Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

giao an chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.26 KB, 63 trang )

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – TẾT TRUNG THU
Thêi gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 14/9 đến ngày 09/10/2015

CH ĐỀ NHÁNH 1 : TƠI LÀ AI

(Thêi gian thùc hiƯn: 1 tuần: Từ ngày 14/09 đến ngày 18/09/2015)
I. M ục tiêu
1) Phát triển thể chất
a. Vận động
- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động chân tay, phối hợp nhịp nhàng.Thực hiện các bài tập
và các vận động nhịp nhàng dới sự hớng dẫn của cô. Bit tung búng lờn cao v bt búng
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân và sử dụng 1 số đồ
dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt )
b. Dinh dỡng và sức khỏe
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức
khoẻ của bản thân
- Biết đề nghị ngời lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đa
- Biết giữ gìn VSCN , VSMT sạch sẽ.
2) Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết đợc vị trí của trẻ trong gia đình
- PB đợc 1 số giống và khác nhau của bản thân so với ngời khác qua họ,tên giới tính, sở
thích và 1 số hình dạng bên ngoài .
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới XQ
- Có khả nặng phân nhóm, đếm và nhận biết số lợng, hình dạng của 1 số đd đồ chơi.
- Xỏc nh v trí phía trên – dưới, trước – sau, phải – trái của đối tượng có sự định hướng.
- Ph©n biƯt đợc bản thân với các bạn qua 1 số đ cá nhân và hình dạng bên ngoài
3)Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những ngời thân , biết biểu đạt những
suy nghĩ, ấn tợng của mình với ngời khác 1 cách rõ ràng bằng câu đơn hoc câu ghép
- Biết 1 số chữ cái trong các từ trong họ và tên mình , của các bạn, tên gọi của 1 số bộ
phận cơ thể


- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói
- Đọc thơ diễn cảm
4) Phát triển tình cảm , xà hội
- Cảm nhận đựơc trạng thái cảm xúc của ngời khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến
ngời khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trờng sạch, đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trờng, lớp, ở
nhà và nơi công cộng
- Cảm nhận đợc những cảm xúc yêu ghét và có ứng xử phù hợp
- Quan tâm giúp đỡ ngời khác, hợp tác với các bạn thực hiện công việc đến cùng
- Biết thực hiện 1 số quy định ở nhà và trêng
5) Ph¸t triĨn thÈm mü:
- BiÕt sư dơng 1 sè dụng cụ, vật liệu để tạo sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và ngời
thân có bố cục và màu sắc hài hoà khi vẽ tụ mu chõn dung bộ.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các HĐ múa hát âm nhạc về chủ đề bản thân
II. Chuẩn bị
Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho quá trình dạy và học của cô và trẻ trong suốt chủ đề.
III. Tiến hành
1. Đón trẻ
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ biết chào cô giáo, các bạn, h ớng dẫn
trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
* Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của trẻ trong
tháng; chơi tự do ở các góc.
* Thể dục sáng: tập với bài ôDy i thụi ằ
* Khởi động : Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng quanh sân , vừa đi vừa hát bài Một
đoàn tàu và tập các bài tập đi, chạy: Đi thờng- đi bằng gót chân- đi bằng mũi bàn chân -


đi bằng má bàn chân- chạy chậm- Chạy nhanh chạy chậm- Đi thờng- về 3 hàng dọc
tập BTPTC

*Trọng động
- Động tác hô hấp: Thổi bóng bay
- Động tác tay (1)
CB

TH

CB.4

1.3

2

- Động tác chân:
CB.4

1.3

2

.- Động tác lờn:
900
900

CB.4
1.3
- Động tác bật nhảy:
* Hồi tĩnh
2 quanh sân.
Cô cho trẻ làm chim bay, cò bay vận động nhẹ nhàng 2-3 vòng

2. Hoạt động góc
Góc
ND
900 tiến hành

Hoạt
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách
động
-Trẻ
- Bớc đầu trẻ - Bộ đồ dùng gia - Chơi ở phòng khám bệnh: Cô hđóng vai biết về nhóm đình, búp bê các ớng dẫn trẻ một số kĩ năng để nghe
Mẹđể chơi theo
loại, vải vụn các tim, phổi củaTAY-VAI
mình và của bạn. Gợi
con
nhóm, biết
màu, quần áo,
ý để trẻ nói cảm nhận của mình khi
- Phòng
chơi cùng với búp bê, giờng
nghe nhịp tim. So sánh nhịp tim của
khám
nhau trong
nôi.
mình và của bạn bằng cách sử dụng
1. Góc bệnh
nhóm.
- Một số đồ
từ nhanh hơn, chậm hơn, tiếng to

phân
-Cửa
- Trẻ biết
dùng, đ/c cho
hơn, nhỏ hơn.
vai
hàng
nhận vai chơi trò chơi bác sĩ: - Chơi bán hàng ở siêu thị: Cô giúp
- siêu thị và thể hiện
áo bờ lu, mũ có trẻ sắp xếp một cửa hàng bán các
vai chơi
chữ thập
loại đồ dùng cá nhận nh: giấy, bút,
- Trẻ nắm đợc - Đồ chơi cho
mũ, kem đánh răng, bàn chải,
một số công
trò chơi Bán
...Thái độ ngời bán hàng niềm nở
việc của vai
hàng .
giới thiệu hàng hoá với khách mua
chơi : Mẹ đi
hàng.
chợ, nấu ăn,
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp
bác sĩ khách
trẻ nhận vai chơi.
bệnh, ngời
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên
bán hàng mời

kết với nhau trong khi chơi, có sự
khách mua
giao lu, quan tâm đến nhau trong lúc
hàng.
chơi.
- Trẻ bớc đầu - Các vật liệu
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi
biết xây nhà, xây dựng: Gạch, nhà của mình:
2. Xây Xây
xếp đờng về
sỏi, các loại cây +Cho trẻ kể các kiểu nhà: Nhà
dựng- dựng nhà nhà, tạo
cỏ...
riêng, nhà cao tầng, nhà chung c,
lắp
và xếp đ- khung cảnh
- Hàng rào, cây Trẻ tự thoả thuận với nhau về xây
ghép
ờng về
nhà có vờn
hoa,
kiểu nhà nào và chọn vật liệu xây
nhà cho hoa, hàng rào. - Khối lắp ráp.
dựng phù hợp .

- Sỏi, đá, que,
- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào?
hạt, hột.
Cửa sổ, cửa ra vào sơn màu gì,
những ai sống trong đó?

