Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ke hoach To ToanLyTin NH 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.76 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ TOÁN – LÝ – TIN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân Thành, ngày 23 tháng 9 năm 2017

KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ Tổ Toán – Lý – Tin
Năm học 2017-2018
Căn cứ Hướng dẫn số 687/HD-PGDĐT ngày 12 tháng 9 năm 2017 của
Phòng GD&ĐT thị xã Ngã Bảy về việc thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm
bậc THCS năm học 2017-2018,
Căn cứ kế hoạch số 100/KH-THCS LHP ngày 17 tháng 9 năm 2017 của
Hiệu trưởng trường THCS Lê Hồng Phong về việc thực hiện nhiệm vụ năm học
2017-2018;
Căn cứ kế hoạch số 111/KH-THCS LHP ngày 22 tháng 9 năm 2017 của
Phó Hiệu trưởng trường THCS Lê Hồng Phong về việc thực hiện nhiệm vụ
chuyên năm học 2017-2018;
Tổ Toán - Lý - Tin trường THCS Lê Hồng Phong xây dựng kế hoạch triển
khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 với những nội dung sau:
A. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỔ:
I. Đặc điểm tình hình:
Tổng số: 09 GV (có 01 giáo viên hợp đồng), nữ 03.
Trong đó:
- Đảng viên: 05 (nữ: 01);
- Trình độ Đại học: 06;
- Trình độ Cao đẳng: 03 (Trong đó có 01 giáo viên hợp đồng);
- Cơ cấu Bộ mơn:


+ Tốn - Tin: 01
+ Tốn: 05
+ Vật lý - Tin: 01
+ Vật lý: 01
+ Tin học: 01
* Bảng thống kê trình độ đào tạo của giáo viên:
T
T
1
2
3
4
5

Họ & Tên
Hồ Thanh Tòng
Lê Chúc Linh
Nguyễn Văn Được
Võ Văn Bá
Lương Văn Chí

Trình
Trình Trình
Năm
Năm
Độ
Độ
Độ
Chức
Nữ

Vào
Sinh
Chun
Ngoại Tin
vụ
Ngành
Mơn
Ngữ
học
1984
ĐHSP
2007
B
A
TT
1986 x
ĐHSP
2009
A
A
TP
1989
ĐHSP
2012
B
ĐH
P.Máy
1966
ĐHSP
1986

B
A
GV-GT
1959
ĐHSP
1978
A
A
GV-GT


6
7
8
9

Nguyễn Văn Tiếng
Trương Bích Nga
Huỳnh Văn Thơng
Võ Thị Thúy Quỳnh

1965
1994
1990
1990

CĐSP
ĐHSP
CĐSP
CĐSP


1985
2017
2014
2017

A

A

TOIEC

B

GV-PC

* Phân công giảng dạy:
T
T

Chủ
nhiệm

Kiêm
nhiệm

Họ & Tên

Môn Dạy – Lớp dạy


1 Hồ Thanh Tịng
2 Lê Chúc Linh

Tốn 9A1,2,3,4;7A1; 8A1

TT

Lý K6,7; 8A1,2; 9A1,2,3,4

TP, Phòng
TH Lý

3 Nguyễn Văn Được
4 Võ Văn Bá

Tin K8;9; Lý 8A1,2,3

PM

Tốn 7A3

GT

5 Lương Văn Chí
6 Nguyễn Văn Tiếng

Tốn 6A4

GT


Tốn 7A4,5

PC

7 Trương Bích Nga
8 Huỳnh Văn Thơng

Tốn 6A1,2,3,5; 8A5

9 Võ Thị Thúy Quỳnh

Tin K6,7

Toán 8A2,3,4; 7A2; HĐNGLL7A2;3

7A2

II. Những kết quả đã đạt được trong năm học 2016-2017:
1. Phong trào Giáo viên giỏi:
- Giáo viên giỏi
+ Cấp thị xã: 01 giải III, 01 Đạt CN
- Cán bộ Giáo viên Thư viện giỏi:
+ Cấp Thị xã: 01 giải I
+ Cấp Tỉnh: 01 giải II
2. Về bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Về học sinh giỏi cấp Thị xã:
+ Học sinh giỏi các môn văn hóa: 03 CN (Tốn)
+ Học sinh giỏi MTCT: 01 giải KK
+ Nghiên cứu KHKT: 01 CN
+ Học sinh giỏi Giải Toán Tiếng Việt qua mạng Internet: 02 giải III, 01 giải

