Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Slide pHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN lực của SINGAPORE HIỆN NAY và CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN lực của SINGAPORE QUA các THỜI kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.53 MB, 31 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA SINGAPORE HIỆN NAY VÀ
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
CỦA SINGAPORE QUA CÁC THỜI KÌ
BÀI THẢO LUẬN
MƠN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN

NHĨM 3


NỘI DUNG
I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I I . THỰC TRẠNG NGUỒN
NHÂN LỰC SINGAPORE
HIỆN NAY
I I I . CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NHÂN LỰC CỦA SINGAPORE
QUA CÁC THỜI KÌ


CHƯƠNG I
CƠ SỞ
LÝ THUYẾT


1. Khái niệm
Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao
động cho sản xuất xã hội, nguồn cung cấp sức
mạnh cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân
lực bao gồm tồn bộ dân cư có thể phát triển
bình thường




2. Tổng quan về sự
phát triển kinh tế và
nhân lực Singapore

Tổng quan
về nhân lực
Singapore

Tổng quan
về nền kinh
tế Singapore


Tổng quan về nền kinh tế
Singapore

- Singapore hầu như không có tài ngun,
ngun liệu đều phải nhập từ bên ngồi.
- Singapore có nền kinh tế thị trường tự do,
chính phủ nắm vai trò chủ đạo. Là một trong
những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới


Tổng quan về nhân lực Singapore
Lực lượng
b,a,Chất
lượng nhân
nhân lực

lực
- Nhân lực trong nước:
Chính
phủkhu
đã vực
dànhĐơng
một khoản
tư lớn để phát
triển
dục và
đàovềtạo,
- Trong
Nam đầu
Á, Singapore
được
coigiáo
là hình
mẫu
từ
3%tạo,
GDPbồi
lêndưỡng,
5% trongphát
thậptriển
niênnguồn
đầu củanhân
thế kỷ
XXI. Hiện nay đầu tư cho
đào
lực

giáo
dục và đào
khoảng
Singapore
- Singapore
cótạo
độichiếm
ngũ lao
động10%
cấpGDP
caocủa
hàng
đầu thế giới. Sở dĩ nói
Chỉ
số
phát
triển
con
người
(HDI)
của
Singapore
xếp
thứcùng
5/188
quốc
gia với
như vậy vì những người này tạo ra năng suất vơ
lớn,
thành

thạo
0,925
điểm
chỉ
số
cạnh
tranh
đạt
mức
trung
bình
5,59
điểm
giai
đoạn
2007
về chun mơn, kĩ thuật và có thái độ làm việc tích cực. Nhưng để có
–được
2008,điều
chỉ sốnày,
đổi Singapore
mới tồn cầu
thứliên
5/126
(2018).
đãxếp
phải
tụcquốc
đầu gia
tư vào

việc đào tạo cả
-một
Nhân
lực
quốc
tế:
thế hệ thông qua con đường giáo dục
Singapore đặc biệt chú trọng phát hiện và tuyển dụng các sinh viên tài năng
nước ngồi thơng qua kênh giáo dục. Hiện tại, Singapore có 35.000 sinh
viên nước ngồi theo học tại các trường đại học ở đây


CHƯƠNG II
Thực trạng
nguồn nhân
lực Singapore
hiện nay


1. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực hiện nay
1.1
1.1

Chất lượng lao động

Tính đến năm 2018 Singapore có 5.5 triệu lao

Công tác đào tạo
nhân lực


động (kể cả dân nhập cư và du học sinh).

1.3
1.3 Cơ cấu nhân lực

đưa ra nhiều chính sách đãi ngộ thu hút

1.2
1.2

Là một quốc gia ít dân chính phủ Singapore
nguồn nhân lực trẻ nước ngồi do đó trong

1.4
1.4 Tỷ lệ việc làm

số 5,5 triệu lao động có tới 25% là người
nước ngồi.

