Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

van 7 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.36 KB, 11 trang )

Tuần 27
Tiết PPCT: 101

Ngày soạn : 24/02/2018
Ngày dạy : 28/02/2018

Văn bản: KIỂM TRA VĂN
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì II môn
ngữ văn 7 theo nội dung Văn bản. Nhằm đánh giá năng lực đọc- hiểu văn bản
- Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để làm một số bài tập ứng dụng.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: trắc nghiệm- Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Nội dung

Nội dung 1
Đọc – hiểu văn bản

Số câu 6:
Số điểm 3:
Nội dung 2
Tạo lập văn bản


-Biết đức tính
giản dị của
Bác Hồ trên
mọi phương
diện
(Câu 4)
-Biết được
thời gian Bác
Hồ viết bài
‘Tinh thần yêu
nước của nhân
dân ta (Câu 6)
-Nhận biết về
luận điểm
được sử dụng
trong bài
“Tinh thần yêu
nước của nhân
dân ta” (Câu
2)
Số câu: 3
Số điểm: 1.5

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao

Tổng số

TN
TL

-Hiểu nội
dung của câu
tục ngữ (Câu
1).
-Hiểu được
nguồn gốc cốt
yếu của văn
chương (Câu
5
-Hiểu thành
phần được rút
gọn trong câu
tục ngữ “Ăn
quả nhớ kẻ
trồng cây”
(Câu 3)
Số câu: 3
Số điểm: 1.5

Số câu: 6
Số điểm:3
-Viết đoạn
văn ngắn
trình bày:
em học tập
được gì qua
đức tính


-Viết đoạn
văn ngắn
nêu nội
dung cảu
câu tục
ngữ


Số câu:2
Số điểm: 4

giản dị của
Bác (Câu 7)
Số câu: 1
Số điểm: 2

(Câu 8)
Số câu: 1
Số điểm: 5

Số câu: 2
Số
điểm=7

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1:Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng đã sử dụng phương
pháp lập luận nào?

A. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận.
B. Chứng minh và giải thích.
C. Giải thích và bình luận.
D. Chứng minh.
Câu 2: Dịng nào sau đây nói đúng nhất về luận điểm chính của bài “Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” của Hồ Chí Minh?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có từ thời xa xưa.
B. Nhân dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước.
C. Ngày nay nhân dân ta cũng tiếp nối truyền thống yêu nước.
D. Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lao động sản xuất?
A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
C. Khơng thầy đố mày làm nên
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở mặt nào?
A. Trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong nói và viết.
B. Trong việc làm, trong quan hệ với mọi người, trong lối sống.
C. Trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng nói viết hàng
ngày.
D. Trong lối sống, trong nói viết hàng ngày, trong việc làm.
Câu 5: Học xong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hiểu được nguồn gốc cốt
yếu của văn chương là:
A. là tình cảm, thương người.
C. là lịng thương người và thương mn lồi mn vật.
B. là lịng thương người, thương vật.
D. là thương mn lồi mn vật, là tình cảm.
Câu 6: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả Hồ Chí Minh được viết vào
thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp.

B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
D. Sau năm 1975.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Em học tập được những đức tính giản dị nào của Bác qua văn bản “Đức tính giản dị của
Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng?
Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) giải thích câu tục ngữ sau:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”


V. HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHẦN
TRẮC
NGHIỆM

PHẦN TỰ
LUẬN

Câu 1
A

Câu 2
B

Câu 3
B


Câu 4
C

THANG
ĐIỂM
Câu 5
C

Câu 6
A

Câu 1: Học tập được từ Bác Hồ:
- Luôn tiết kiệm trong sinh hoạt đời sống hàng ngày.
- Giản dị trong cuộc sống, trong cách ăn mặc, nói năng, bài viết
-Lịng kính u Bác Hồ: Một trái tim suốt đời vì dân, vì nước. Em lại
càng thấm thía hơn về những lời Bác dạy và luôn hứa học tập và làm
theo tấm gương của Bác.
Câu 2:
-Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm
trong dân gian
*Giải thích: Mực thường có màu đen, tượng trưng cho cái khơng tốt
-Đèn có ánh sáng, tượng trưng cho những gì tốt đẹp.
*Chứng minh:
-Nếu chúng ta ở gần những người có nhiều phẩm chất tốt đẹp thì
cũng học tập được từ cái tốt đẹp của người đó . Cịn ngược lại ở cạnh
những người xấu thì chắc chắn cũng bị ảnh hưởng bởi cái xấu.
-Nhưng vẫn có nhiều trường hợp ở gần cái xấu nhưng cũng không bị
ảnh hưởng bởi cái xấu. Có câu “Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi
bùn”; Có rất nhiều người ở cạnh những cái tốt, cái đẹp nhưng họ vẫn

không học tập được điều tốt đẹp.
→ Điều đó cho thấy một phần sự nhận thức của mỗi chúng ta. Tuy
nhiên môi trường sống cũng ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình
hình thành nhân cách. Mỗi người cần phải biết chắt lọc để làm cho
cuộc sống thêm ý nghĩa hơn.