KK, 06 CN
+ Học sinh giỏi Giải Toán Tiếng Anh qua mạng Internet: 01 giải I, 01 CN
+ Học sinh giỏi Giải Vật Lý qua mạng Internet: 01 giải III, 03 giải KK, 08
CN
+ Vận dụng kiến thức liên mơn giải quyết tình huống thực tế: 01 CN

Ghi
chú




- Về học sinh giỏi cấp Tỉnh:
+ Học sinh giỏi văn hóa: 01 giải III (Tốn)
+ Học sinh giỏi Giải Toán Tiếng Việt qua mạng Internet: 02 giải KK
III. Đánh giá chung:
1. Ưu điểm:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của chi bộ và Ban giám hiệu nhà trường
- Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100%, (trên 66% trên chuẩn), có nhiều giáo
viên tâm huyết, nhiệt tình và nhiều giáo viên trẻ, khỏe nhiệt tình năng nổ trong
cơng việc.
- Phần lớn GV đã có ý thức đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như đổi
mới kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học; việc ứng dụng
CNTT trong giảng dạy được đẩy mạnh, việc thực hiện qui chế chuyên môn, qui
định soạn giảng được GV chấp hành nghiêm túc.
2. Hạn chế:
- Một số thầy cô giáo ở xa đến cơng tác đời sống cịn nhiều khó khăn.
- Giáo viên thiếu nhiều ở bộ mơn Tốn - Tin nên phải hợp đồng 01 giáo
viên nên tham gia các hội thi cịn hạn chế.
- Có 03 GV thuộc các bộ phận (2GT, 1PC) nên hạn chế trong việc tham

gia phong trào, hội thi của tổ.
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2017-2018:
I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:
1. Tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình giáo dục phổ
thơng hiện hành theo hướng tinh giản, tiếp cận định hướng chương trình giáo
dục phổ thơng mới; thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình
thức và kỹ thuật dạy học tích cực; đổi mới phương thức đánh giá học sinh. Tích
cực đổi mới nội dung, phương thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản
xuất, kinh doanh tại địa phương.
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh
thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các
chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ
của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống,
hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật;
3. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đa dạng hóa các hình thức học
tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học
sinh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học,
trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục;
4. Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập và rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan;


5. Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực chuyên môn, kỹ năng
xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học
sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá;
6. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả các phong trào hội
thi chuyên môn, xây dựng các đội tuyển học sinh giỏi theo hướng lâu dài để đảm
bảo kết quả cao khi tham gia hội thi các cấp.

