Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE HSG PHAT TRIEN NANG LUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.63 KB, 7 trang )

PHỊNG GD&ĐT
ĐỀ CHÍNH THỨC

Lần 7

KỲ THI KS HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Ngữ văn lớp 7
Ngày thi:
Thời gian làm bài: 150 phút

NHỮNG AI đã, đang bồi dưỡng hsg và tâm huyết với công tác bồi dưỡng hsg mới hiểu và
cảm thông cho việc đầy nặng nhọc và áp lực này. Để có 1 đề thi hsg cho ra hồn thôi cũng
phải mất cả tuần trăn trở, viết 1 bộ tài liệu vài trăm trang để dạy BDHSG theo đúng nghĩa
phải mất mấy năm. Cho nên nếu đồng nghiệp nào cịn băn khoăn, chưa tin tưởng thì không
nên gọi điện hỏi xin. Mà đã gọi hỏi xin thì đưng lo người khác “đưa đề lên để câu like”. Đặt
niềm tin đúng chỗ bạn sẽ thấy hài lòng.
Tài liệu BDHSG mình biên soạn chắc chắn khơng thể có trên mạng, càng khơng bao giờ có
trong các sách. Bạn sẽ n tâm về điều đó.
- Vì thế mời mình 1 li café và bao thuốc chắc không phải là q đáng. Hãy gửi gmail cho
mình bạn sẽ có trọn bộ tài liệu tha hồ thi thử, tha hồ dạy bồi dưỡng cho các em.
- tài liệu là một phần, dạy như thế nào lại là chuyện khác. Còn phụ thuộc vào chất lượng,
phương pháp truyền thụ nữa.
- Tài liệu này phù hợp với mình, hay với mình nhưng với bạn có thể chưa chắc đã hay.
- Vài dịng nhỏ to như thế để mọi người hiểu
- Chào thân ái.
-

Ai cảm thấy phù hợp thì alo thơi: 0833703100

I. Phần đọc hiểu (4,0 điểm)


-

Đọc văn bản:
Bao giờ cho tới mùa thu
trái bòng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng Năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
bà ru mẹ mẹ ru con
liệu mai sau các con cịn nhớ chăng
( Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy,
NXB Hội nhà văn, 2010, tr. 33,34)
Thực hiện các yêu sau:


1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (0,5 điểm)
2. Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn thơ.
(0,5 điểm)
3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (1.0 điểm)
4. Hai dòng thơ: “Mẹ ru cái lẽ ở đời / sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn” thể hiện
thái độ gì của tác giả? (2.0 điểm)
II. Làm văn: (16,0 điểm)
Câu 1: (6,0 điểm)

A.Einstein cho rằng: “Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý”.

Viết một bài văn nghị luận (không quá 02 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
về quan niệm trên.
Cõu 2: ( 10 điểm)
Vầng trăng chiến khu và tấm lịng chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh qua “Cảnh khuya”
(1947) và “Rằm tháng Giêng” (1948).
Họ và tên thí sinh: ………………………………..………………….Số báo danh………………

HƯỚNG DẪN CHẤM

1.5
I. Phần đọc hiểu:
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu cảm. (0,5 điểm)
2. Biện pháp tu từ điệp ngữ (ở hai dịng thơ: bao giờ cho tới…), nhân hóa (trái bòng trái bưởi
đánh du giữa trời) (0,5 điểm)
3. Nội dung chính của của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời ấu thơ bên
mẹ với những kỉ niệm đẹp (1,0 điểm)
4. Thể hiện công lao to lớn của mẹ dành cho con… (2,0 điểm)
( Lưu ý: Thí sinh có thể rút ra những nhận xét khác nhau, miễn là sâu sắc và hợp lí, phù hợp với
đạo đức xã hội…)
II. Phần làm văn
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận và dẫn câu nói “Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là
cuộc sống đáng q”.