- Cô gợi ý để trẻ xây dựng nhà sáng
tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vờn xung
quanhnhà,, có lối đi, hàng rào, trong
vờn có thảm cỏ, cây cảnh, vờn hoa,
ao cá,
- Cô hớng dẫn, động viên, khuyến


3. Góc
nghệ
thuật

4. Góc
học
tập và
sách

5. Góc
khám
phá
khoa
học

khích trẻ xếp chồng các khối gỗ có
màu sắc khác nhau để ngôi nhà có
màu sắc hài hoà.
- Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng,
sự cân đối, màu sắc hài hoà của mỗi
ngôi nhà.
- Hát lại - Trẻ thể hiện - Nhạc cụ, máy - Cô cho trẻ nghe các bài hát về chủ

hoặc
đúng tính
cát sét, băng
điểm bản thân.
biểu diễn chất, giai điệu nhạc, đồ dùng,
- Cho trẻ biểu diễn các tiết mục mà
các bài
các bài hát.
đồ chơi âm
trẻ thích.
hát đÃ
- Trẻ biết sử
nhạc, phách, xắc - Sử dụng các loại nhạc cụ để gõ
biết
dụng các
xo, mũ múa,
đệm theo phách, nhịp.
dụng
cụ
âm
trang
phục
múa,
thuộc c
)
bản thân, nhạc để gõ
đệm.
chơi với
các c õn
-làm

- Trẻ hiểu đợc - Cuốn lịch nhỏ - Dán các tranh, ảnh cắt ra từ tạp chí
sách,
cấu tạo của
đà cũ hoặc các
về hình dáng, đặc điểm của các bộ
tranh,
cuốn sách và tờ bìa cứng
phận trên cơ thể, quá trình lớn lên
truyện về cách làm ra
đóng vào thành của các trẻ, các hoạt động của trẻ ở
một số
cuốn sách
tập.
trờng, ở nhà, các loại thức ăn yêu
đặc
- Rèn luyện
- Giấy, bút chì,
thích của trẻ.
điểm,
sự khéo léo
hồ dán.
- Dới mỗi bức tranh cô giáo có thể
hình
của đôi bàn
- Tranh, ảnh cắt viết những từ ngữ đơn giản, ngắn
dáng bên tay.
từ hoạ báo cũ,
gọn nói về nội dung bức tranh và tên
ngoài
- Phát triển

ảnh chụp cá
của trẻ trong bức tranh hay tên trẻ
của bản
khả năng
nhân.
vẽ bức tranh đó.
thân
sáng tạo khi
- Mỗi bức tranh ảnh đợc sắp xếp
- đọc
làm sách.
theo một trật tự hợp lí và đóng lại
sáchtran
thành một tập sách.
h truyện
- Khi cuốn sách hoàn thành cô và trẻ
liên quan
cùng đặt tên cuốn sách theo sự sáng
đến CĐ
tạo của trẻ.
- Nhận
- Các khối
- Trẻ cầm các khối trên tay, quan sát
biết các
- Trẻ nhận
vuông, khối chữ và đến xem các khối trên tay và đếm
khối
biết đợc khối nhật bằng nhựa, xem các khối đó có bao nhiêu mặt
vuông,
vuông, khối

bìa cứng
(6 mặt)
khối chữ chữ nhật .
- Các hình
- Cô giúp trẻ tìm ra điểm giống nhau
nhật
vuông, chữ nhật và khác nhau của hai khối trên.
- Trò
bằng giấy màu
Giống nhau : Đều có 6 mặt
chơi
khác nhau để
Khác nhau : Khối vuông có 6 mặt
phân biệt
dán lên các mặt đều là hình vuông ; khối chữ nhật có
nhóm,
của khối vuông, 6 mặt đều là hình chữ nhật.
gộp và
khối chữ nhật.
- Cho trẻ chọn hình để dán vào các
đếm
- Hồ dán.
mặt của các khối để tạo thành các
nhóm đồ
- Các đồ dùng
khối có màu sắc khác nhau.
chơi.
trong lớp có
- Cho trẻ nhận các hình khối khối đó
dạng khối

ở đồ dùng xung quanh, phân loại
vuông, khối chữ các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối
nhật.
vuông và khối chữ nhật
- Đếm đồ dùng,đ/c trong mỗi nhóm.
Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm

2015
i.Hoạt động chung
TấN HOT NG: TẠO HÌNH
TÊN ĐỀ TÀI: VẼ TƠ MÀU CHÂN DUNG BÉ


1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Tre bit nhõn xét về đặc điểm chân dung của mình.
- Vẽ được chõn dung bn thõn minh.
b. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng cầm bút, k nng v cỏc nột ờ to thnh hinh chõn dung bộ, sử dụng
màu hợp lý để vẽ và tô . Ngi ỳng t th, cm bỳt ỳng
c. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn, biết giúp đỡ bạn mới khi đến lớp .
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu vẽ cô giáo, bút màu và giấy cho cô và trẻ, băng nhạc bài hỏt vờ ch ờ
* Hot ng 1 : Trị chuyện về các bộ phận trên cơ thể
- C« cho trẻ hát bài cỏi mi
* Hot ng 2: vẽ chân dung của tôi
- Kết thúc cho trẻ treo tranh lên bảng và nhận xét về sản phẩm
3. Tæ chức hoạt động
Nội dung HĐ

Hoạt động của cô
* Hoạt động 1
- Cho tre nghe hỏt bi: cỏi mi
ổn định tổ chøc - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thờ: Cô
và gây hứng thú vừa cho các con hát bài hát gì ? Bài hát nói
về điều gì ?
- Các con hãy kể tên các bộ phận nào trên c
*Hoạt động 2
thờ cỏc con?
Giới thiệu và
- V chõn dung của Bé: -Cơ phát cho mỗi trẻ
lµm mÉu
giấy A4 có một hình tròn to và hỏi về các
cấu tạo trên mặt cho trẻ nhận xét, nghe.
- Mắt, mũi, miệng, tai, tóc,… nằm ở đâu?
Mỗi lần nói cơ vẽ mẫu vào trong hình trịn
+ Các con xem cơ vẽ chân dung của cơ có
gì?
+ Mặt cơ vẽ như thế nào?
+ Mái tóc cơ vẽ ra sao?
+ Cơ vẽ những gì trên khuôn mặt? cô vẽ
như thế nào?
- Cô chọn 2 bạn lên cho cả lớp quan sát (1
bạn trai và 1 bạn gái), cô hỏi trẻ về những
đặc điểm riêng biệt của 2 bạn để trẻ phân
biệt được cách vẽ bạn trai v cỏch v bn
gỏi:
*Hoạt động 3
+ Bn trai: túc ngắn, khơng cài nơ
Cho trỴ thùc

+ Bạn gái: tóc dài, cột nơ
hiƯn
- Cơ gợi ý cho trẻ miêu tả lại chõn dung ca
* Hoạt động 4 chớnh minh ờ tre vẽ được chính xác hơn
Trng bµy - NX
- Con ngồi vẽ như thế nào? Cầm bút bằng
s¶n phÈm
tay nào và cm bng my ngún tay?
* Giáo dục

HĐ của trẻ.
- Trẻ nghe v hát vận
động cựng cụ
- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô
- Tre kờ
- Trẻ quan t duy
Trẻ quan sát và nhận
xét.
- Tre quan sỏt, lắng
nghe
- Trẻ lắng nghe và trả
lời
- 2 TrỴ lên cho cả lớp
nhận biết phân biệt