1.5
1.5
1.6
1.6

Thu nhập

Tỷ lệ thất nghiệp


1.1


Chất lượng lao động
Chỉ số nhân lực 2013 (HCI) do Diễn
đàn thế giới đánh giá đã xếp hạng
Singapore đứng thứ ba toàn cầu và
nhất châu Á.
Năm 2017 với việc phát triển và sử
dụng được 73% vốn nhân lực của
mình, Singapore đã được Diễn đàn
Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạn thứ
nhất tại Châu Á, đứng thứ 11 trên
tổng số 130 quốc gia

Hình 1: Biểu đồ năng suất lao động của Singapore và một số
nước trong khu vực năm 2019

Đào tạo đội ngũ lao động cấp cao
hàng đầu thế giới, có thái độ làm việc
tích cực, thành thạo về chun mơn
và tạo ra năng suất vô cùng lớn, thúc
đẩy đào tạo tiếng Anh trở thành ngôn
ngữ thông dụng tiện cho tiếp cận thị
trường toàn cầu


1.2

Cơng tác đào tạo nhân lực

a,a,

Chính phủ Singapore rất chú
trọng, đầu tư vào công tác phát
triển, đào tạo nhân lực

b,
b,
- Chính phủ Singapore đầu tư rất lớn để phát
triển giáo dục, từ 3% GDP lên 5% trong thập
niên đầu của thế kỉ XI, hiện nay đầu tư cho giáo
dục và đạo tạo chiếm khoảng 10% GDP.
- Đào tạo kỹ thuật và đào tạo nghề đóng vai trị
quan trọng trong cải cách nền giáo dục
Singapore. Kỹ thuật và công nghệ luôn là ưu tiên
hàng đầu trong đào tạo, tiếng anh, toán và các
môn khoa học là môn bắt buộc chiếm 1/3 thời
lượng chương trình và nhà nước đầu tư xây
dựng các học viện kĩ thuật và dạy nghề

c,c,
Singapore cũng khuyến khích các
công ty tham gia đào tạo nguồn
lực đất nước bằng cách tổ chức
khóa đào tạo và dạy nghề cho
nhân viên và cơng nhân trong q
trình làm việc


1.3

Cơ cấu nhân lực

Theo thống kê năm 2017, dân số trong
nhóm từ 15 đến 64 tuổi chiếm 77%,
trên 64 tuổi chiếm 8,01% điều này
phần nào đáp ứng được nhu cầu về
lao động trong các ngành nghề, công
việc khác nhau.
Tuy nhiên cơ cấu dân số Singapore
cũng đang có xu hướng già hóa càng
tạo điều kiện cho lao động nhập cư
nên chính phủ Singapore đã quyết
định nâng tuổi nghỉ hưu lên 63 và tuổi
tái sử dụng lên 68 bắt đầu từ ngày
1/7/2022, trợ cấp 2.500 đô la
Singapore
(tương đương 1900 USD) cho mỗi
nhân viên trên 60 tuổi.


1.4 TỶ LỆ VIỆC LÀM
I N F O R M AT I O N

Tỷ
Tỷ lệ
lệviệc
việclàm
làmcho
cho
laolao
động
động

từ 25
từ đến
15 64
đến
tuổi giảm
24 tuổi
nhưng
giảmnó3%
vẫntừở 33,9%
mức trung
(năm
2019)
bình 80,5%
xuống
trong
30,9%
năm(năm
năm qua.
2020) vì
phần
Lao động
lớn thường
lao động
trúđộ
trong
tuổiđộ
này
tuổi
vừa
này

học
mặc vừa
dù chiếm
làm nên
đa sốthường
nhưng cũng
chọngiảm
các
công
từ 74%
việc
xuống
bán67%
thờitrong
gianmột
và điều
thập này
kỉ. Sự
bị
sụtảnh
giảm
hưởng
này là nặng
do tỷ lệ
nềviệc
bởilàm
đạicho
dịch.
nam giới giảm 0,9% từ 88,8% xuống còn
Ngược