1.5

1. Giải thích.
- Cuộc sống vì người khác là cuộc sống ln có suy nghĩ và hành động vì người khác, là người ln
có tấm lịng , tinh thần chăm lo cho lợi ích của người khác có thể vì người khác mà hi sinh lợi ích của
mình.
1.0

- Trái với những suy nghĩ và hành động đó là cách sống ích kỉ chỉ biết chăm lo đến lợi ích của bản
thân mình sống cho mình , vì mình ln đặt lợi ích của bản thân lên trên trên lợi ích của tập thể, cộng
đồng xã hội.
=> A. Einstein khẳng định: cuộc sống đẹp nhất, có ý nghĩa nhất, đáng quý đáng trân trọng nhất là biết


sống vì người khác.
2. Bình luận..
- HS trả lời được câu hỏi:
+ Thế nào là cuộc sống vì người khác?
0.5
- Quan niệm của A. Einstein là quan niệm đúng đắn, nó thể hiện phẩm chất cao đẹp của mỗi người
+ Trong cuộc sống ai cũng có mối quan hệ riêng, chung bản thân mỗi người ai cũng có hai nửa tốt xấu. Để cuộc sống trở nên có ý nghĩa được mọi người tôn trọng yêu thương giúp đỡ ta phải tự đấu
tranh, tự giáo dục vùi lấp thói vị kỉ, biết đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích của chính mình.
( Dẫn chứng: Trong chiến tranh đã bao người quên tuổi thanh xuân để lên đường bảo vệ tổ quốc, đã
bao người xả thân vì tổ quốc….Hịa bình bao người lao vào cơn g cuộc xây dựng đất nước.Trong gia
đình người mẹ hi sinh vì chồng con…Bác Hồ hi sinh vì đất nước dân tộc…)
-, Tại sao cuộc sống vì người khác là cuộc sống đáng quý?
+ Mỗi cá nhân không thể tồn tạ độc lập triong một XH có nhiều mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
+ Mỗi người chỉ có ích khi có cùng nhiều người chia sẻ và giúp đỡ và ngược lại
+ Sống vì người khác chúng ta cảm thấy hạnh phúc, bao dung, nhân ái hơn
+ Nếu cuộc sống chỉ biết riêng mình thì sẽ bị coi thường và làm xấu đi XH.
+ Sơng vì người khác sẽ làm cho bản thân đẹp, Xh đẹp hơn,
- Mở rộng, phản đề
- Bên cạnh những người sống đẹp vẫn cịn có người sống vị kỉ chỉ chăm lo tới lợi ích của bản thân thờ
ơ ghẻ lạnh trước cuộc sống khốn khó của những người xung quanh. Cuộc sống như thế không đáng
quý mà đáng lên án.( Dẫn chứng)
+ Sơng vì người khác khơng có nghĩa là qn bản thân mình. Sơng vì người khác song cũng cần có
trách nhiệm với bản thân mình như thế cuộc sống mới cân bằng và tốt đẹp
- Kết bài:

Bài học nhận thức và hành động
- Cuộc sống chỉ đáng sống, đáng trân trọng khi ta biết sống vì người khác, biết hi sinh biết chia sẻ.
Hãy biết quan tâm, giúp đỡ người khác, biết đặt lợi ích của tập thể , cộng đồng lên trên lợi ích của bản
thân để cuộc sống trở nên có ý nghĩa , để cuộc đời này trở nên tốt đẹp hơn.