- Trẻ thực hiện vẽ chân
dung mình, bạn



- Cô tiến hành cho trẻ vẽ, cô bao quát sa sai
cho tre
- Tre nhõn xột tranh
- Cho trẻ giơ tranh vẽ của mình lên.
ca minh ca bn.
- Gọi 1-3 trẻ NX tranh.
- Cô cho cả lớp quan sát tranh vẽ các bạn. Cô
- Tre chi cựng cụ v
và trẻ đàm thoại về bức tranh
bn
NX chung - tuyên dơng - kết thúc.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các bạn trong
lớp.
- Cô cho trẻ hát vận động Tìm bạn thân và
ra sân chơi.
II. HOT NG NGOI TRI
- Hot ng có mục đích: Quan sát thời tiết
- Trị chơi vận động: Những bạn cùng nhóm
- Chơi tự do, chơi theo ý thớch
1. Yêu cầu:
- Trẻ nêu đợc những đặc điểm nỉi bËt cđa bÇu trêi, so sánh thời tiết hơm nay vi hụm
trc, nx hôm nay nh thế nào.
- Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ đi lại ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Tre bit cỏch chi v chi trũ chi
2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.
3., Tiến hành:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tre

1. Quan sát có chủ đích.
- Trò chuyện với trẻ và nói cho trẻ biết hoạt động - Cựng cụ trũ chuyn v lng
nghe cụ núi
ngoài trời của hôm nay là gì!
- Cô nhắc nhở, dặn dò và cho trẻ nhẹ nhàng đi - Nghe cụ dn dũ, nhc nh v
cựng cụ n a iờm quan sỏt
đến địa điểm quan sát.
- Tre tr li
- Cô hỏi trẻ: + Các con đang ®øng ë ®©u?
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét
+ Các con cùng quan sát xem bầu trời hôm nay nh
thế nào nhỉ?
+ Trời có mây không?mây màu gì ? tại sao nhỉ ?
+ Hôm nay có nhìn thấy ông mặt trời không ? tại
sao ?
+ Với bầu trời nh thế này thì thời tiết ra sao ?Thời
- Nghe cụ giỏo duc
tiết nh thế này thì các con phải ăn mặc và đi lại
nh thế naò ?(trời ma đờng trơn phải đi lại cẩn thận)
2. Trũ chi: Nhng bn cựng nhóm”
- Trẻ chơi trị chơi
(Tiến hành theo sách hướng dẫn tuyển tập
truyện thơ 5-6 tuổi)
- Trẻ chơi theo ý thích
3. Chơi tự do: Cơ phân góc chơi cùng nhau để dẽ
bao quát trẻ. Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để
đảm bảo an tồn cho trẻ. Cơ chơi cùng với trẻ.
- Rửa tay và nhẹ nhàng về lớp
- Khi gần hết giờ cho trẻ rửa tay, xếp hàng điểm
danh trẻ và cho trẻ nhẹ nhàng về lớp.

III. HOẠTĐỘNG GÓC
* KÕt thóc


Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, cửa hàng, bếp ăn , phịng ngủ
Góc xây dựng: Xây đường về nhà bé, ngơi nhà...
Góc nghệ thuật: Tạo hình:Vẽ đường về nhà, tơ màu theo tranh; cắt dán trang trí giá
đựng đồ chơi; làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở...
- Âm nhạc: hát múa, vận động , theo ý thích của trẻ
Góc học tập – sách:
- Xem tranh truyện; kể chuyện theo tranh ; Làm sách về chủ đề
- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi...
- Chơi với các con số,đọc thơ,...
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi một số trò chơi với cát
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trang 13 sách “Một số trò chơi dân gian cho trẻ Mầm Non”
- Cho trẻ chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi an toàn
- Vs, nêu gương cuối ngày .
* Nhận xét cuối ngày.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH
TÊN ĐỀ TÀI: ĐÀM THOẠI VỀ BÉ TRAI, BÉ GÁI, ĐÀM THOẠI VỀ MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM CA BN
1/ Mc tiờu, yờu cu:


a. Kin thc:
- Dạy trẻ biết phân biệt đặc điểm hình dáng, giới tính, sở thích của bé với bạn.
b. Kỹ năng: Phân biệt, nhận biết, đặc điểm.
c. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh.
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh.
- Đàn.
- Bài hát.
3. Tiến hành hoạt động
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tre
HĐ1.n nh t chc
* Trò truyện: Chúng mình ai cũng có 1 cái tên khác nhau, và
cũng có những đặc điểm giống nhau, để tìm hiểu đợc điểm đó
hôm nay cô cháu mình cùng khám phá trong giờ học này nhé!
- Trẻ lắng nghe.
HĐ2. Bài mới:
a, Nhận biết, đàm thoại về đặc điểm cơ thể bé với bạn.
- Cô có tranh vẽ gì đây? Bạn trai hay bạn gái?
- Cơ thể bạn ấy có những bộ phận gì?
- Trẻ trả lời.
- Khuôn mặt nh thế nào? Mái tóc ra sao?
- Trẻ kể.
- Có bạn nào trong lớp mái tóc giống bạn ấy không?
- Mời 1 trẻ lên hỏi
- Trẻ trả lời.
+ Bạn ấy có những đặc điểm gì?



+ Mái tóc của bạn ấy ra sao?
+ Tóc màu gì?
+ Quần áo bạn ấy nh thế nào?
+ Bạn ấy cao hay thấp?
+ Thế còn bạn Mnh là trai hay gái?
- Bạn trai ạ!
- Tơng tự cô đàm thoại hỏi trẻ.
b, So sánh bạn trai và bạn gái
- Bạn Mnh và bạn Thu giống nhau khác nhau ra sao?
- Cô khái quát lại
c, Mở rộng: Các bạn tuy giống nhau về đặc điểm cơ thể nhng
có bạn tóc dài, bạn tóc ngắn.
- Ngoài bạn Thu lớp mình còn ai là nữ nữa?
- Ngoài bạn Mnh còn bạn nào là nam?
- Tre tr li.
* Gd trẻ: Là bạn nam hay bạn nữ thì muốn khỏe mạnh chúng ta - Tre tr li v nghe
phải ntn? Cô nhắc nhỡ trẻ về thời tiết đang chuyển mùa và cụ gd.
dịch đau mắt đỏ đang lan rộng vì vậy tất các con phả giữ g×n
-Nghe cơ phổ biến ḷt
vs ssÏ...
chơi, cách chơi sau đó
d, Trò chơi: Tìm bạn thân
tre chi trũ chi.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và quan sát trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ ra chơi.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có mục đích: Đàm thoại về một số đặc điểm của bản thân
- Trị chơi vận động: Tung bóng
- Chi t do, chi theo ý thớch