II. NHỮNG CHỈ TIÊU CƠ BẢN:
- Học lực Khá - Giỏi từ 40% trở lên; Yếu, kém dưới 5%.
- Hạnh kiểm: Khá - Tốt: 98%.
- Học sinh học nghề phổ thông đạt 98% trở lên.
- Thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt 90% trở lên.
- 100% GV không vi phạm đạo đức nhà giáo.
- 100% GV có chứng chỉ A Tin học
- 100% GV có chứng chỉ Ngoại ngữ từ A trở lên.
- Mở 02 chuyên đề cấp Tổ, 01 chuyên đề cấp Trường trong năm học (về
nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, các công tác chuyên môn, ứng dụng
CNTT trong giảng dạy,…)
- 100% GV vận dụng CNTT hiệu quả vào giảng dạy, công tác.
- 100% GV sử dụng ĐDDH khi lên lớp
- 100% GV Bồi dưỡng thường xuyên theo quy định.
- Tham gia 100% phong trào, hoạt động khác do ngành đề ra.
III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ:
1. Công tác dạy học:
1.1. Nội dung giáo dục:
- Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, giáo viên giảng
dạy nhiệt tình, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu mức độ tốt, phấn đấu đến cuối
năm học đạt theo chỉ tiêu quy định của trường:
1.2. Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học.
+ Học ở nhà: học bài cũ, chuẩn bị bài mới, trả lời và soạn câu hỏi gợi ý
SGK
+ Học ở lớp: Tích cực tham gia xây dựng bài mới, thực hiện tốt phương
chăm “Thầy chỉ đạo, trò chủ động”
+ GV chuẩn bị bài lên lớp chu đáo, xây dựng tốt tiết học, tạo hứng thú cho
học sinh, chú trọng cơng tác học tập nêu vấn đề, xử lí tình huống, chống dạy
chay, đọc chép.

+ Học sinh được trang bị sách giáo khoa đầy đủ, giáo viên lên lớp có đồ
dùng dạy học phù hợp với nội dung bài giảng.
+ Chú ý học sinh yếu kém nhắc nhở, động viên để các em học tốt hơn.
+ Phát động tổ chức thi đua học tập trong từng lớp.


+ Hình thành các nhóm học tập, phong trào giúp bạn học tốt.
2. Công tác kiểm tra học tập của học sinh:
2.1. Nội dung:
- Giáo viên kiểm tra, cho điểm học sinh một cách công bằng, phản ánh
đúng thực chất việc tiếp thu kiến thức của học sinh để kiểm tra tuỳ vào sức học
của học sinh (không quá dễ cũng khơng q khó). Sau mỗi lần kiểm tra rút ra
được hiệu quả kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học
sinh.
2.2. Biện pháp:
- Giáo viên thực hiện đúng chế độ kiểm tra theo quy chế của bộ giáo dục
ban hành. Sau mỗi lần kiểm tra, giáo viên phân loại học sinh, nhận xét, đánh giá
kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên bộ môn thông báo kết quả của học sinh khi đã kiểm tra (số
lượng, phân loại, tỷ lệ). Chú ý học sinh yếu kém để có hướng xử lý khắc phục.
- Giáo viên ra đề kiểm tra có dễ, có khó, đảm bảo học sinh yếu làm được
4 điểm, trung bình 5-6 điểm, khá 6 đến 7.5 điểm, giỏi 8 đến 10 điểm.
3. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém:
3.1. Nội dung:
Chú ý phát triển học sinh giỏi ngay từ đầu lớp 6,7 có kế hoạch bồi dưỡng
thêm cho học sinh mở rộng đào sâu kiến thức. Đến lớp 8 chọn cụ thể đối tượng,
sang đầu năm lớp 9 có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho học sinh giỏi cấp trường,
cấp thị xã, cấp tỉnh.
3.2. Biện pháp:
- Thông qua kiểm tra đánh giá phân loại học sinh, từ đó tìm rõ ngun

nhân, biện pháp khắc phục cho từng học sinh.
- Đối với học sinh giỏi ngay từ đầu năm học có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể
(Tuỳ vào thời khoá biểu của giáo viên bộ mơn), mỗi giáo viên sẽ có kế hoạch
cụ thể, rõ ràng.
- Đối với học sinh yếu kém: GVCN, GVBM tìm nguyên nhân giúp học
sinh từng bước vươn lên, hạn chế mức thấp nhất đối với học sinh yếu kém. Nếu
các em bị điểm kém bằng cách cho các em làm kiểm tra lại nhiều lần để đạt
được trung bình.
- Tạo điều kiện thuận lợi khi kiểm tra hoặc ôn bài cho học sinh.
- Tăng cường công tác phụ đạo yếu kém, ít nhất mỗi tuần 1 buổi đối với
mơn Tốn, Vật lý.
4. Thực hiện các công tác chuyên môn:
4.1. Nội dung:
- Giáo viên cố gắng nâng cao chuyên môn bằng cách tự học, tự nghiên
cứu SGK, sách tham khảo, học hỏi đồng nghiệp, thực hiện giảng dạy bằng
CNTT theo quy định của BGH.


- Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, thực hiện
thao giảng tiết dạy tốt, họp rút kinh nghiệm nhằm đánh giá kết quả học tập của
học sinh.
- Thực hiện một học kỳ 1 tiết SHTCM để rút kinh nghiệm.
4.2. Biện pháp:
+ Soạn bài: Giáo viên phải có trách nhiệm soạn bài trước khi lên lớp, giáo
án soạn theo đúng quy định. Giáo viên dạy nội dung tự chọn và hoạt động ngồi
giờ lên lớp phải có giáo án riêng.
+ Lên lớp: Tích cực đổi mới phương pháp, quan tâm hoạt động học của
học sinh, quan tâm các đối tượng trên lớp; tích cực sử dụng đồ dùng dạy học,
ứng dụng CNTT một cách phù hợp, không lạm dụng.
+ Chấm, trả bài kiểm tra: Đảm bảo đủ cơ số điểm của bài kiểm tra; Giáo

viên ra đề kiểm tra phải xây dựng ma trận bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng;
Chấm bài kiểm tra phải ghi nhận xét; trả bài kiểm tra cho học sinh đúng thời
gian quy định.
+ Dự giờ và sinh hoạt tổ chuyên môn: Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ
chuyên môn theo hướng thiết thực, hiệu quả, khơng hành chính hóa sinh hoạt tổ
chuyên môn; thường xuyên tổ chức các tiết dự giờ, rút kinh nghiệm theo hướng
nghiên cứu bài học.
5. Công tác chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học.
5.1. Nội dung:
- Phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng dạy học và trang thiết bị được
cung cấp, bảo vệ và giữ gìn tốt.
- Giáo viên bộ mơn làm và sử dụng các loại dụng cụ đồ dùng trực quan
phục vụ yêu cầu tiết dạy.
- Tăng cường công tác tự làm đồ dùng dạy học theo bộ môn.
5.2. Biện pháp:
- Đầu năm GVBM lập danh mục trang thiết bị phục vụ cho tiết dạy
(GVBM liên hệ với CBTB trường) để kiểm tra và sắp xếp lại.
- Làm đồ dùng và thống kê đồ dùng cho từng bài (nộp về CBTB).
- GVBM sưu tầm tranh ảnh, tư liệu phục vụ cho bài dạy (TB khơng có).
6. Cơng tác đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
6.1. Nội dung:
- Tạo cơ hội cho GV được học tập lẫn nhau thông qua hoạt động cùng hợp
tác thiết kế kế hoạch bài dạy, cùng dự giờ và phân tích bài học, không thực hiện
đánh giá giờ học và đánh giá, xếp loại GV.
- Phát triển năng lực chuyên môn và hoàn thiện kỹ năng giảng dạy cho
từng GV.
- Đảm bảo cho tất cả HS tham gia vào quá trình học tập và khơng có HS
nào bị bỏ rơi, đồng thời nâng cao chất lượng cho từng HS.
6.2. Biện pháp:



Một số việc giáo viên cần thực hiện:
- Tham gia các lớp bồi dưỡng tìm hiểu nội dung, cách thức thực hiện mơ
hình sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bì học.
- Tự nguyện đăng ký dạy minh họa, tích cực sáng tạo trong việc đề xuất,
áp dụng những ý tưởng, nội dung, phương pháp mới để thiết kế bài học.
- Học cách quan sát HS học, ghi chép, lắng nghe, suy nghĩ; tham gia thảo
luận sau khi dự giờ về những khó khăn, nguyên nhân và hướng giải quyết.
- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân sau dự giờ để điều chỉnh nội dung,
cách dạy học phù hợp với HS của mình.
- Mạnh dạn và kiên trì áp dụng những điều đã học được từ sinh hoạt
chuyên môn mới vào bài học hằng ngày.
7. Công tác dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực
người học
Các năng lực cơ bản cần hình thành và phát triển cho học sinh bao gồm:
- Năng lực tự học;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
- Năng lực thẩm mỹ;
- Năng lực thể chất;
- Năng lực giao tiếp;
- Năng lực tính tốn;
- Năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.
Ngồi ra, chúng ta cần phải hướng tới năng lực chuyên biệt của từng bộ
môn:
* Năng lực đặc thù trong dạy học Toán, bao gồm:
- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng tốn cơ bản phổ thơng
- Năng lực tư duy và khả năng lập luận
- Năng lực tưởng tượng khơng gian
- Năng lực hiểu và trình bày các nội dung toán học
- Năng lực sử dụng các ký hiệu, ngơn ngữ tốn học

- Năng lực mơ hình hóa tốn học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học tập mơn Tốn.
* Năng lực đặc thù trong dạy học Vật lý, bao gồm:
- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật,
nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
- Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiến.
8. Cơng tác dạy học tích hợp


8.1. Nội dung:
- Phát hiện những học sinh có phẩm chất và năng lực giải quyết các vấn
đề của cuộc sống hiện tại
- Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn.
- Hình thành và phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giải quyết các
vấn đề thực tiễn.
8.2. Biện pháp:
- Rà sốt chương trình, SGK để tìm những nội dung dạy học gần giống
nhau để xây dựng bài học tích hợp
- Xác định bài học tích hợp: tên bài, lĩnh vực, bao gồm các môn học nào.
- Dự kiến thời gian cho bài học tích hợp
- Xác định mục tiêu của bài học tích hợp: kiến thức, kỹ năng, thái độ,
năng lực hình thành.
- Xây dựng nội dung, phương pháp của bài học tích hợp
IV. Phân cơng phong trào hội thi:
1. Giáo viên giỏi
1.1. Phân công dự thi cụ thể:
1. Thi giáo viên giỏi: Nguyễn Văn Được (Tin).

2. Thi ĐDDH tự làm: cơ Trương Bích Nga, thầy Nguyễn Văn Được,
thầy Huỳnh Văn Thơng
3. Thực hiện mơ hình: thầy Hồ Thanh Tịng
1.2. Biện pháp:
- Tổ trưởng thường xuyên kiểm tra đôn đốc, dự giờ các GV, đặc biệt GV dự
thi và bồi dưỡng hội thi các cấp, thường xuyên hỗ trợ, động viên.
- Nhắc nhở GV dự thi hoàn thành tốt các loại hồ sơ sổ sách theo quy định.
- Có kế hoạch dự giờ, rút kinh nghiệm.
- Thực hiện và sử dụng thành thạo CNTT khi giảng dạy.
- Sử dụng tốt ĐDDH theo nội dung của môn.
- Xem và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến lý thuyết khi thi GV giỏi.
- GV nghiên cứu những phần mềm phục vụ giảng dạy, học tập
1.3. Chỉ tiêu: 01 giải cấp thị xã; 01 giải cấp tỉnh
2. Mở chuyên đề:
- Cấp tổ: “Một số công tác chuyên môn – Bộ môn Tốn” (Thầy Tịng)
- Cấp trường: “Hướng dẫn sử dụng trang Không gian trường học mở”
(Thầy Được)
3. Học sinh giỏi:
3.1. Phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi các môn và các hội thi:
1. Học sinh giỏi lý thuyết:
+ Môn Tốn: Thầy Hồ Thanh Tịng


+ Môn Vật lý: Cô Lê Chúc Linh
+ Môn Tin học: Thầy Nguyễn Văn Được
2. Hướng dẫn học sinh làm đồ đùng học tập: Thầy Hồ Thanh Tòng, Thầy
Võ Văn Bá
3. Hướng dẫn học sinh thi KHKT : Thầy Nguyễn Văn Được
4. Giải tốn bằng máy tính cầm tay: Thầy Hồ Thanh Tịng
5. Giải tốn Tiếng Việt qua mạng Internet:

+ Khối 9: Thầy Hồ Thanh Tịng
+ Khối 8: Cơ Trương Bích Nga
+ Khối 7: Thầy Võ Văn Bá
+ Khối 6: Thầy Nguyễn Văn Tiếng
6. Giải toán Tiếng Anh qua mạng Internet:
+ Khối 8, 9: Thầy Hồ Thanh Tịng
7. Giải tốn Vật Lý qua mạng Internet:
+ Khối 6, 9: Cô Lê Chúc Linh
+ Khối 7, 8: Thầy Nguyễn Văn Được
3.2. Biện pháp:
- Thành lập các đội tuyển học sinh giỏi, có kế hoạch bồi dưỡng các đội
tuyển HS giỏi ngay từ đầu năm học.
- Yêu cầu GV tăng cường sử dụng thiết bị giáo dục, ĐDDH, khai thác triệt
để cơ sở vật chất của nhà trường, để đảm bảo việc dạy học có chất lượng.
- Tham gia đầy đủ các phong trào và hội thi.
3.3. Chỉ tiêu:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HỘI THI CÁC CẤP
THỊ XÃ TỈNH QUỐC GIA

Mơn văn hóa Tốn
02
01
Mơn văn hóa Vật lý
01
01
Mơn văn hóa Tin học
01
01
Nghiên cứu KHKT
01
01
Tự làm Đồ dùng học tập
02
01
Giải Toán Tiếng Việt qua mạng
16
Giải Toán Tiếng Anh qua mạng
5
Giải Vật Lý qua mạng
15
Giải Toán bằng MTCT
02
Tin học trẻ
01
TÊN HỘI THI

V. ĐĂNG KÝ DANH HIỆU THI ĐUA:

GHI CHÚ



Năm học 2017-2018, tập thể Tổ Toán – Lý – Tin trường THCS Lê Hồng
Phong đăng ký danh hiệu: “HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ”.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Phát huy tính dân chủ của từng cá nhân trong tổ.
Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng đối từng cá nhân, quy định rõ
thời gian bắt đầu thực hiện, thời gian hoàn thành.
Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 của tổ Toán - Lý Tin./.
Nơi nhận:
- BGH trường THCS Lê Hồng Phong;
- Thành viên Tổ Tốn-Lý-Tin;
- Lưu: Tổ Tốn-Lý-Tin, VT.

TỔ TRƯỞNG

Hồ Thanh Tịng
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG


KẾ HOẠCH CỤ THỂ
(Lịch có thể thay đổi và bổ sung kịp thời)

Thời
gian

Nội dung công việc

Thực hiện


- Thi Viết về tấm gương Nhà giáo năm 2017

Tháng
8/2017

-Thầy Tịng
- Báo cáo mơ hình và sản phẩm nghiên cứu -TT, GV (Được)
KHKT.
- Tựu trường năm học mới ngày 14/8/2016 và Tổ -Toàn trường
chức tốt “Tuần sinh hoạt tập thể đầu năm”.
-GVBM
- Nhận phân công giảng dạy
-GV tập huấn
- Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn
-GVCN
- Sinh hoạt nội qui và chép thời khóa biểu
-GVBM
- Giảng dạy theo PPCT
-Học sinh khối 9
- Thi nghề phổ thơng (20/8/2017).
-GV ơn HSG
- Ơn HSG mơn Tốn, Lý, Tin

- Khai giảng năm học 2017-2018.
- Dự tổng kết năm học 2016-2017 và triển khai
nhiệm vụ năm học 2017-2018.
- Dự tổng kết HĐBM và triển khai nhiệm vụ
HĐBM năm học 2017-2018
Tháng - Lập kế hoạch tổ chuyên môn năm học.