Tuần 27
Tiết PPCT: 102

2.0 điểm

5.0 điểm

Ngày soạn: 27/02/2018
Ngày dạy : 01/03/2018

Tiếng Việt: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.

-Mỗi câu trả
lời đúng
được 0,5
điểm
-Tổng:(3.0
điểm)


- Nhận biết các cụm Chủ- Vị làm thành phần câu trong văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1. Kiến thức
- Mục đích của việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng
- Nhận biết các cụm Chủ - Vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm Chủ - Vị làm thành phần của cụm từ.
3. Thái độ
- Trong từng văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu
hoặc thành phần của cụm từ để bài văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn hơn.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
- Lớp 7A1, vắng…….........................................................................................................
- Lớp 7A4, vắng…….........................................................................................................
- Lớp 7A6, vắng…….........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
Thầy giáo phê bình em.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình
thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng câu như
thế nào cho hợp lí ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.
* Bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Thế nào là dùng cụm C-V làm thành phần
Gv: Dựa vào kiến thức đã học hãy xác định chủ câu ?

ngữ, vị ngữ trong câu?
* VD sgk/68
(?) Hãy phân tích cấu tạo của 2 cụm danh từ?
- Những tình cảm ta khơng có
PNT
DTTT C V
(?) Vậy các phần sau có cấu tạo như thế nào ?
- Những tình cảm ta sẵn có
 Câu trên ta gọi là câu có cụm C-V làm phụ
PNT DTTT C V
Cụm chủ vị làm phụ ngữ của cụm danh từ.
ngữ
b. Cái bàn này// chân/ bị gẫy
(?) Qua VD trên , các em hãy nhận xét
 Cụm C-V làm thành phần vị ngữ trong câu
Hs đọc ghi nhớ.
 Ghi nhớ sgk/68
2. Các trường hợp dùng cụm C-V làm thành
Gv sử dụng bảng phụ ghi ví dụ
phần câu
Hs thảo luận nhóm theo phiếu học tập
* VD sgk/68
Hs từng nhóm lên chữa bài.
a. Chị Ba / đến // khiến tôi/ rất vui và vững tâm.
(?)Tìm cụm C-V làm thành phần câu và cho biết  Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ CĐT.
trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì trong b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta //tinh
những câu trên ?
thần /rất hăng hái
(?) Xác định nòng cốt câu
 Cụm C-V làm vị ngữ

(?) Xác định cụm C-V làm thành phần câu
c. Chúng ta//có thể nói rằng trời/sinh ra lá sen
Gv đặt câu hỏi cho việc xác định chủ ngữ, vị để bao bọc cốm, cũng như trời/sinh ra cốm để


ngữ
(?) Điều gì khiến “tơi vui mừng & vững tâm”?
(?) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta như
thế nào ?
(?) Chúng ta có thể nói gì ?
(?) Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới
thật sự được xác định & đảm bảo từ ngày nào ?
Gv chốt:
Bài tập nhanh (Dành cho hs yếu kém): Xác
định và gọi tên các cụm chủ vị làm thành phần
câu trong các câu sau đây:
a.Nó/ cười// khiến cả nhà cười theo. (Làm chủ
ngữ và phụ ngữ trong cụm động từ)
b.Tôi// đã làm xong bài tập mà cô giáo/ ra.
(Làm phụ ngữ cho cụm danh từ)
* Hoạt động 2: Luyện tập
Hs thảo luận theo nhóm bàn: 5 phút
(?) Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc
thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho
biết trong các câu, cụm C- V làm thánh phần gì?
Hs báo cáo kết quả thảo luận
GV nhận xét

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở

rộng câu.
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận
giải thích”

nằm ủ trong lá sen
 2 Cụm c-v làm phụ ngữ của cụm động từ
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt //
chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ
ngày Cách mạng tháng Tám / thành công
 Cụm C-V làm phụ ngữ của CDT
* Ghi nhớ sgk/69

II. LUYỆN TẬP
(a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những
người chuyên môn/ mới định được, người
ta//gặt mang về
 Cụm C-V làm phụ ngữ của cụm danh từ
(b) Trung đội trưởng Bính // khn mặt / đầy
đặn
Cụm C-V làm vị ngữ.
© Khi các cơ gái vịng/ đỗ gánh, giở từng lớp lá
sen, chúng ta// thấy hiện ra/ từng lá cốm, sạch
sẽ và tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi
nào.
Cụm c-v làm phụ ngữ cho cụm danh từ
Cụm c-v làm phụ ngữ cho cụm động từ.
(d) Bỗng một bàn tay / đập vào vai // khiến
hắn / giật mình
 Cụm C-V làm chủ ngữ,
Cụm c-v làm phụ ngữ cho cụm động từ

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ
-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở
rộng câu.
* Bài mới: Soạn bài:Tìm hiểu chung về phép
lập luận giải thích.