1. Yêu cầu:
- Trẻ nêu đợc những đặc điểm nổi bật của minh cho bn v cụ bit
- Rèn ở trẻ khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dôc trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết cách chơi và chơi trị chơi
2. Chn bÞ: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, búng cho tre tung
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.
3., Tiến hành:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tre
1. Quan sát có chủ đích.
- Trò chuyện với trẻ và nói cho trẻ biết hoạt động - Cựng cụ trũ chuyn v lng
nghe cụ núi
ngoài trời của hôm nay là gì!
- Tre kờ vờ minh
- Cô hỏi trẻ: + Các con hóy kờ vè mình nào?
- Trẻ trả lời
+ C¸c con xem bạn kể có đúng khơng?
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét
+ Còn con thì sao? Con hãy kể về mình nào?
- Nghe cô giáo dục
?(Gd trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch se,
năng tập thể thao..)
2. Trò chơi: “Tung bóng”
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ
chơi trò chơi
- Trẻ chơi theo ý thích



3. Chơi tự do: Cơ phân góc chơi cùng nhau để dễ
bao quát trẻ. Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để
đảm bảo an tồn cho trẻ. Cơ chơi cùng với trẻ.
- Rửa tay và nhẹ nhàng về lớp
- Khi gần hết giờ cho trẻ rửa tay, xếp hàng điểm
danh trẻ và cho trẻ nhẹ nhàng về lớp.
III. HOẠT ĐỘNG GĨC
* Néi dung: Ph©n vai : Gia đình, phịng khám, cửa hàng, siêu thị..
X©y dùng : Xây nhà, xếp đường về nhà, xây cơng viên.
NghƯ tht :Tơ màu, xé, dán, cắt, nặn..
Sách truyện: Làm sách truyện liên quan đến chủ đề.
Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ bằng các dụng cụ âm nhạc khác nhau.
Khám phá khoa học: Trồng cây, chăm sóc cây.
(Tiến hành theo bài soạn đầu tuần)

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CHUNG

TÊN HOẠT ĐÔNG: PTVĐ
TÊN ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
1/ Mục tiêu, yêu cầu:

a.KiÕn Thøc: Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay. Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2
tay, khi rơi bóng xuống bắt bóng bằng 2 tay , khơng làm ri búng, khụng ụm búng vo
ngc.
b. Kỹ năng: Qua trũ chơi củng cố vận động chạy cho trẻ
c. Gd: Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ ḷt, tính nhanh
2.Chn bÞ:
-10 quả bóng
-Hai bàn để đồ chơi

-Trẻ thuộc bài hát : Bàn tay cô giỏo
3. Tiến hành hoạt động
HOT NG CA Cễ
HOT NG CA
TR
Hot động 1: Khởi động
- Lớp hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm -Trẻ hát.
non”.
- C/c vừa hát bài hát gì ?
- Đến trường C/c được cô giáo dạy những môn học no? - Trẻ trả lời.
- Cho trẻ đi chạy, kết hợp đi các kiểu chân,chuyển đôi -Trẻ đi, chạy theo
hình hàng dọc theo tổ.
sự ĐK của cô.
b- Trọng động :
* BTPTC:
- Hô hấp 1 : Gà gáy ò… ó…o…
- Trẻ tập.
- Tay vai 4 : Tay đưa ngang trước lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng lườn 2: Đứng quay người sang 2 bên .
- Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước.
- Hát bài “ Quả bóng trịn’’ chủn đội hình.
Hoạt động 2 :


* VĐCB: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”
- CC xem cơ có mấy quả bóng ?
+ Cơ làm mẫu lần 1.
+ Cơ làm mẫu lần 2 + phân tích.
- Cơ cầm bóng bằng 2 tay và khơng làm rơi bóng, cơ

dùng sức của vai tung bóng lên cao, bóng rơi xuống đưa
2 tay đón lấy bóng .
- Cơ đưa bóng cho CC tung(1 nhóm)bạn nào cầm bóng
có số mấy thì đọc to lên !
* Trẻ thực hiện :
- Cho trẻ làm cô theo dõi động viên nhắc nhở trẻ làm
đúng các thao tác , và chú ý sửa sai cho trẻ .
- Trẻ đứng thành 2 hàng dọc 2 trẻ ở 2 hàng thực hiện
cho đến hết .
- Lần sau 2 tổ thi đua nhau .
- Cho cháu khá làm lại lần cuối .
Hoạt động 3:
* Trò chơi “ Cáo và Thỏ”.
- Cách chơi : Cô mời 2 đội lên chơi.
- Luật chơi :
- 1 đội đội mũ thỏ giả làm Thỏ.
- 1 bạn đội mũ cáo giả làm Cáo.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô “ trời tối” là
Thỏ ngủ, “ Trời sáng” Thỏ đi ăn. Vừa đi vừa hát khi
nghe tiếng Cáo gầm gừ các
chú Thỏ nhớ chạy cho nhanh vào chuồng nếu ai bị bắt
là bị thua phải ra ngoài 1 lần chơi , hoặc phải nhảy lị cị
- Cho trẻ chơi 3-4 lần , cơ theo dõi động viên trẻ chơi .
c- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu .
kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: “trường chúng cháu là trường MN”

- Trẻ chó ý quan
sát.


-Trẻ thực hiện.
-Thực hiện theo tổ

- Trẻ chơi.

- Trẻ đi nhẹ nhàng

- Cho trẻ chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi an tồn
- Vs, nêu gương cuối ngµy .
* Nhận xét cuối ngày.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 16 tháng 09 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG


TÊN HOẠT ĐỘNG: LQCC
TÊN ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CI O,ễ,
1. Mục tiờu- yêu cầu
a) Kiến thức
- Tre bit và phát âm đúng các chữ cái o,ô,ơ. Nhận ra âm và chữ o,ô,ơ trong tiếng,
từ, trọn vẹn thể hiện qua chủ điểm.
b) Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng chữ cái o,ơ,ơ Tích cực tham gia chơi tốt các trò chơi.
- Giúp trẻ kỹ năng nghe và nhận biết chữ cái trong từ.
c ) Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái.
2.Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp.

- Đồ dùng: tranh và từ có chứa chữ cái o,ơ,ơ
- Mỗi trẻ 3 chữ cái o,ơ,ơ. Hoa chữ cái,
- Tích hợp: Thơ, tốn.
3.Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của cơ và trẻ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1:
- Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề
-Trị chuyện cùng cô
- Ổn định: Trẻ hát “ Tâp đếm”
-Hát cùng cô
Hoạt động 2
- Cô hỏi trẻ một đồ chơi mà trong ngày khai giảng ai cũng
mang?
- bóng bay
- Cơ có từ “ Bóng bay” Cho trẻ đọc từ. Cho trẻ lên rút chữ cái
- Trẻ lên tìm chữ o
đã học: Chữ o
- Cô cho trẻ đọc o, tổ đọc, cá nhân trẻ đọc, cô nhắc trẻ khi đọc
-P/â chữ cái theo u
chữ o trịn mơi.
cầu
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Thằng Bờm”
-Trẻ đọc thơ cùng cô
- Cô hỏi trong bài thơ nói về gì ? tương tự cơ cho trẻ biết chữ ô. -Trẻ trả lời và tìm
chữ ô
- Với chữ ơ cho trẻ đọc bài “ Ơ con sáo về rừng”
- Trẻ ôn chữ ơ
- Cung cấp cho trẻ biết về chữ ơ.
- Cho trẻ đọc lại 3 chữ: o,ô,ơ.