Câu 2: 10 điểm
Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
Nội dung : Vầng trăng và tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh
Giới hạn : Bài thơ “Cảnh khuya” và : “Rằm tháng Giêng”.
Bài làm cơ bản thể hiện được các ý sau:
- 2 bài thơ là 2 bức tranh thiên nhiên về trăng ngàn ở chiến khu Việt Bắc rất đẹp và gợi cảm,
thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh tha thiết yêu thiên nhiên tạo vật:
+ Cảnh trăng rừng Việt Bắc ở bài “Cảnh khuya”: Bức tranh nhiều tầng lớp, nhiều đường nét, hình khối và
lung linh ánh trăng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”…-> Trăng, cổ thụ, hoa – 3 vật thể cách nhau ngàn
trùng mà vẫn lồng vào nhau, soi sáng cho nhau, cùng nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ…-> Bằng sự cảm
nhận tinh tế và tài năng nghệ thuật, nhất là tình yêu thiên nhiên, yêu trăng, Hồ Chí Minh đã thổi hồn cho
bức tranh lung linh sống động…
+ Cảnh đêm trăng nguyên tiêu trong “Rằm tháng Giêng” là một không gian mêng mông không giới hạn
với vầng trăng tròn đầy, cảnh sắc tươi trẻ dào dạt cảnh xn, tình xn…trên dịng sơng mùa xn, giữa
bầu trời xn…
- Đằng sau bức tranh thiên nhiên rất đẹp ấy là một phong thái ung dung bình tĩnh, thanh thản
và nỗi lòng với đất nước, với kháng chiến của người chiến sĩ Hồ Chí Minh:


+ Nỗi lo việc nước – tâm trạng đó mang trách nhiệm nặng nề của vị lãnh tụ. Càng yêu trăng, yêu thiên
nhiên tươi đẹp, Bác càng ý thức rõ hơn về trách nhiệm của mình với đất nước non sơng : “Cảnh khuya như
vẽ….Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà:”.
+ Trên khói sóng của dịng sơng xn đầy ánh trăng, Bác đang cùng các cán bộ Cách mạng “đàm quân sự”
– cuộc họp bàn ấy đem lại niềm tin chiến thắng cho mọi người. Ánh trăng và con người cùng toả sáng cho
nhau trong sức sống thanh xuân và niềm lạc quan cách mạng.

-> Cả 2 bài thơ đều thể hiện tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững chắc vào
sự nghiệp Cách mạng của vị lãnh tụ, người chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
* Yêu cầu học sinh làm đúng kiểu bài nghị luận chứng minh
Bố cục gồm 3 phần rõ ràng : MB, TB, KB.
Biết cách lập luận chặt chẽ làm sáng tỏ vấn đề.
Diễn đạt trong sáng, dễ hiểu. Tuỳ bài viết của h/s mà giáo viên linh hoạt cho điểm phù hợp.

Nhận xét bài thi thử số 1
Phần I đọc hiểu
Phần này có từ 3 đến 4 câu chiếm 4 điểm. Thường khá dễ nhưng ko đọc kĩ cũng dễ sai. Ví
dụ “Các phương thức biểu đạt và phương thức biểu đạt chính”. Hỏi gì trả lời nấy, khơng
nên viết dài dịng mất thời gian
Phần II: làm văn
Câu 1 là câu nghị luận Xã hội: “Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng
quý”.
- Dạng đề này cấu trúc đã học rất nhiều. Tuy nhiên bài làm phần lớn là thiếu dẫn chứng.
Đối với bài nghị luận xã hội, dẫn chứng là linh hồn của bài văn, khơng có dẫn chứng
nghĩa là khơng thuyết phục được người chấm, người đọc. Dẫn chứng ở cả phần bàn luận và
dẫn chứng ở cả phần mở rộng.
- Mở bài:
Con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành, già đi rồi lại từ giả cõi đời. Đó là quy luật tự
nhiên của một đời người. Nhưng trong quãng thời gian ấy, ai cũng cần đến hạnh phúc.
Hạnh phúc hơn là ta biết đem đến hạnh phúc cho người khác. Vì thế Einstein cho rằng:
“Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý”. (phải dẫn câu đề bài vào
phần mở bài)
- Ví dụ trong phần bàn luận các em lấy dẫn chứng từ Bác Hồ cả đời hi sinh vì nhân dân vì
đất nước “Bác sống như trời đất chúng ta; Yêu từng ngọn lúa mỗi cành hoa…”’ . Dẫn
chứng về các anh chiến sĩ đã hi sinh vì đất nước, dẫn chứng những nhà hảo tâm cưu mang
bao cảnh đời bất hạnh. Trong phần mở rộng cũng lẫy dẫn chứng về những người vô cảm,
thờ ơ trước cảnh đời bất hạnh của người khác…