*****************************
Tuần 27
Tiết PPCT: 103

Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy : 05/03/2018

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Đặc điểm của một bài văn lập luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích
2. Kĩ năng
- Nhận diện và phân tích một văn bnar nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh .
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp với qui luật
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện hs
- Lớp 7A1, vắng…….........................................................................................................
- Lớp 7A4, vắng…….........................................................................................................
- Lớp 7A6, vắng…….........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận?.
- Thế nào là phép lập luận chứng minh?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Từ trước đến nay, chúng ta đã học phép lập luận nào? (chứng minh), vậy tiết này,
chúng ta đi tìm hiểu tiếp 1 phép lập luận nữa trong văn nghị luận đó là phép lập luận giải thích.
* Bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Mục đích và phương pháp giải thích
(?) Trong đời sống khi nào người ta cần giải * Mục đích
thích ?
- Trong cuộc sống: làm hiểu rõ những vấn đề
(?) Trong cuộc sống hàng ngày, em có hay gặp chưa hiểu hết trong cuộc sống.
các vấn đề, các sự việc, hiện tượng mà em khơng
giải thích được khơng? Cho 1 số VD
- Vì sao lại có núi?
- Vì sao máy bay bay được?
(?) Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu
lên thì phải làm như thế nào?
- Trong văn nghị luận: nhằm nâng cao nhận thức,

(?) Khi gặp vấn đề khó hiểu mà em được giải trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm.
thích rõ thì em cảm thấy trí tuệ và tình cảm của
em như thế nào ?
 Nhờ biết giải thích mà con người khơng ngừng
tiến bộ, vì muốn giải thích thấu đáo thì người ta
phải hiểu, phải học hỏi
* Phương pháp: giải thích
(?) Vậy khi nào cần giải thích
Văn bản: “ Lịng khiêm tốn”
(?) Muốn giải thích 1 vấn đề thì cần phải làm
- Vấn đề giải thích: Lịng khiêm tốn
như thế nào ?
(?) Giải thích về “Lòng khiêm tốn” như thế nào? - Nêu định nghĩa về long khiêm tốn.


(?) Ở đoạn “Điều quan trọng . . . trước mọi
người”, tác giả đã nói gì về lịng khiêm tốn
(?) Đó có phải là giải thích về lịng khiêm tốn
khơng ?
(?) Ở đoạn “Vậy là khiêm tốn. . . trước mọi
người”, tác giả lại tiếp tục nói gì về lịng khiêm
tốn ?
(?) Đó có phải thực sự là giải thích cho lịng
khiêm tốn khơng ?
(?)Người khiêm tốn có cách biểu hiện như thế
nào?
(?)Chứng minh lòng khiêm tốn bằng biểu hiện
thực tế có phải là cách giải thích khơng ?
(?) Tại sao con người luôn cần phải khiêm tốn
(?) Đoạn văn tìm ngun nhân của lịng khiêm

tốn có thuộc văn giải thích khơng ?
(?) Qua tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là phép
lập luận giải thích ?
 Bố cục bài văn “ Lòng khiêm tốn “
- Mở bài : Câu đầu
- Thân bài : 5 đoạn giữa
- Kết bài : Câu cuối
 Có 4 luận cứ trong bài
- Luận cứ 1 : Bản chất (Thế nào?)
- Luận cứ 2 : Định nghĩa (Là gì ? )
- Luận cứ 3 : Biểu hiện (Ở đâu ? )
- Luận cứ 4 : Nguyên nhân (Tại sao ? )
 Yếu tố liên kết chính là lặp lại từ “ khiêm tốn “
lúc thì khẳng định , lúc thì đặt câu hỏi.
* Hoạt động 2: Luyện tập

Hướng dẫn hs làm bài tập
(Phụ đạo hs yếu biết cách rút ra các ý chính
và tìm chi tiết trong một văn bản)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học

- Liệt kê các biểu hiện của long khiêm tốn.
- So sánh đối chiếu các hiện tượng khác.
- Tìm lí do để khiêm tốn
- Chỉ ra cái lợi để khiêm tốn

-> Phép lập luận giải thích

II. LUYỆN TẬP

Văn bản “ Lịng nhân đạo”
- Vấn đề giải thích : Lịng nhân đạo
- Phương pháp: Giải thích
+ Định nghĩa: lịng Nhân đạo là biết thương
người
+ Đặt câu hỏi: Thế nào là biết thương người ?
+ Thế nào là lòng nhân đạo ?
+ Nêu những biểu hiện: ông lão hành khất, đưa
bé nhặt những mẫu bánh  mọi người xót thương
+ Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói
của Thánh Găng–đi
+ Đọc thêm bài : “ Tự do và nô lệ”
“ Ĩc phán đốn và thẩm mĩ”
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:- Mục đích của giải thích là gì? Nêu các


-Mục đíc của việc giải thích là gì?
-Chuẩn bị bài mới.