87,9% trong
lại tỷkhi
lệ tỷ
việc
lệ việc
làmlàm
choởlao
nữ chủ
động
yếu được
từ 65
giữtuổi
vững
trởở lên
mứctiếp
73,2%.
tục tăng
09% từ 27,6% (năm 2019) lên
28,5% (năm 2020).
Hìnhđồ3:thể
Biểu
đồ tỷ
thểlệhiện
lệ của
việclao
làmđộng
của lao
Hình 2: Biểu
hiện
việc tỷ

làm
Singapore
động từ 25 – 64 tuổi theo giới tính


1.5 THU NHẬP

02
01
0201
COVID – 19 đem lại ảnh hưởng bất lợi lớn hơn cho
Thu nhập danh nghĩa của lao động tồn thời gian
những người có thu nhập thấp.
giảm 0,6% từ 4.563 đơ la năm 2019 xuống cịn
Tuy nhiên nhiều chương trình đang được tiến hành để
4.534 đơ la vào năm 2020.
giảm thiểu tác động của COVID – 19 đối với những
Sau điều chỉnh lạm phát, thu nhập trung bình thực
người có thu nhập thấp. Chương trình WIS đã nâng mức
tế giảm 0,4% năm 2020, so với mức 2,2% năm
hỗ trợThu
thu nhập
nhập cho
những
thu nhập
2019.
trung
bìnhngười
trongcóvịng
năm thấp

nămtừ
từ
2.000
đơ
la
lên
2.3000
đơ
la
vào
năm
2020
2015 đến năm 2020 là 2,7%/năm cao gần bằng so
với giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 (3,1%/năm).

Hình 4: Biểu đồ thể hiện thu nhập của lao động toàn phần ở Singapore


1.6 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Sự gia tăng tỉ lệ thất nghiệp lớn hơn trong các
Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhiều hơn ở
ngành công nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng
đối
tượng
lao động
Non
– 1.094.900
PMETs
so
kì động

COVID
: gần
bởi
đại
dịch
COVID
–19
19,nghỉ
cụ thể
TỷThời
lệ lao
bị -cho
việcnhư
do :cắt lao
với
đối
tượng
lao
động
PMETs
( các
động
việc
nhà
chủ
yếu là
- giảm
Dịch
vụ(49%)
lưulực

trúlàm
tăng
5%tại
nhân
tăng
mạnh
từ 11%
năm
chuyên
nhà
quản
lý,
giám
đốc điều
đối tượng
lao
động
PMET.
- 2019
Dịch
vụ gia,
cộng
đồng,

hội
và cá
lên
18%
vào
năm

2020;
vànhân
do tăng
hành,
kĩ thuật
viên ). lao động đã được
Tình đã
hình
thịđến
trường
2,4%
lương
dẫn
tỷ lệ thất nghiệp tăng
- từXây
cải
thiện
tháng
6 năm 2020, việc làm
dựng
tăng
2,3%,
0,5%
lêntừ
6%
lệ lao
thấtđộng
nghiệp
thường
trú

những
- Tỷ
cho
thường
đã của
tăng
trở
Thương
mại
bán
lẻ
tăngtrú2,2%,
Dịch
vụ lại
ăn
người
Non
– PMETs
tăng
1,7%
từ
tăng
1,8%,
mạnh
mẽ
trong
quý nghiệp
3 năm
2020.
Tỷuống

lệ lao
động
bị thất
do mấtTháng
- tháng
6/2019
tháng
6/2020
trong
Giáo
dục
tăngđến
1,8%,
10 hoặc
năm
2020,
tỷcơ
lệ
thấtkinh
nghiệp
chỉ
tăng
việc
ngừng
sở
doanh
tăng
- khi
Dịch
hànhởchính

hỗ
trợ
tăng
1,7%,….
tỷ vụ
lệ này
nhóm–9lao
động
PMETs
tháng
năm
2020.
từ0,1%
5,5% so
lênvới
7,6%.
Cịn
chỉ có
Hành
chính
là lại
0,6%.
Tuy
nhiên
tỷ lệcơng
cho và
cả Quốc
hai phịng
giảm
0,3%,

vụhơn
bất động
bị ảnh
nhóm
vẫndịch
thấp
mức sản
đỉnhítsuy
thối
hưởng
với tỷ lệ của một năm
trướcchỉ
đótăng
vào0,1%
năm so
2009
về trước.


