785
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc để làm
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
gì?
Long để tiêu diệt họ Trịnh, thống nhất
đất nước.

2.2, Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn
tiêu diệt chính quyền họ Trịnh:
MT: - Nắm được công lao của Quang
Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn,
chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất
đất nước.
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng - HS thảo luận nhóm.
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
- Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc,
thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như
thế nào?
- Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn
diễn ra như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đóng vai.
- HS thảo luận đóng vai.
2.3, Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa
9


quân Tây Sơn tiến ra thăng Long.
MT:HS nắm được nguyên nhân thắng lợi
của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long:
quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân
Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh
không kịp trở tay.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện trên? - Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng
Long mở đầu cho việc thống nhất lại
đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TĂNG CƯỜNG TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I, MỤC TIÊU
- Vận dụng các cơng thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
vào làm bài tập.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, H/dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích HCN biết :
a, Chiều dài bằng 34 cm, chiều rộng
1
bằng 2 chiều dài.

b, chiều rộng bằng 25dm, chiều dài gấp
3 lần chiều rộng.
- Gọi H nêu y/cầu của bài.
- Tổ chức cho học sinh làm bài.

- H nêu yêu cầu
- TLN 4 cố định 7’,làm bảng phụ, trình
bày, nhận xét.
a, Chiều rộng HCN là:
34 : 2= 17 ( cm)
Diện tích HCN là :
34 x 17 = 578 ( cm2)
Đáp số : 578 cm2
b, Chiều dài HCN là :
25 x 3 =75 ( dm)
Diện tích HCN là :

25 x 75 = 1875 (dm2 )
Đáp số :1875 dm2

- Chữa bài nhận xét.
- Củng cố lại KT
Bài 2 : Tính diện tích hình thoi biết:
a, Độ dài của các cạnh đáy là 22 cm
10


và 15 cm
b, Độ dài của các cạnh đáy là 2 m và 55
dm
- Hs nêu yêu cầu.
- Gọi H nêu y/cầu của bài.
- 2H lên bảng làm. Lớp làm bảng con,
- Tổ chức cho HS làm bài
nhận xét, chữa bài:
a, S = (22 x 15) : 2 = 165 ( cm2 )
b, S = ( 20 x 55 ): 2 = 550 ( dm2 )
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu lại cách tính DT hình thoi?
Bài 3: Tính diện tích HBH biết:
a, Độ dài đáy là 34cm, chiều cao 4 dm.
b, Độ dài đáy là 5m, chiều cao 13 dm.
- Gọi H nêu y/cầu của bài.
- Tổ chức cho học sinh làm bài.

- Hs nêu yêu cầu.
- 1Hs làm bảng, lớplàm vở.

a, Đổi 4 dm = 40 cm
Diện tích HBH là
34 x 40 = 1360 ( cm2 )
Đáp số : 1360 cm2
b,
Đổi 5m = 50dm
Diện tích HBH là
50 x 13 = 650 ( dm2 )
Đáp số : 650 dm2

- Chữa bài nhận xét, củng cố lại KT.
2, Củng cố, dặn dị:
- Nêu lại cách tính DT hình thoi và DT
HBH?
- Nhận xét tiết học.
===========================
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT
(TIẾT 2)
TẬP ĐỌC
Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I, MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Những người quả cảm.
II, ĐỒ DÙNG
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.

11


- Một số tờ phiếu bài tập 2.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
2, Hướng dẫn ôn tập:
2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV tiếp tục kiểm tra đọc.
- Nhận xét, đánh giá
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Những người
quả cảm.
- GV phát phiếu cho HS các nhóm.

- Hát
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm Những người quả
cảm.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS các nhóm trình bày.

- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TỐN

Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I, MỤC TIÊU
Giúp học sinh biết cách giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết tỉ số của a v b biết a = 3, b = 7.
- HS tìm tỉ số.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Bài toán:
a, Bài toán 1:
- GV nêu đề toán.
- HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
- HS phân tích đề, vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
3 + 5 = 8 (phần)
+ Tìm giá trị của một phần.
96 : 8 = 12
+ Tìm số bé
12 x 3 = 36
+ Tìm số lớn.
12 x 5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60)
- GV lưu ý HS: khi trình bày bài giải có
- HS xác định: 96 là tổng của hai số; tỉ
2
thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
số của hai số là 5 .
- GV nêu đề toán.

- HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán:
- Nhắc nhở HS vận dụng các bước giải
Bài giải:
như bài toán 1.
? quyển
Số vở của Minh:
25 q
12


Số vở của Khôi :
? quyển
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
25 – 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển
Khôi: 15 quyển.
2.2, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - HS đọc đề bài, xác định tổng và tỉ
- Nhắc nhở HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán.
của hai số.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài giải:
?

