Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an vnen mon doa duc khoa hoc LSDl lop 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.69 KB, 15 trang )

Ngày soạn: 28/11/2018
Ngày dạy: 3/12/2018
Bài 14 – Đá vôi, xi măng (Tiết 2)

Khoa học:
I. Mục tiêu
Sau bài học em biết :
- Nêu một số tính chất của đá vơi, xi măng và công dụng của chúng.
- Nhận biết được đá vôi, xi măng trong thực tiễn.
- Nêu được việc khai thác đá vôi,sản xuất xi măng làm ô nhiễm môi
trường và sự cần thiết phải hkai thác đá vôi hợp lí.
* Rèn học sinh kĩ năng quan sát, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
* Hoạt động thực hành

HĐ 1:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Giải thích được vì sao phải khai thác đá vơi
hợp lí; ngun nhân ô nhiễm môi trường từ việc khai thác đá vơi và sản xuất xi
măng.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh biết khai
thác đá vôi và xi măng ảnh hưởng đến môi trường.


6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh.
Đạo đức:

Bài 7 – Tơn trọng phụ nữ ( T1)

I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết được :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hằng ngày.
* Rèn cho HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo,
các bạn gái và những phụ nữ khác ngoài xã hội.


II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động
* Hoạt động thực hành
HĐ 1:


-

HĐ 2:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Không.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ1: Tìm hiểu vai trị của phụ nữ
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm chẵn, nhóm lẻ trả lời các câu hỏi
sau:
a) Hãy kể những công việc mà phụ nữ hay làm thường ngày trong gia
đình?
b) Hãy kể những công việc mà phụ nữ đã làm ngồi xã hội?
c) Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ em gái ở Việt Nam
không? cho ví dụ?
d) Em hãy kể tên một số người phụ nữ Việt Nam “ đảm việc nước, giỏi
việc nhà” trong thời bình mà em biết.
( Nhóm chẵn trả lời câu 1,3,4; nhóm lẻ trả lời câu 2, 3, 4.)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Hướng dẫn thực hành
- Em hãy cùng các bạn trong tổ lập kế hoạch tổ chức mừng ngày quốc


khánh mồng 8 tháng 3.
- Sưu tầm những câu chuyện, bài hát nói về phụ nữ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói

về tơn trọng phụ nữ.
Đạo đức:

Bài 7 – Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)

I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô
giáo .
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo .
* GDKNS
- Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô.
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ.
- Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu BT bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động
* Hoạt động thực hành
HĐ 1:

-

HĐ 2:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền

- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Tham gia tốt bài tập và xử lí tốt tình huống;
có ý thức liên hệ thực tế về hành vi đạo đức.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh biết nêu
những việc nên làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Xử lý tình huống
- Đọc tình huống trong sách.
+ Hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huống đang làm gì?


+ Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao?

2. Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Quan sát tranh trong bài tập 1.
+ Hỏi: Bức tranh nào thể hiện lịng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
+ Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo?
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn
HS trong bức tranh đó?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm những câu chuyện, bài hát về thầy cô giáo.

Ngày soạn: 29/11/2018
Ngày dạy: 4/12/2018
Địa lí:
Bài 5 – Đồng bằng Bắc Bộ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:

- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, và dân cư ở đồng
bằng Bắc Bộ.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản về thiên nhiên và con người ở
đồng bằng Bắc Bộ.
- Tơn trọng truyền thống văn hóa của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
* Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng quan sát
tích cực.
* Giáo dục học sinh cần phải tơn các giá trị văn hóa truyền thống của
nhân dân ta nói chung và của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm đại hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ?
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
* Hoạt thực hnahf
HĐ 1:

-

HĐ 2:

-


4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền

- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Dựa vào lược đồ mơ tả đồng bằng Bắc Bộ.
Giải thích được mối quan hệ địa lí ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh làm bài tập
1.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Khoa học:

Bài 14 – Đá vôi, xi măng (Tiết 2)
(Theo kế hoạch dạy học lớp 5A)

Khoa học: Bài 15- Nguồn nước xung quanh ta sạch hay ơ nhiễm? Cần làm
gì để bảo vệ nguồn nước? (Tiết 3)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em biết:
- Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo
vệ nguồn nước.
* Rèn kĩ năng thực hành.
* Giáo dục ý thức về tiết bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hằng ngày
không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Phiếu điều tra.
- Hs: Sách hướng dẫn.