2. Giải pháp
Nâng cao địi hỏi chun mơn lao động nước ngồi
Kiểm sốt tốt dịch bệnh trên cả nước và lao động nhập cư: rà soát trên cả nước phát hiện
người nhiễm bệnh, tổ chức tiêm vaccine toàn dân,
xử phạt nặng những đối tượng cố tình chống đối gây bệnh ra cộng đồng

Thắt chặt quản lý ngăn chặn nhập cư trái phép

Nâng cao ý thức người dân trong phòng dịch



CHƯƠNG III
CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN
NHÂN LỰC CỦA
SINGAPORE QUA
CÁC THỜI KỲ


CÁC THỜI KỲ
Singapore

Nền kinh tế
hiện đại
Tồn cầu hóa

Từ 1965
Trước 1965

Độc lập

Thời kỳ thuộc địa Anh


1.
Giai đoạn còn là thuộc địa Anh
1.1. Giới thiệu sơ lược
Nền kinh tế Singapore được hưởng lợi nhiều từ các chính sách cai trị của
chủ nghĩa thực dân Anh trong việc thiết lập lên các trung tâm tài chính
và thương mại tại thuộc địa.
Năm 1826: Singapore được coi là thủ đô của các lãnh thổ thuộc Anh nằm

tại khu vực Đông Nam Á.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai , Singapore bị Đế quốc Nhật Bản chinh
phục và chiếm đóng từ năm 1942 đến năm 1945. Khi người Nhật đầu
hàng, Singapore trở lại quyền kiểm soát của Anh, với mức độ tự quản
ngày càng tăng


1.2. Các chính sách phát triển nhân lực

Bất chấp tầm quan trọng ngày càng
tăng của Singapore, chính quyền quản
lý hịn đảo này lại thiếu nhân lực, hoạt
động kém hiệu quả và không quan
tâm đến phúc lợi của người dân. Miễn
là thương mại của Anh khơng bị ảnh
hưởng, chính quyền khơng quan tâm
đến phúc lợi của dân chúng

Các chính sách
phát triển nhân
lực ở giai đoạn
này chưa được
chú trọng

Kết quả của sự kém hiệu quả của
chính quyền và bộ phận dân cư chủ
yếu là nam giới, nhất thời và ít học,
xã hội vơ luật pháp và hỗn loạn. Năm
1850 chỉ có mười hai cảnh sát trong
thành phố gần 60.000 dân. Mại dâm,

cờ bạc và lạm dụng ma túy (đặc biệt
là thuốc phiện) phổ biến


2. Giai đoạn độc lập (Từ năm 1965)
2.1. Giới thiệu sơ lược
Sau khi độc lập, Singapore đối diện với một
tương lai đầy bất trắc. Đối đầu IndonesiaMalaysia đang diễn ra và phe bảo thủ trong Tổ
chức dân tộc Mã Lai thống nhất phản đối mạnh
mẽ phân ly
Phần lớn truyền thông quốc tế hoài nghi về
viễn cảnh cho sự tồn tại của Singapore. Bên
cạnh vấn đề chủ quyền, các vấn đề cấp bách
là thất nghiệp, nhà ở, giáo dục, và thiếu tài
nguyên tự nhiên và đất đai
Tỷ lệ thất nghiệp trung bình rơi vào khoảng 14 phần
trăm, GDP bình quân đầu người là 516 Đô la Mỹ và
một nửa dân số không biết chữ


2.2. Các chính sách phát triển nhân lực
2.2.1

2.2.4

Chính phủ Singapore khi mới thành lập cho

Singapore coi trọng đào tạo phổ

mở rộng hệ thống trường học để phổ cập


thông – đào tạo kiến thức cơ bản

giáo dục ra toàn dân và sáp nhập các

kết hợp với chính sách song ngữ.