Số bé :
333
Số lớn:
?
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
Đáp số: Số bé : 74
Số lớn: 259.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I, MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể : ( Ai làm gì? Ai
thế nào? Ai là gì? ) BT1.
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng
(BT2); Bước đầu viết được một đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã
học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).
- HS viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu đã học (BT3).
II, ĐỒ DÙNG
- Phiếu lời giải bài 1.
13


- Phiếu nội dung bài 2.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Ổn định tổ chức lớp:
2, Hướng dãn ôn tập:
Bài 1:
- Tổ chức cho HS làm bài .

- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS các nhóm làm bài, mỗi thành viên
viết một câu kể.
- Các nhóm trình bày bài.

- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài:
- HS suy nghĩ làm bài.
+ Đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu
- HS chữa bài.
câu gì.
- Nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS viết đoạn văn.
- HS viết đoạn văn.
- Lưu ý HS: sử dụng các câu kể khi viết.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
- GV và HS cả lớp nhận xét một vài đoạn
văn, khen ngợi những HS có bài viết tốt.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
KĨ THUẬT
Tiết 28: LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2)
I, MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- HS khéo tay lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu
dao động nhẹ nhàng.
II, ĐỒ DÙNG
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Các bước lắp ghép cái đu.
3. Bài mới:
31. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
3.2. Thực hành lắp cái đu.
a, Chọn chi tiết để lắp cái đu.
- HS chọn các chi tiết để lắp các bộ
phận của cái đu.
b, Lắp từng bộ phận
- GV lưu ý HS:
14


+ Vị trí trong ngồi của các bộ phận của - HS thực hành lắp các bộ phận.

giá đỡ đu.
+ Thứ tự các bớc lắp tay cầm và thành
sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm.
c, Lắp ráp cái đu.
- HS lắp ráp các bộ phận để đợc cái đu.
- HS thử sự dao động của đu.
3.3. Đánh giá kết quả học tập.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TC TỐN
ƠN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I, MỤC TIÊU
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc và phân tích bài tốn.
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp,
nhận xét, chữa bài:
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau:
2 + 6 = 8 (phần)
Số bé là: (296: 8) x 2 = 74
Số lớn là: 296 – 74 = 222
Đáp số: Số bé : 74
Số lớn : 222
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố kiến thức của bài.
Bài 2:
- Gọi H đọc và phân tích bài tốn.
- H đọc và phân tích bài toán.
- Tổ chức cho H làm bài
- 1H làm bảng. Lớp làm vở, nhận xét,
- Chữa bài, nhận xét.
chữa bài:
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
5+ 6= 11 ( phần)
Số lít dầu đã bán buổi sáng là:
( 407 : 11) x 5 = 185( l )
15


Số bán buổi chiều là :
407 – 185 = 222(l)
Đáp số: 185 lít
222 lít
3, Củng cố, dặn dị:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
tỉ ?

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
TC TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I, MỤC TIÊU
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? )
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi H nêu y/cầu của bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài .
- H làm vở nháp, đặt 3 loại câu đã học.
- Chữa bài, nhận xét.
Nêu câu đã đặt cho biết câu đó thuộc
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 3 kiểu câu kể gì.
kiếu câu đó?
VD:- Bạn Uyên đang hát rất say sưa..
(Câu kể Ai làm gì?)
- Bạn Trang rất sơi nổi trong học tập.
( Câu kể Ai thế nào? )
- Ngân là phó chủ tịch hội đồng tự quản
của lớp 4 A. ( Câu kể Ai là gì? )
Bài 2:
- Gọi H nêu y/cầu của bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs viết đoạn văn vào vở.
- Hs viết đoạn văn vào vở có sử dụng 3
kiểu câu đã học.
- Gv và hs cả lớp nhận xét một vài đoạn - Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.

văn, khen ngợi những hs có bài viết tốt.
2, Củng cố, dặn dò:
- Vẽ sơ đồ tư duy về 3 kiểu câu đã học.
- H làm bảng phụ theo N 4 cố định 5’.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
===========================
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
TOÁN
Tiết 139: LUYỆN TẬP
I, MỤC TIÊU
Giải được bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài tốn dạng tìm hai - HS nêu.
16


số khi biết tổng và tỉ số cảu hai số.
- Nhận xét.
2, Hướng dãn luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.

Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bài.

Bài giải:
Ta có sơ đồ:
?
Số bé :
198
Số lớn:
?
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144.
Đáp số: Số bé: 54.
Số lớn: 144.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bài.
- HS giải bài toán.

- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CÂU KHIẾN
I, MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu
khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
II, ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 - nhận xét.
- Đoạn văn bài tập 1.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Hát
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
- Câu in nghiêng dưới đây dùng để làm
- HS đọc câu in nghiêng.
gì?
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Cuối câu có dấu chấm than.
17


- Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn
vở. Viết lại câu ấy.
- Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề
nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với
người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu
chấm hoặc dấu chấm than.
2.3, Ghi nhớ SGK.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn
trích sau.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong SGK Tiếng
Việt hoặc toán của em.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu khiến nói với bạn, anh chị,

cơ giáo( thầy giáo).
- Chia nhóm:
+ Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn.
+ Nhóm 2: đặt câu khiến nói với anh, chị.
+ Nhóm 3: đặt câu khiến nói với cơ
(thầy).
- Nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

- HS trao đổi theo nhóm 2.
- HS nối tiếp nói câu của mình.

- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn trích SGK.
- HS xác định các câu khiến trong từng
đoạn văn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm câu khiến trong SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chia nhóm
- HS đặt câu khiến theo yêu cầu.
- HS các nhóm đọc câu của mình.

ĐỊA LÍ
Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I, MỤC TIÊU

- Biết người kinh, người chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của
đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn
nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản.
- HS giải thích vì sao người dân ở đồng bằng dun hải miền Trung lại trồng lúa, mía
và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước ven biển.
II, ĐỒ DÙNG
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày một số đặc điểm về khí hậu,
- HS nêu.
hình dáng của dải đồng bằng duyên hải
miền trung?
18


2, Dạy học bài mới:
2.1, Dân cư tập trung khá đông:
MT: - Biết người kinh, người chăm và một
số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu
của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV thông báo số dân của các tỉnh miền
- HS chú ý nghe.
trung.
- So sánh số dân ở đây với các nơi khác?
- Dân cư khá đông đúc, chưa bằng
đồng bằng Bắc Bộ.
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên
- Chủ yếu là dân tộc Kinh và Chăm.

hải miền trung?
2.2, Hoạt động sản xuất của người dân:
MT:Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt
động sản xuất nông nghiệp: trồng trọt,
chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến
thủy sản.
- Yêu cầu HS đọc và quan sát các H1-8 và - HS quan sát hình SGK.
cho biết tên các hoạt động sản xuất.
- Các hoạt động sản xuất: trồng trọt,
- Tổ chức cho HS điền vào cột của các
chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ
ngành.
sản, ngành khác.
+ Trồng trọt: trồng mía, lúa, ngơ,...
+ Chăn ni: gia súc (bị)
+ Đánh bắt thuỷ sản: đánh cá, nuôi
tôm,...
+ Ngành khác: làm muối,...
- Nhận xét, bổ sung thêm ngành làm muối.
- Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt - Vì ở đây có một số điều kiện thuận
động sản xuất này?
lợi để phát triển các ngành sản xuất đó.
* Tổng kết: SGK
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
Tiết 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2)
I, MỤC TIÊU
Ôn tập về:

- Các kiến thức về nước, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí.
- Các kĩ năng quan sát thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II, ĐỒ DÙNG
- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm như: cốc, túi ni lơng, miếng xốp, xi-lanh,...
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
-Hát
2, Hướng dẫn ôn tập:
2.1, Triển lãm:
19


MT: Hệ thống lại những kiến thức đã học
phần Vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ
năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ
liên quan tới nội dung này. Hs biết yêu
thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các
thành tựu khoa học kĩ thuật
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản
- HS trưng bày tranh, ảnh về việc sử
phẩm.
dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn
nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao
động sản xuất...
- GV thống nhất các tiêu chí đánh giá.
- HS tham quan khu triển lãm của các
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh
nhóm khác.
các nội dung đã học.
- HS cùng trao đổi, nhận xét.

+ Trình bày đẹp, khoa học.
+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Nhận xét.
- Nội dung thực hành: SGK.
- HS nêu phần thực hành.
- HS biết cách ước lượng thời gian
trong ngày dựa vào bóng của vật dưới
nắng.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I, MỤC TIÊU
- Nêu được một số quy định khi tham giao thơng(những quy định có liên quan đến
học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thơng.
- HS có khả năng phát triển biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
II, ĐỒ DÙNG
- Một số biển báo giao thông.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp:
- Hát
2, Dạy học bài mới:
2.1, Thông tin SGK.
MT: HS nêu được những nguyên nhân và
hậu quả của tai nạn giao thông.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các - HS đọc phần thông tin SGK.

câu hỏi SGK.
- HS thảo luận theo các câu hỏi SGK.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Tai nạn giao thơng gây nhiều
hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy mọi người
20



×