-Trẻ đọc 3 chữ o,ô,ơ
- So sánh: 3 chữ này khác nhau như thế nào?
- Trẻ so sánh và nhận
- Cho trẻ hát làm động tác bài “ Đưa tay ra nào”
xét
- Trò chơi: “ Lấy chữ theo yêu cầu của cơ”
-Trẻ chơi trị chơi.
- Cơ tiến hành cho trẻ chơi vài lần.
- Trò chơi: “ Về đúng nhà”
- Tìm chữ cái trong từ và nối đúng với chữ ở ngồi.
* Giới thiệu và hướng dẫn cho trẻ tơ chữ cái o.ô,ơ trong vở.
-Trẻ tô chữ cái trong
* Kết thúc hoạt động: Nhận xét vở và khen động viên trẻ”
vở tập tơ
II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Hoạt động có mục đích: Vẽ phấn hình bạn trai, bạn gái
- Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do: Hướng trẻ chơi các trị chơi có ḷt ,xếp hình người từ các nguyên vật
liêu ,làm các con vật từ lá cây, in hình bàn tay, bàn chân...
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Nội dung Như thứ 2


V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Kể chuyện cho trẻ nghe: Cháu rất nhớ bạn ấy
+ Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ về nội dung câu chuyện.
- Cho trẻ hoạt động ở các góc. Cơ gợi ý để trẻ chơi các trị chơi ở các góc.
- Vs, nêu gương cuối ngày .
* Nhận xét cuối ngày.
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG

TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
TÊN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRÊN – DƯỚI, TRƯỚC – SAU,
PHẢI – TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ SỰ ĐỊNH
1. Mục tiêu- Yêu cầu
a. Kiến thức:
- Ôn phân biệt phía phải- phía trái, phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau của bản
thân.
- Trẻ biết xác định vị trí các vật ở phía phải- phía trái, phía trước- phía sau, phía trên
-phía dưới so với bản thân
b. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng xác định, nhận biết, phân biệt.
- Trẻ trả lời trọn câu nói đúng tḥt ngữ tốn học
c. Thái độ:
- GD trẻ có tính tập thể phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
2. Chuẩn bị:
- Búp bê, kẹp tóc, nơ cài, do cơ và trẻ làm
- Khăn bịt mắt
- Bài tập xác định phía phải, phía trái của bạn khác
- Rổ, bút màu
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy
3. Cách tiến hành:
Họat động của cơ
Họat động của trẻ
Hoạt động 1: Ơn phân biệt phía phải- phía trái, phía trên- - Trẻ vừa hát vừa làm độn

phía dưới, phía trước- phía sau của bản thân trẻ
tác chèo thuyền và làm theo
* Sử dụng trị chơi "chèo thùn"
u cầu của cơ.
Chia trẻ thành 3 đội, chèo sang bên phải, bên trái , phía - Trẻ xếp 3 hàng dọc
trước theo yêu cầu của cô
* Khi thuyền vào bến nhanh chân xếp thành 3 đội để vận - Trẻ định hướng phía phải,
động cho cơ thể khỏe mạnh nhé.
trái trên bản thân trẻ
- Cô yêu cầu trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái), hai
tay ra phía trước, lên cao
- Trẻ vận động, vẫy tay
+ Nghiên đầu sang phải (trái), ra trước, ra sau
theo yêu cầu của cô
+ Dậm chân phải (trái), đưa chân ra trước, ra sau
+ Vẫy tay bên phải, vẫy tay bên trái, phía trước, phía sau,


phía trên, phía dưới
Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải- phía trái, phía
trên- phía dưới, phía trước- phía sau của đối tượng so
- Trẻ cầm tay trái
với bản thân.
- cầm tay phải
*Sử dụng trò chơi: Đến mừng sinh nhật bạn Hương
- Trẻ nhận xét theo hiểu
- Hãy đặt tay trái của con cầm món quà thứ nhất
biết
- Lấy tay phải của các cháú cầm món quà thứ 2
- Phía trên

+ Con có nhận xét gì khơng
- Phía dưới
+ Con tặng bạn cái nơ sẽ kẹp ở đâu? Đầu là phía nào của cơ - Trẻ nhận xét
thể
- Phía trước
+ Tặng bạn đơi dép. Đơi dép sẽ ở phía nào của cơ thể ?
+ Con có nhận xét gì? vì sao lại như thế?
+ Tặng bạn bông hoa cài lên ngực, vậy bơng hoa ở phía
nào?
+ Chúng mình hãy đưa những món q tặng bạn bí mật dấu - Phía sau
sau lưng đi nào?
- Phía trái
+ Các món q ở phía nào của các con?
- Phía phải
Như vậy: Món q thứ nhất ở phía nào?
- Phía trên
Món q thứ hai ở phía nào?
- Phía dưới
Cái nơ ở phía nào?
- Phía trước
Đơi dép ở phía nào?
- Phía sau
Bơng hoa cài phía nào?
- Trẻ hát cùng cơ về nhóm
Cịn món q bí mật ở phía nào?
Hát bài "Bàn tay"
Hoạt động 3: Luyện tập phân biệt phía phải- phía trái
của bản thân so với đối tượng.
- Lắng nghe cô hướng dẫn
* TC: Ai đốn giỏi

trị chơi
- Cách chơi: Cho 1 trẻ đội mũ, 1 trẻ lên hát
Trẻ đội mũ đoán được bạn đứng phía bên nào của con, con
đứng phía bên nào của bạn.
- Trẻ tham gia chơi hứng
*TC: Đi tìm kho báu
thú
- Cho 1 trẻ bịt mắt, và một trẻ dẫn đường
Trẻ dẫn đường dùng ngôn ngữ giúp bạn rẽ về các phía để đi
đúng tìm được đường đến kho báu.
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt, tai sạch sẽ.
- Mời trẻ tham gia chơi 2 –
* HĐCT: Chơi trò chơi: “Mũi cằm tai”
3 lần
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn trường mùa thu.
- TCVĐ “Chồng nụ chồng hoa”
- Chơi theo ý thích: chơi với các trị chơi ngồi trời...
+ Mục tiêu: trẻ quan sát nhận biết, phân biệt về thờ tiết, cây vườn trường mùa thu như
thế nào.
Trẻ chơi thành thạo trị chơi
Đồn kết trong khi chơi
+ Tiến hành: Cho trẻ hát bài hát vườn trường mùa thu và cùng trò chuyện về mùa thu,
vườn trường mùa thu....


Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi trị chơi vận động và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.....
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1. Góc phân vai: Phịng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm.
2. góc xây dựng: Bé chơi ở cơng viên, bé tập thể dục

3. Góc học tập: Tơ, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thân
4. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân, Dán tóc cho búp bê
5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Tổ chức cho tr lao động Nhặt lá cây rơi
* Yêu cầu
- Trẻ biết dùng tay nhẹ nhàng nhặt những chiếc lá rụng sạch sẽ bỏ vào sọt rác và mang đi
đổ ở hố rác.
- Rèn khả năng lao động tập thể cho trẻ.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh môi trờng,không vứt rác bừa bÃi.
* Chuẩn bị:Sọt rác,nớc sạch.
* Tiến hành:
- Cô trò chuyện với trẻ và giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Cô nhắc nhở,dặn dò và cho trẻ thực hiện đồng thời cô cùng trẻ tiến hành và bao quát
toàn lớp và nhắc nhở trẻ kịp thời.
- Cô nhận xét hoạt động và giáo dục trẻ.
2. Cho tr chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Luật chơi, cách chơi: Cho cả lớp đứng hành vòng tròn cầm tay nhau làm những cái
hang chuột. Cho 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột quay lưng vào nhau, khi có hiệu lệnh thì
mèo đuổi, chuột chạy qua các hang. Chuột chạy qua hang nào thì mèo đuổi qua hang đấy.
Mèo đuổi được chuột hay mèo không đuổi được chuột thì mèo(chuột) phải ra ngoài 1 lần
chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Vs, nêu gương cuối ngày .
* Nhận xét cuối ngày.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2015
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
TÊN ĐỀ TÀI: HÁT: BẠN CĨ BIẾT TÊN TƠI
NH: EM LÀ BƠNG HỒNG NHỎ
TC: AI ĐỐN GIỎI
1. Mục tiêu- u cầu
a. Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ biết vận động theo bài hát cùng cô
.


-Trẻ thích nghe và cảm nhận giai diệu bài hát vui tươi ngộ nghĩnh của bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi.
b.Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu bài hát và biết vận động vỗ tay, xắc xô theo nhịp bài hát.
- Chơi thành thạo trò chơi.
c.Thái độ:
- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
- Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể.
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc: Phách, xắc xơ. Mũ chóp
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tự giới thiệu về mình”.
( Tên, tuổi, giới tính, sở thích....)

- Cơ nhận xét sau mỗi lần trẻ giới thiệu về mình
- Trò chuyện về trò chơi. Giới thiệu nội dung bài dạy hát.
* Hoạt động 2: Hát và vận động “ Bạn có biêt tên tôi”
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?( Gd trẻ yêu quý tên của mình)
- Cho trẻ hát và vỗ tay, xắc xô theo nhịp bài hát. ( Cơ sửa sai- nếu
có)
- Mời các tổ hát thi đua( Để bài hát được hay và vui nhộn hơn
hôm nay các đội hãy cùng biểu diễn bài hát với nhiều hình thức
khác nhau xem đội nào diễn đẹp nhất nhé).
- Cơ mời từng nhóm lên biểu diễn kết hợp dụng cụ âm nhạc
- Cô mời cá nhân trẻ lên hát và biểu diễn
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Em là bơng hồng nhỏ”
- Để góp vui văn nghệ với các bé cô sẽ hát tặng các bé một bài
hát các bé hãy cùng lắng nghe và đốn xem đó là bài hát gì nhé.
- Cơ hát và biểu diễn lần 1
- Giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca và hỏi trẻ về nội dung bài
hát
- Trị chuyện với trẻ về bài hát
- Cơ cùng trẻ hát lại bài hát. trẻ hát múa cùng cô.
* Hoạt động 4: TCAN “Ai đốn giỏi”
- Cơ giới thiệu trị chơi. Sau đó mời trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát kết hợp minh họa bài “ Bạn có biết tên tơi”


- 3,4 trẻ lên chơi trị
chơi

- Trẻ hát cùng cô (2
lần)
- Trẻ trả lời
-Trẻ hát kết hợp vận
động vỗ tay, xắc xơ
- Các nhóm lên hát
(3 -4 nhóm)
- Cá nhân hát (3 – 4
trẻ)
- Trẻ chú ý nghe cô
hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cùng cô
-Trẻ nhắc lại cách
chơi trò chơi
- Trẻ lên chơi
(3 – 4 lần)
-Hát vđ cùng cô


II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ dạo chơi và đọc ca dao dồng dao
- TCVĐ “Kéo co”
- Chơi theo ý thích: chơi với các trị chơi ngồi trời...
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Ơn lại các trị chơi trong tuần
+ Cơ gợi ý cho trẻ hoạt động

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Kể chuyện cho trẻ nghe: “Chuyện của Thỏ con”. Gd trẻ bảo vệ môi trường
* Liên hoan văn nghệ cuối tuần:Hát các bài trong chủ điểm.
*Chơi tự do ở các góc(Cơ quản trẻ)
- Vs, nêu gương cuối tuần . Bình cờ bé ngoan
* Nhận xét cuối ngày.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CƠ THỂ TÔI
(Thêi gian thùc hiện: 1 tuần: Từ ngày 21/09/2015 đến ngày 25/09/2015)
I. M ôc tiªu
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ: DD – Sk:
- Trẻ nhận biết qua tranh một số biểu hiện khi ốm đau và cách phòng tránh.
- Luyện tập kỹ năng chăm sóc cơ thể: Đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng sà phịng.
- Biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của
bản thân.
* Vận động:
- Tập phối hợp các vận động cơ bản: Đi chạy thay đổi theo hiệu lệnh, Bật liên tục vào
vòng và nhảy xa 50 cm...


- Trò chơi vận động: “ Gieo hạt”, “ về đúng nhà”, “ Bắt bóng”...và các hoạt động ngồi
trời
2. Phát triển nhận thức
- Trò chuyện, tìm hiểu về hoạt động của các bộ phận cơ thể .
- Trò chuyện và nhận biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với sức khoẻ cơ thể

- Tách gộp trong phạm vi 5 v phm vi 5
- Đếm đến 6. NB các nhóm ®å vËt cã 6 ®èi tỵng. NB sè 6
- Luyện tập xác định vị trí của đồ vật...
- Làm quen chữ cái a,ă,â. Ôn các chữ cái đã học.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những
suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu
ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp
và tên gọi của một số bộ phận cơ thể.
- Mạnh dạn, lịch sự giao tiếp, tích cực giáo tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.
- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. Đọc thơ diễn cảm....
4. Phát triển tình cảm – Xã hội:
-Thể hiện tình cảm , hành động phù hợp qua TC đóng vai “ Phòng khám bệnh”, “xây
dựng”, “ siêu thị hàng may mặc “
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Tập tự mặc quần áo, chải tóc, đi dép...
5. Phát triển thẩm mĩ:
-Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản
thân, người thân có bố cục và màu sắc hài hồ như : Cắt dán áo bạn trai bạn gái.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản
thân
B. CHUẨN BỊ
- §å dùng, đồ chơi phục vụ cho quá trình dạy và học của cô và trẻ trong suốt chủ đề.
C. TIN HNH HOT NG HNG NGY
1. Đón trẻ
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ biết chào cô giáo, các bạn, hớng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
* Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ ; chơi tự

do ở các góc.
* Thể dục sáng: Tập với bài ô Dy i thụi ằ
- Động tác hô hấp (2) :
- Động tác tay (2)