05

04

trường của từng nhóm cộng động và dân tộc

2.2.2

03

2.2.5

Phân chia lại hệ thống giáo dục 1 cách

Chính phủ cũng khuyến khích và phát động

hợp lí, mang tính nhất quán giữa các

phong trào học thêm ngoại ngữ thứ 3

dân tộc sống trên đất nước Singapore

(như tiếng Nhật, Đức, hoặc Pháp).


02

-> Đây là bước ngoặt vơ cùng quan trọng

2.2.3
Chương trình mơn học được thiết kế hợp
lí, cấu trúc chặt chẽ, cơ sở vật chất tiện
nghi, đội ngũ giáo viên đạt chất lượng cao

góp phần tạo dựng bản sắc quốc gia dân tộc
và là chìa khóa mở cửa vào thế giới phương
Tây, đồng thời tạo ra sự bình đẳng, cơ hội
tìm kiếm cơng ăn việc làm cho mọi người
dân Singapore.

01


3. Giai đoạn bùng nổ cơng nghiệp
hóa và chuyển đổi
3.1. Giới thiệu sơ lược
Công cuộc thay đổi trong kết cấu của
bộ máy quản lý đã thúc đẩy nền kinh
tế đi lên nhanh chóng.
Giai đoạn 1965-1973: Tăng trưởng
GDP thực tế hàng năm đạt 12,7%.

Giai đoạn 1973-1979: Cuộc khủng hoảng dầu
mỏ đã góp phần làm nâng cao nhận thức của

chính phủ về các vấn đề kinh tế.
Theo đó chính phủ hứa hẹn sẽ tạo ra một diễn
đàn về công cuộc chuyển đổi nền kinh tế mới


3.2. Các chính sách phát triển nhân lực

Cuối những năm 1980, chính
phủ Singapore đưa ra chính

01

02

sách phát triển nguồn nhân lực

Chính phủ cung cấp nhiều hỗ trợ tài

chọn và cấp 100 học bổng cho các sinh

chính và các chương trình tài trợ

viên xuất sắc đi du học ở các trường

chế việc “chảy máu chất xám”.

thống toàn diện để tuyển chọn,
trà và giáo viên cốt cán

Singapore đưa ra chính sách tuyển


về phục vụ đất nước thành công hạn

viên. Singapore phát triển hệ
đào tạo và phát triển giáo viên đại

quốc gia thực sự có chất lượng

học nổi tiếng trên thế giới sau đó quay

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo

bao gồm học bổng và khoản vay

03

04

cho sinh viên trong và ngoài nước


4. Giai đoạn phát triển ngành dịch vụ
4.1. Giới thiệu sơ lược
Với việc tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, một lần
nữa đất nước cần đa dạng hóa nền kinh tế
Những năm 1990: Đây là thời điểm xuất hiện một
dấu hỏi lớn cho Singapore, dấu hỏi đó là về việc họ
sẽ tái tạo nền kinh tế của họ như thế nào. Trong
những năm 1990 sự xuất hiện của các nhà máy sản
xuất được vận hành hiệu quả tại các quốc gia khác

ở khu vực Đông Nam Á đã đặt ra thách thức cho một
quốc gia chỉ có một lực lượng lao động nhỏ và quỹ
đất hạn chế như Singapore
Mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản
xuất, Singapore vẫn duy trì được sự phát
triển mạnh mẽ của mình trong ngành tài
chính, thương mại và vẫn giữ được vị thế là
một trung tâm công nghiệp và thương mại
quốc tế


×