III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt nước bị ô nhiễm và nước sạch?.
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
* Hoạt động thực hành
HĐ 1:

-

HĐ 2:

-

HĐ 3:

-


4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Gợi ý học sinh vè tranh HĐ 1; hoàn thành tốt
phiếu điều tra ở HĐ 2.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh biết vẽ
tranh đơn giảm 1 HĐ 1.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Ngày soạn: 30/11/2018
Ngày dạy: 5/12/2018
Bài 14B – Búp bê của ai? (Tiết 1)

Tiếng Việt:
I. Mục tiêu
- Đọc hiểu bài - Chú đất Nung (tiếp theo).
* Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng quan sát tích
cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở học tập của học sinh.
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
HĐ 1:

-

HĐ 2:

-

HĐ 3:

-


HĐ 4:

-

HĐ 5:

-

HĐ 6:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh


* Học sinh chưa học tốt: GV, nhóm trưởng tiếp cận giúp đỡ em đọc đúng
các từ có âm đầu l/n; đọc phận biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc
đúng lời từng nhân vật.
+ Luyện đọc đúng từ, câu, đoạn.
* Học sinh học tốt:
+ Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Thơng cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh, không chịu
được thử thách.
- Xem thường những người chỉ sống trong sung sường khơng chịu đựng
nổi khó khăn.
- Khun con người ta muốn trở thành người có ích cầm phải rèn luyện
mới cứng cáp, chịu được thử thách, khó khăn.
- Khuyên mọi người đừng quen cuộc sống sung sướng mà không chịu rèn
luyện mình.
+ Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? ( Ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám

nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được năng mưa, cứu
sống được hai người bột yếu đuối.
* Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta muốn trở thành người có ích
phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ khó khăn.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Lịch sử:
Bài 4 – Nước Đại Việt thời Lý (Tiết 3)
I. Mục tiêu
Sau bài học,em biết:
- Biết được sự ra đời của nhà lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà
lý.
- Kể lại được ba sự kiện lớn diễn ra dưới thời nhà lý; việc rời đô từ Hoa
Lư ra Thăng Long; sự phát triển của đạo Phật; trận quyết chiến trên phòng tuyến
song Như Nguyệt (song Cầu).
* Rèn kĩ năng trình bày trước lớp, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng ghi nhớ
sự kiện và nhân vật lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh tư liệu lịch sử; lược đồ phịng tuyến sơng Như Nguyệt.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống lần II.


2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo

* Hoạt động cơ bản
HĐ 3:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
* Học sinh chưa học tốt: GV, nhóm trưởng tiếp cận giúp các em biết được
và làm được bài tập 1 và 2.
* Học sinh học học tốt: Dựa vào lược đồ trình bày được cuộc kháng chiến
chống Tống lần II; nêu được ý nghĩa lịch sử của sự kiện này.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Khoa học:
Bài 16- Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Thực hành và nêu tác dụng của một số cách làm sạch nước .
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
* Rèn kĩ năng quan sát tích cực, kĩ năng thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Sách hướng dẫn học, máy chiếu, dụng cụ thực hành (HS tự chuẩn
bị).
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo

* Hoạt động cơ bản
HĐ 1:

-

HĐ 2:

-

HĐ 3:
* Hoạt động thực hành


HĐ 1:

-

4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Biết làm thí nghiệm một số cách làm sạch
nước.
- Học sinh còn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh biết cách
làm thí nghiệm đợn giản.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Địa lí:


Bài 4 – Đồng bằng Bắc Bộ (Tiết 2)
( Theo kế hoạch dạy học lớp 4B)
Ngày soạn: 1/12/2018
Ngày dạy: 6/12/2018

Địa lí:
Bài 7 – Cơng nghiệp (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học em biết:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công
nghiệp.
- Biết được sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Chỉ trên bản đồ, lược đồ một số địa phương có các sản phẩm cơng
nghiệp và thủ cơng nghiệp nổi tiếng; bước đầu nhận xét sự phân bố của ngành
công nghiệp. Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ (Hà Nội, Thành
phố Hồ Chi Minh, Đà Nẵng, …).
* Rèn kĩ năng trình bày trước lớp, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng phân
tích các điều kiện về tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ công nghiệp Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm nơng nghiệp nước ta?
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
* Hoạt động cơ bản



HĐ 1:

-

HĐ 2:

-

HĐ 3:

-

HĐ 4:

-

HĐ 5:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
* Học sinh chưa học tốt: GV, nhóm trưởng tiếp cận giúp các em trình bày
được một số ngành công nghiệp ở nước ta.
* Học sinh học học tốt: Giải thích được các vì sao Việt Nam lại phát triển
các ngành công nghiệp như đã nêu trong sách hướng dẫn.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.