- Động tác chân (1)

- Động tác bụng (1)

2

2
900

- Động tác bật nhảy:
1

1

2. Hoạt động góc

1-2


Góc


ND
Hoạt động
Yêu cầu

- Trò chơi - Bớc đầu trẻ
Gia đình biết về nhóm
Phòng để chơi theo
khám bệnh nhóm,
biết
chơi cùng với
Cửa hằng nhau
trong
nhóm.
n uống/
- Trẻ biết
cửa hàng
nhận vai chơi
thực
và thể hiện
phẩm
vai chơi
- Trẻ nắm đợc
một số công
việc của vai
chơi : Mẹ đi
chợ, nấu ăn,
bác sĩ khách
bệnh,
ngời
bán hàng mời
khách
mua
hàng.,


Chuẩn bị
- Bộ đồ
dùng
gia
đình, búp bê
các loại, vải
vụn
các
màu, quần
áo, búp bê,
giờng nôi.
- Một số đồ
dùng,
đ/c
cho trò chơi
bác sĩ: áo
bờ lu, mũ
có chữ thập,

- Đồ chơi
cho trò chơi
Bán
hàng .

Cách tiến hành
- Trẻ đóngvai các thành viên trong gia
đình: Trẻ đóng vai bố, mẹ chăm sóc con,
đa con đi học, ...
- Chơi ở phòng khám bệnh: Cô hớng dẫn
trẻ một số kĩ năng để nghe tim, phổi của

mình và của bạn. Gợi ý để trẻ nói cảm
nhận của mình khi nghe nhịp tim. So
sánh nhịp tim của mình và của bạn bằng
cách sử dụng tõ nhanh h¬n, chËm h¬n,
tiÕng to h¬n, nhá h¬n.
- Ch¬i bán hàng ở siêu thị: Cô giúp trẻ
sắp xếp một cửa hàng bán các loại đồ
dùng cá nhận nh: giấy, bút, mũ, kem
đánh răng, bàn chải, ...Thái độ ngời bán
hàng niềm nở giới thiệu hàng hoá với
khách mua hàng.
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ
nhận vai chơi.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với
nhau trong khi chơi, có sự giao lu, quan
tâm đến nhau trong lúc chơi.

- Trẻ bớc đầu
biết xây nhà,
2.
Xây khu xếp đờng về
Xây công viên nhà,
tạo
dựng vui
chơi khung cảnh
- lắp giải trí
nhà có vờn
ghép
hoa,
hàng

rào.

- Các vật
liệu
xây dựng:
Gạch, sỏi,
các loại cây
cỏ...
- Hàng
rào,
cây
hoa,
- Khối lắp
ráp.
- Sỏi, đá,
que,
hạt,
hột.

- Trẻ biết tạo
hình búp bê
từ những vật
liệu
thiên
nhiên,
rèn
luyện sự khéo
léo của đôi
bàn tay.
- Trẻ

biết
hình dạng, vị
trí các giác

- Sợi len
hoặc
sợi
đay,
chỉ
hoặc các sợi
từ thân cây
ngô.
- Các miếng
vải nhỏ để
làm váy, áo
cho búp bê
- Vẽ hình

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về công
viên
- Trong công viên thờng có gì để mọi
ngời vui chơi, giải trí
- Cô hớng dẫn trẻ nói về công viên có
nhiều cây xanh, có nhiều trò chơi để mọi
ngời đếnvui chơi. Trẻ tự thoả thuận với
nhau về xây công viên nh thế nào và
chọn vật liệu phù hợp.
- Cô cho trẻ thảo luận để lựa chọn đồ
chơi, phân công nhau mỗi cháu một công
việc: Trẻ xây hàng rào, trẻ làm bồn hoa,

thảm cỏ, hồ nớc,trong công viên. Cô gợi
ý cho trẻ xây dựng công viên sáng tạo.
- Cô hớngdẫn, động viên, khuyến khích
trẻ xếp chồng các khối gỗ có màu sắc
khác nhau để tạo ra các ngôi nhà có màu
sắc đẹp, xếp gạch xung quanh tạo hồ nớc, có lối đi quanh hồ, trên mặt hồ có
thiên nga, đặt mô hình cây xanh, thảm
cỏ, vờn hoa, ...
- Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng sự
cân đối, hài hoà của công viên.
- Cô giới thiệu cho trẻ cách tạo hình búp
bê bằng cách chia nắm rơm thành 2
phần, buộc túm phần trên thành đầu, rồi
buộc thành tay, chân, bàn tay, bàn chân.
Sau đó, trang trí mặc quần áo cho búp bê.
- Cô quan sát, hớng dẫn các thao tác cho
trẻ trong lúc tạo hình búp bê
- Cho trẻ chơi thêm vào những bộ phận
còn thiếu: Cô hớng dẫn trẻ dán những
bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt vào
đúng vị trí trên cơ thể để tạo thành một

1.
Góc
phân
vai

3.
Góc
nghệ

thuật

- Chơi xởng
sản
xuất
đồ
chơi búp
bê, thiết kế
thời trang


quan và các
bộ phận trên
khuôn
mặt
(Mắt,
mũi,
miệng)

4.
Góc
học
tập

sách

5.
Góc
khám
phá

khoa
học

- làm sách,
tranh,
truyện về
một số đặc
điểm, hình
dáng bên
ngoài của
bản thân
đọc
sáchtranh
truyện liên
quan đến

- Đo chiều
cao, cân
nặng
-Đếm,phân
loại và tạo
nhóm với
số lợng
trong
phạm vi 6.
- Tròchơi :
Giọng nói
của bạn,
của tôi


- Trẻ hiểu đợc
cấu tạo của
cuốn sách và
cách làm ra
cuốn sách
- Rèn luyện
sự khéo léo
của đôi bàn
tay.
- Phát triển
khả
năng
sáng tạo khi
làm sách.

- Trẻ biết đợc
đặc
điểm
riêng của bản
thân và của
các bạn thông
quađo chiều
cao và cân
nặng .

khuôn mặt
ngời đà vẽ:
Tóc, tai và
phần thân
- Hình vẽ

các bộ phận
trên khuôn
mặt ( (mắt,
mũi, miệng,
...)
- Hồ dán,
khăn
- Cuốn lịch
nhỏ đà cũ
hoặc các tờ
bìa
cứng
đóng
vào
thành tập.
- Giấy, bút
chì, hồ dán.
- Tranh, ảnh
cắt từ hoạ
báo cũ, ảnh
chụp

nhân.
- Thớc dây,
bảng, phấn,
cân
sức
khoẻ.
- Thu băng
giọng nói

của
trẻ
trong suốt
ngày
học
hôm trớc.

cơ thể hoàn chỉnh.