Tuần 27
Tiết PPCT: 104

phương pháp lập luận giải thích?
- Học thuộc ghi nhớ . Làm hết bài tập phần đọc
thêm
* Bài mới: Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận
giải thích

Ngày soạn: 04/03/2018

Ngày dạy : 07/03/2018

Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (Về tạo lập văn bản, văn bản lập luận giải thích) để dễ dàng
nắm được cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Bước đầu hiểu được cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và
lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Các bước làm bài văn lập luận giải thích
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ
- Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện hs
- Lớp 7A1, vắng…….........................................................................................................


- Lớp 7A4, vắng…….........................................................................................................
- Lớp 7A6, vắng…….........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận ?
- Thế nào là phép lập luận chứng minh ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích vậy để nhận diện ra đề văn giải
thích có mấy bước làm văn giải thích, tiết học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó.

* Bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
- Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một
ngày đàng, học một sàng khơn”. Hãy giải
thích.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng và nghĩa sâu
xa của câu tục ngữ
- Vận dụng các phép lập luận giải thích
- Liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự để
giải thích
b. Dàn bài
+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa
sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát
vọng đi nhiều để mở rộng tầm hiểu biết
+ Thân bài
- Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa
+ Kết bài : nêu ý nghĩa của câu tục ngữ

(?) Đề bài nêu ra yêu cầu gì ?
(?) Người làm bài có cần giải thích tại sao “Đi
một ngày đàng học một sàng khơn” khơng? Vì
sao ?
(?) Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì về việc

tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn lập luận giải
thích ?
(?) Phần mở bài trong văn lập luận giải thích
cần phải đạt u cầu gì ?
(?) Phần thân bài làm nhiệm vụ gì ?
(?) Để làm cho ý nghĩa câu TN trở nên dễ hiểu
đối với người đọc, thì nên sắp xếp các ý tìm
được theo thứ tự nào ?
(?) Phần kết bài làm nhiệm vụ gì ?
(?) Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì về việc
lập dàn bài cho 1 bài văn lập luận giải thích ?
(?) Các đoạn mở bài này có đáp ứng u cầu của
lập luận giải thích khơng ?
(?) Có phải mỗi bài văn chỉ có 1 cách mở bài,
duy nhất không ?
(?) Kết bài, đã cho thấy vấn đề giải thích xong
chưa?Có phải chỉ có 1 cách kết bài duy nhất
c. Viết bài
- GV hướng dẫn hs viết phần mở bài, kết bài
khơng? Vì sao?
(?) Hãy viết các kết bài khác ?
d. Đọc lại và sửa bài
(?) Giữa MB, TB & KB để tạo sự liên kết chặt
chẽ cần có yếu tố gì ?
(?) Muốn làm bài văn lập luận giải thích cần
thực hiện những bước nào? Thực hiện ra sao ?


 Muốn làm bài văn lập luận giải thích địi hỏi
người viết phải hiểu rõ đề, nắm vững yêu cầu,

vấn đề cần giải thích. Sau đó là tìm ý và lập dàn
bài để sắp xếp các ý theo 1 trình tự hợp lý. Khi
viết bài, có nhiều cách giải thích, cần chọn cách
nào hợp lý, sinh động nhất
* Hoạt động 2: Luyện tập
Gv hướng dẫn hs làm luyện tập
(Rèn cách viết đoạn văn cho hs yếu kém)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Đọc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới.

2. Ghi nhớ : sgk / 86

II. LUYỆN TẬP
- Viết thêm những cách mở bài khác cho đề bài
trên :
Đi một ngày đàng học một sàng khôn quả là
một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Nhưng chân lí ấy
khơng chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với người xưa.
Ngày nay khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng
ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở
cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để
học lấy cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối
với mọi người, nhất là những tuổi trẻ. Hơn bao
giờ hết, ngày nay, chúng ta cần phải đi cho biết
đó biết đây chứ khơng chỉ ru rú “ở nhà với
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ
- Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích,

bố cục một bài văn lập luận giải thích gồm có
mấy phần ? nêu nội dung từng phần
* Bài mới: chuẩn bị bài “Sống chết mặc bay”




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×