9/2017 - Phát động học sinh dự thi giải toán qua mạng
(vòng thi tự luyện).
- Lên lịch dự giờ giáo viên trong tổ
- Dự Tuyên dương GV và HS tiêu biểu.
-Tăng cường ôn luyện HSG lý thuyết
- Kiểm tra hồ sơ giáo viên
- Tiếp tục dự giờ giáo viên
- Kết hợp thanh tra các chuyên đề chuyên môn.
- Kiểm tra giữa học kỳ 1
Tháng - Chuẩn bị đề kiểm tra HK1 (đề tham khảo)
10/2017 - Tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường chào
mừng ngày 20/11.
- Tham gia cuộc thi sáng tạo KHKT cấp thị xã.

-Toàn trường
-BGH, TTCM
-BGH, TTCM, GV
-TTCM
-GV, HS
-TT, GVBM
-GV,HSG
-GV ôn luyện
-TT, TP
-TT, GVBM
-TTCM
-TTCM
-TT, GVBM
-TT , GV
-TTCM + GV


- Thi GVG, GVCN giỏi cấp thị xã mừng ngày -TT , GV
20/11
- Tổ Toán
- Thi HSG giải toán trên MTCT cấp trường
- TTCM
Tháng - Nộp đề kiểm tra HK 1 (đề tham khảo)
-TT , GV
11/2017
- Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp thị xã.
-PHT, TTCM
- Thi HSG giải toán trên MTCT cấp thị xã.
- GV , HS
-TTCM, GV
- Thi HSG các mơn văn hóa cấp thị xã


- Ôn tập, thi HK1
- Kiểm tra HK1.
- Tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn
Tháng để giải quyết các tình huống thực tiễn cấp thị xã.
12/2017 - Thi HSG giải tốn trên MTCT cấp tỉnh (nếu có).
- Thi giải toán qua mạng cấp trường.
- Bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp tỉnh (nếu có)

-GV +HS
-Tồn trường
- TTCM
- Tổ Tốn
- Tổ Tốn
- GV

- TTCM

- Thi HSG các mơn văn hóa cấp tỉnh (nếu có)
Tháng - Sơ kết HK 1.
01/2018 - Thi GV tự làm ĐDDH-HS làm ĐDHT cấp thị -GV + HS
xã.
- Thi HSG giải toán qua mạng cấp trường.
Tháng
- Giải toán tiếng Anh qua mạng cấp trường.
02/2018
- Thi GV dạy giỏi cấp tỉnh.
- Thi nghề phổ thông lần 2.
Tháng - Kiểm tra giữa kỳ 2
3/2018 - Chuẩn bị đề kiểm tra HK2 (đề tham khảo)
- Thi HSG giải toán qua mạng cấp thị xã
- Nộp đề kiểm tra HK 2 (đề tham khảo).
Tháng
- Hướng dẫn ôn tập và tổ chức thi HK2.
4/2018
- Giải toán tiếng Anh qua mạng cấp tỉnh.
- Tổ chức kiểm tra HK2
Tháng
- Hướng dẫn xét tốt nghiệp THCS.
5/2018
- Thống kê, báo cáo kết quả HKII và năm học
- Triển khai kế hoạch hè năm 2017
Tháng - Phụ đạo HS yếu kém, thi lại
6/2018 - Ôn cho HS thi tuyển vào lớp 10
- Dạy Tin học nghề phổ thông
- Bàn giao ctác GVCN lớp dưới với GVCN lớp

Tháng trên
7/2018 - Dự các lớp tập huấn CM do Sở GD&ĐT tổ
chức (nếu có).

- Tổ Tốn
- Tổ Tốn-Lý
- TTCM
- GVCN K9
- Tồn trường
- TTCM
- Tổ Tốn
- TT, VT
- TTCM, HĐ thi
- Tổ Tốn
-Tồn trường
-BGH, GVCN K9
- TT +GV
-BGH
-PHT. TTCM, GV
- BGH, TTCM, GVCN lớp
9- BGH, Tổ Toán
-GVCN
-GVBM



×