Lịch sử:

Bài 4 – Nước Đại Việt thời Lý (Tiết 3)
( Theo kế hoạch dạy học lớp 4A)

Khoa học:
Bài 15 – Gạch, ngói
I. Mục tiêu
Sau bài học em biết :
- Xác định được một số tính chất và cơng dung của gạch, ngói.
- Trình bày được sự cần thiết phải xóa bỏ các lị gạch, ngói thủ cơng để
bảo vệ mơi trường.
* Rèn kĩ năng quan sát và trình bày.
II. Đồ dùng dạy học
- Một viên gạch.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính đá vôi, xi măng?
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
* Hoạt động cơ bản


HĐ 1:

-

HĐ 2:
* Hoạt động thực hành

- Không.
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Giải thích được các hiện tượng trong thí
nghiệm.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh nêu được
một số tính chất cơ bản của gạch ngói.
6. Hướng dẫn phần ứng dụng
- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Thủ cơng:
Bài 7 – Gấp, cắt, dán hình trịn (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn
- Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình có thể chưa trịn đều và có kích thước
to nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mơ.
* Rèn kĩ năng thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên:
- SGK, SGV, quy trình xếp, cắt, dán hình trịn.
- Giấy thủ cơng, keo dán...
Học sinh:
- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới

- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động
* Hoạt động thực hành
HĐ 1:

-

HĐ 2:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.


5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Quan sát và thực hành đúng quy trình.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh biết gấp và
cắt theo hướng dẫn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. HS thực hành gấp, cắt, dán hình trịn
- GV u cầu HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình trịn.
- GV nhận xét, nêu lại các bước cho HS nắm vững quy trình.
- HS thực hành gấp, cắt, dán hình trịn.
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng
túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, các nhóm tự nhận
xét, đánh giá, chọn ra các sản phẩm đẹp.
- GV nhận xét bài
3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tập ứng dụng cắt dán hình trịn vào việc tạo hình như cắt dán bơng hoa,
quả bóng...

Ơn tiếng Việt:

Luyện đọc
Bài: Câu chuyện bó đũa

I. Mục tiêu
- Đọc củng cố lại bài Quã của bố.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ1: Nghe thầy cô đọc
- Giáo viên đọc mẫu một lược.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách đọc.
HĐ 2: Học sinh đọc đoạn


HĐ 3: Học sinh đọc bài
- Học sinh đọc đọc trong nhóm.
- Học sinh trình bày trước lớp.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn dò học sinh.
Ngày soạn: 2/12/2018
Ngày dạy: 7/12/2018
Khoa học:

Bài 13 – Gạch, ngói

( Theo kế hoạch dạy học lớp 5A)

Lịch sử: Bài 6 – Chiến thắng Việt Bắc (1947) và chiến thắng biên giới (1950)
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Trình bày được một số sự kiện trong chiến thắng Việt Bắc thu – đơng
năm 1947 và ý nghĩa của chiến thắng đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ.
- Tranh , ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới
- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động từng logo
* Hoạt động thực hành
HĐ 1:

-

HĐ 2:

-

HĐ 3:

-

HĐ 4:

4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Dựa vào lược đồ trình bày lại được chiến thắng
Việt Bắc (1947); phân tích được ý nghĩa lịch sử của sự kiện này
- Học sinh còn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh trình bàỳ
được một số nội dung cơ bản của chiến thắng Việt Bắc (1947).
6. Hướng dẫn phần ứng dụng


- Thực hiện như tài liệu hướng dẫn.
7. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
Kỹ thuật:

Bài 9 - Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 3)

I. Mục tiêu
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm
yêu thích.
* Rèn hs kĩ năng: Cắt, khâu, thêu đúng mẫu, thẳng , đẹp, trình bày có sáng
tạo.
* Giáo dục HS an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Dụng cụ để làm sản phẩm.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách và dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới

- Thống nhất dạy theo yêu cầu sách hướng dẫn.
3. Điều chỉnh hoạt động
* Hoạt động thực hành
HĐ 2:

-

HĐ 3:
4. Điều chỉnh nội dung dạy học theo từng vùng miền
- Không.
5. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh
- Đối với học sinh học tốt: Cắt, khâu thêu các sản phẩm tự chọn đẹp và
đúng quy trình.
- Học sinh cịn chậm: Giáo viên và nhóm trưởng giúp học sinh cắt, khâu,
thêu được một sản phẩm đã học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. HS thực hành
- GV yêu cầu HS nêu sản phẩm mình chọn để thực hành.
- GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV quan sát từng nhóm, cá nhân và hướng dẫn cho những HS còn lúng
túng.
- Lưu ý HS về một số thao tác khó thực hiện. HS cần làm theo các bước
để có được sản phẩm đạt yêu cầu cao nhất.


2. Nhận xét, đánh giá
- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa
làm được.
+ Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật…
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy cắt, khâu một sản phẩm mà em thích.



×