Nói tóm lại dẫn chứng là rất quan trọng trong bài nghị luận xã hội
- Để tìm ra lí lẽ thì ln trả lời câu hỏi THẾ NÀO? TẠI SAO? Ý NGHĨA GÌ?
+ Thế nào là cuộc sống vì người khác?
+ Tại sao cuộc sống vì người khác là cuộc sống đáng q?
+ Tại sao khơng nên sống vì mình?
+ Sống vì người khác có ý nghĩa gì?
 Những câu trả lời chính là lí lẽ

- Câu 2 là câu nghị luận văn học: Vầng trăng chiến khu và tấm lịng chiến sĩ – nghệ sĩ
Hồ Chí Minh qua “Cảnh khuya” (1947) và “Rằm tháng Giêng” (1948).
- Phần mở bài giới thiệu về Bác xong ta dẫn câu đề bài vào. Không dẫn câu đề bài là chưa
đạt yêu cầu.
Mở bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc là nhà thơ, nhà văn hóa
lớn. Tên tuổi của Người gắn liền với sự ra đời của non sơng, đất nước. Trong suốt q trình
hoạt động cách mạng, Bác ln lấy văn chương như một món ăn tinh thần là vũ khí sắc
bén. Vì thế rất nhiều bài thơ của Bác đã thể hiện sự hòa quyện sâu sắc giữa tình yêu thiên
nhiên và tình yêu đất nước. Bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” là hai tác phẩm
thể hiện thành công bức tranh vầng trăng chiến khu và tấm lòng người chiến sĩ.( phải
dẫn câu đề bài vào mở bài)
- Lưu ý dạng đề nhận định thường luận điểm nằm trong mở bài
Ví dụ:
Luận điểm 1: Trước hết bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” đã vẽ nên một
bức tranh tuyệt đẹp, thơ mộng về vầng trăng ở chiến khu.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Dẫn thơ xong là phân tích đầy đủ các ý
1. Nghệ thuật So sánh... không gian yên tĩnh
2. Thiên nhiên không lạnh lẽo mã mang hơi ấm của con người

3. Thiên nhiên gần gũi.
4. Điệp ngữ lồng .phân tích
- Chuyển ý sang bài thơ “Rằm tháng Giêng , các em phải có 1 câu chuyển liên kết
- Bức tranh trăng không chỉ thể hiện trong bài thơ “cảnh khuya” mà còn rất nổi bật
trong bài thơ “Rằm tháng Giêng
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
- Phân tích Điệp ngữ xuân lặp lại 3 lần  sức sống của mùa xuân  không gian cao rộng, thơ
mộng ước mơ và niềm tin về 1 tương lai của đất nước.
 Đánh giá chung cả 4 câu: Bài thơ là bức tranh trăng thơ mộng lung linh, thật đẹp, thật
giàu sức sơng từ đó thấy được Bác là người u thiê nhiên, gần gũi, hịa hợp với thiên
nhiên, ln xem thiên nhiên là bạn. Đó là tâm hồn của một thi sĩ
Luận điểm 2: Bài thơ không chỉ là bức tranh trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc mà cịn
thấy được tấm lịng người chiến sĩ Hồ Chí Minh
- Dẫn thơ:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ


Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
 Phân tích: Nghệ thuật điệp ngữ “chưa ngủ” và cụm từ “lo nỗi nước nhà” (đã có trong tài
liệu, cần đọc kĩ mới nhớ được).
- Câu chuyển để sang phân tích 2 câu thơ bài rằm tháng giêng
 Tấm lòng yêu nước thương dân không chỉ thể hiện trong bài cảnh khuya mà còn rất
nổi bật trong bài rằm tháng giêng
- Dẫn thơ
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
 Phân tích cụm từ “đàm quân sự” “nguyệt mãn thuyền” (xem tài liệu)
 Đánh giá chung cả 4 câu thơ: Phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, tin tưởng vào
tương lai. Cả đời Bác là vì nước vì nhân dân, là hi sinh tất cả để đất nước được độc lập,

thống nhất, nhân dân được hạnh phúc tự do. Đó là lẽ sống của Bác là nguyện vọng suốt đời
của người. (xem tài liệu)
Lưu ý: Trên đây mới chỉ là ý còn chi tiết cụ thể và các ý nhỏ phải xem kĩ tài liệu. Các em
cần nhớ rằng: Đọc 1 lần 2 lần thì khơng ai nhớ được. Cũng giống như 1 dạng tốn làm 1
lần sao thành thuc được. Đừng bao giờ đọc 1 lần, phải đọc nhiều lần, nhiều ngày


KẾT QUẢ ĐIỂM THI LẦN 1
HỌ TÊN

Điểm
phần
Đọc
hiểu

Điểm phần
Làm văn

Nhận xét chung
Tổng

13.5

4.0

Câu 1: 5
Câu 2: 6
Câu 1: 3
Câu 2: 5
Câu 1: 3

Câu 2: 4
Câu 1: 3
Câu 2: 4
Câu 1: 4
Câu 2: 7

TRẦN VĂN SÁNG

3.75

Câu 1: 3
Câu 2: 4

10.75

NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

0.75

9.75

TRẦN THỊ HOA

4.0

PHẠM THỊ PHƯƠNG

4.0

HOÀNG THỊ ANH QUỲNH


3.5

Câu 1: 3
Câu 2: 6
Câu 1: 5
Câu 2: 6
Câu 1: 4.5
Câu 2: 6.0
Câu 1: 4
Câu 2: 5

LẠI THỊ TRÀ MY

2.5

PHAN VĂN DŨNG

2.5

HỒ THỊ THANH THỦY

2.25

VŨ THỊ HOÀI

1.0

NGUYỄN THỊ CẨM TÚ


10.5
9.25
8.0
15

15
14.5
12.5

- Cần cố gắng nắm chắc kiến thức
- Vẫn cịn sót ý
- Trình bày lung tung, khó hiểu
- Nghèo ý, chưa hiểu cách làm
- Khơng hiểu cách làm
- Sót ý
-Khơng hiểu cách làm
- Sót ý, diễn đạt khó hiểu
- Chữ đẹp, trình bày rõ ràng
- Tiến bộ nhiều nhưng cịn só sót
một số ý
-Khơng hiểu cách làm, trình bày
lung tung
- Sót ý
- Chữ xấu, khó đọc, ý sót
- Luận điểm khơng rõ ràng
- Chữ đẹp, trình bày rõ ràng
- Làm khơng xong
- Chữ khá đẹp, hiểu cách làm
- Tiến bộ nhiều, làm không xong
- Hiểu cách làm song chưa nắm

vững kiến thức
- Trình bày bẩn

Đây mới chỉ là thi thử lần 1. Sẽ còn nhiều bài thi thử lần 2,3,4,5 vì thế điểm cao 1 lần
hay điểm thấp 1 lần chưa có ý nghĩa quyết định. Mỗi người cần phải cố gắng và cố
gắng hơn nữa. Chỉ có tự học, tự học thật nhiều mới giành thắng lợi vẻ vang. Trong tất
cả các môn, Ngữ văn là mơn dễ TỰ HỌC nhất.
- Vì sao các em sót ý: Vì khơng viết ra những ý chính ở mỗi luận điểm vào nháp trước
khi làm bài. Mà mỗi ý chính chỉ 3-5 chữ. Đây là một nhược điểm “chết người” của
riêng chúng ta. Bài thi sau yêu cầu nạp cả giàn ý nháp nữa.
Học đã sôi cơm nhưng chửa chín
Thi khơng ăn ớt thế mà cay



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×