- Dán các tranh, ảnh cắt ra từ tạp chí về
hình dáng, đặc điểm của các bộ phận
trên cơ thể, quá trình lớn lên của các trẻ,
các hoạt động của trẻ ở trờng, ở nhà, các
loại thức ăn yêu thích của trẻ.
- Dới mỗi bức tranh cô giáo có thể viết
những từ ngữ đơn giản, ngắn gọn nói về
nội dung bức tranh và tên của trẻ trong
bức tranh hay tên trẻ vẽ bức tranh đó.
- Mỗi bức tranh ảnh đợc sắp xếp theo
một trật tự hợp lí và đóng lại thành một
tập sách.
- Khi cuốn sách hoàn thành cô và trẻ
cùng đặt tên cuốn sách theo sự sáng tạo
của trẻ.
- Cô gài thớc đo chiều cao lên tờng, hoặc
đặt thớc đo sát tờng. Sau đó, cô hớng dẫn
trẻ cách đo chiều cao và cách cân trọng lợng cơ thể.
- Cho từng đôi trẻ cân và đo cho nhau.
Nhận xét cân nặng, chiều cao của mình
và của bạn bằng cách so sánh chúng với

nhau.
- Cô cho trẻ bật băng và đoán xem giọng
nói của ai, đang làm gì?

Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm
2015
I.HOT ĐỘNG CHUNG
TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
TÊN ĐỀ TÀI: CẮT DÁN ÁO BẠN TRAI BẠN GÁI

a. KiÕn thøc
- Trẻ cắt dán được áo bạn trai,bạn gái theo 4 bước hướng dẫn và biết cách phối hợp
các chi tiết tạo nên hình ỏo bn gỏi, bn trai.
b. Kỹ năng
- Luyn k nng gấp, cắt các đường tạo thành áo bạn trai, bạn gái.
- Phát triển các cơ bàn tay, ngón tay.
c. Th¸i ®é
- Giáo dục cháu biết quý sán phẩm của mình và của bạn.


2. ChuÈn bÞ:
- Tranh mẫu cắt dán áo bạn trai, bạn gái của cô.
- Giấy màu, hồ dán, kéo, khăn lau cho chỏu.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ.
* Hot ng 1 : n nh, gii thiu bi
- Trẻ hỏt cùng cô.
Trẻ trả lời các câu hái
- Lớp hát bài “ Đơi bạn tốt ”.

cđa c« vµ lắng nghe cơ
- Trị chuyện về nội dung bài hát.
giới thiệu bài
- Cô giới thiệu cắt dán áo bạn trai ,bạn gái.
* Hoạt động 2 : Quan sát – phân tích
- Cho cháu quan sát bức tranh mẫu cắt dán áo bạn trai ,bạn - Trẻ quan sát và nhận
xét.
gái.
- Cùng trò chuyện về nội dung bức tranh.
+ Áo Bạn trai ,bạn gái trong tranh được cắt dán như thế nào
?
+ Áo bạn nam cắt ra sao ? Áo của bạn gái có dạng hình gì ?
+ Chúng được dán như thế nào với nhau ?
* Hoạt động 3 : Làm mẫu
- Cô cắt áo bạn trai qua 4 bước:
- Trẻ quan sát cô làm
+ B1: Gấp đôi tờ giấy hình vuông
mẫu.
+ B2: Vẽ một đường cong tạo thành cổ áo, vẽ 2 đường xiên
phải song song nhau tạo thành ống tay áo và một đường sổ
thẳng tạo thành thân áo
+ B3: Dùng kéo cắt theo đường đã vẽ.
+ B4: Mở đôi tờ giấy đã gấp ra
Sau đấy Cô lật mặt trái hình bôi hồ và dán.
- Tương tự cô hướng dẫn cắt dán hình áo bạn gái.
- Gọi cháu nhắc lại cách cắt dán hình áo bạn trai,bạn - 2, 3 trẻ nhắc lại cách
cắt dán.
gái.
- Trẻ cắt dán bài của
* Hoạt động 4 : Trẻ thực hiện

mình.
- Cháu làm, cô theo dõi nhắc nhở.
- Trẻ treo bài, quan sát
* Hoạt động 5 : Đánh giá sản phẩm
và nhận xét bài của
- Cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá tạo hình.
mình, của bạn.
- Mời cháu nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và
của bạn.
- Cô nhận xét bổ sung ý kiến của cháu.
* Kết thúc : Nhận xét - tuyên dương.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát: Bạn trai
2. TCVĐ: Tỡm bn thõn
3.Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời, chơi với vòng, với lá khô, víi
bãng...
1.Mục đích yêu cầu


- Trẻ nhận biết đặc điểm của bạn trai như tóc ngắn…
2.Chuẩn bị
- Sân chơi rộng rãi.
3.Tiến hành
Quan sát: - Cô mời 1 trẻ nam lên cho cả lớp quan sát.
- Chúng mình quan sát bạn Long và nói cho cơ về đặc điểm của bạn nào?
- Bạn đẻ tóc như thế nào.
- Bạn mặc quần áo gì?
VĐTT: - Cô nói ḷt chơi cách chơi của trị chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
Chơi theo ý thích: - Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

- Cơ gợi ý động viên khuyến khích trẻ tạo ra những sản phẩm riêng.
- Cơ chú ý bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
1. Góc phân vai: Phịng khám bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm.
2. góc xây dựng: Bé chơi ở cơng viên, bé tập thể dục
3. Góc học tập: Tơ, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thân
4. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân, Dán tóc cho búp bê
5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Dạy trẻ trị chơi về ngày tết trung thu
+ Giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần..
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc
- Vs, nêu gương cuối ngày .
* Nhận xét cuối ngày.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 22 tháng 09 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH
TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN, CÁC GIÁC QUAN
CỦA CƠ THỂ BÉ
1/ Mục tiêu, yêu cầu:
a)Kiến thức:
- Giúp trẻ nhận biết được cơ thể gồm có các bộ phận và giác quan khác nhau. Cơ thể
không thể thiếu được bộ phận nào. Trẻ phân biệt được chức năng và hoạt động chính của
các bộ phận cơ thể và các giác quan.
b)Kỹ năng:

- Trẻ biết sử dụng 5 giác quan để phân biệt sự vật, đồ vật, hiện tượng xung quanh trẻ.Qua
đó trẻ có một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.
c)Thái độ:
- Dạy trẻ biết giữ gìn để có một cơ thể khoẻ mạnh, biết yêu quý và tự hào về cơ thể của
mình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ em bé. Tranh rời các bộ phận cơ thể. 3 Tranh nối
* Tích hợp:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×