CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP
COCA COLA
NHÓM 2
Lớp HP: 2157BMGM1021
GIẢNG VIÊN: Lê Trọng nghĩa
TỔNG QUAN
A.Lời mở đầu
B. Nội dung
•
•
•
Phần 1: Một số lý thuyết cơ bản
Phần 2: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ của Công ty nước giải khát Coca cola Việt Nam.
Phần 3: Đánh giá và nêu giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của công ty nước giải khát Coca cola Việt Nam
C. Kết luận
A.
LỜI MỞ ĐẦU
B.
NỘI DUNG
Phần 1
Một số lý thuyết cơ bản
1
Khái niệm tiêu thụ hàng hóa
Tiêu thụ hàng hóa là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp
thương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa được
thực hiện thơng qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ
2.1. Các yếu tố chủ quan
Giá cả hàng hóa
Là 1 trong những nhân tố chủ yếu tác
động đến tiêu thụ
trọng trong cạnh tranh qua giá.
kinh doanh
Trong điều kiện hiện tại, chất lượng là yếu tố
khá lớn ở các doanh nghiệp thành đạt.
chất lượng
Luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
Đây cũng là yếu tố quan trọng để bảo vệ nhãn
hiệu, uy tín sản phẩm trong điều kiện ngày càng
giả lẫn lộn
Dịch vụ trong và sau bán hàng
đến tiêu thụ, lựa chọn đúng mặt hàng
kinh doanh đảm bảo cho tiêu thụ hàng
có nhiều sản phẩm giống nhau, hàng thật, hàng
Ngoài ra, giá cả cịn là nhân tố thể hiện
Bao bì là yếu tố tạo ra ấn tượng đầu tiên đối với
khách hàng và chi phí đầu tư cho bao bì thường
Giá cả cũng được sử dụng như vũ khí
cạnh tranh nhưng vẫn phải hết sức thận
gói
hút khách, tạo dựng và giữ gìn chữ tín.
đọng, hạn chế thua lỗ.
Mặt hàng và chính sách mặt hàng
quan trọng bậc nhất, nó giúp doanh nghiệp thu
Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng
tiêu thụ và thu lợi hay tránh được ứ
Chất lượng hàng hóa và bao
hóa của doanh nghiệp.
Là những dịch vụ liên quan đến thực
hiện hàng hóa
Bao gồm các dịch vụ như: vận chuyển
đến tận nhà cho khách, lắp đặt, vận
Đối với mặt hàng chuyên doanh, nên
kinh doanh số ít mặt hàng những
chủng loại và sản phẩm phải phong
phú.
hành, chạy thử,..
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ
2.1. Các yếu tố chủ quan
Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
Mạng lưới phân phối là tồn bộ các
Vị trí điểm bán
kênh mà doanh nghiệp thiết lập và sử
Kênh tiêu thụ là đường đi của hàng hóa
việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng
vững, tăng trưởng của doanh nghiệp.
Mỗi vị trí địa lý đều có sự thích hợp với hình thức
cứ vào chính sách, chiến lược tiêu thụ,
thương mại thì đặt ở trung tâm thành phố; khu
khả năng nguồn lực, đặc tính khách
thương mại thứ cấp đặt ở ven đơ thị vì giá thuê
hàng, đặc tính sản phẩm, các kênh của
rẻ hơn, thuận tiện đi lại, hấp dẫn khách vãng
đối thủ cạnh tranh,...
của người bán hàng chiếm vị trí trung
Người bán hàng có ảnh hưởng quan
trọng nhất và trực tiếp đến hành vi mua
Hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc vào
bán của khách hàng.
việc sử dụng kĩ thuật và nghệ thuật để
Đối với đa số doanh nghiệp, hoạt động
họ.
tác động đến khách hàng nhiều nhất.
lai,...
tâm trong hoạt động tiêu thụ
Quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm tới
người tiêu dùng và kích thích nhu cầu của
tổ chức kinh doanh nhất định như trung tâm
Việc thiết lập kênh phân phối cần căn
và đại lý
hóa.
đến tiêu dùng
Hoạt động của những người bán hàng
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện
nay quảng cáo đóng vai trị rất lớn trong
quản lý kinh doanh tốt đảm bảo cho sự đứng
dụng trong phân phối hàng hóa
Biết lựa chọn đúng đắn địa điểm kinh doanh và
Quảng cáo
Song quảng cáo cũng có nhiều mặt trái
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ
2.2 Các yếu tố khách quan
Doanh số bán hàng không chỉ phụ
thuộc vào những nỗ lực chủ quan của
tổ chức hoạt động bán hàng mà còn
phụ thuộc vào nguồn hàng, hoạt động
của những người cung ứng, giá cả và
các chi phí dịch vụ đầu vào, sức mua
của khách hàng, các nhân tố chi phối
Các nhân tố vĩ mô khác như tăng
trưởng, lạm phát, chính sách quản
lý giá ,... có thể thúc đẩy song
cũng kìm hãm tiêu thụ
Hoạt động bán hàng chịu
ảnh hưởng khơng nhỏ bởi
những yếu tố mơi trường
bên ngồi.
đến nhu cầu, hành vi mua sắm của
khách hàng, hoạt động của các đối thủ
cạnh tranh.
Phần 2
Thực trạng các yếu tố ảnh
hưởng đến tiêu thụ của Công
ty nước giải khát Coca cola
Việt Nam.
1. Giới thiệu về Coca Cola
1.1. Lịch sử ra đời Coca Cola
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Coca Cola tại Việt Nam
Giai đoạn 1960 đến 2001
Năm 1960, Coca-cola lần đầu tiên được giới thiệu ở Việt Nam
Tháng 2 năm 1994, Coca-cola trở lại Việt Nam trong vòng 24 giờ sau khi Mỹ xóa bỏ lệnh
cấm vận thương mại đối với Việt Nam.
Tháng 8 năm 1995, công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) đã liên doanh với
Vinafimex
Tháng 10 năm 1998, Chính phủ chấp nhận thuận theo liên doanh tại miền Nam chuyển
sang hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi.
Tháng 3 năm 1999, Chính phủ cho phép Coca-cola Đơng Dương mua lại toàn bộ cổ phần
tại Liên doanh ở miền Trung.
Tháng 1 năm 2001, Chính phủ Việt Nam cho phép sát nhập 3 doanh nghiệp tại 3 miền
Bắc, Trung, Nam thành một công ty thống nhất
2
Thực trạng các yếu tố chủ quan
ảnh hưởng đến tiêu thụ của
Công ty nước giải khát Coca
cola Việt Nam.
2.1. Yếu tố giá cả
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược về giá cả
-
Giá cả là một nhân tố rất quan trọng vì nó sẽ quyết định lợi nhuận và sự
sống cịn của cơng ty. Chiến lược giá của công ty Cocacola dựa trên các yếu
tố chủ yếu sau:
•
Các mục tiêu Marketing
•
Chi phí sản xuất
•
Cầu của thị trường đối với sản phẩm
o
Quan hệ giữa cầu và giá sản phẩm
o
Độ co giãn của cầu theo giá
o
Các yếu tố tâm lý khách hàng
•
Cạnh tranh và thị trường
b. Đánh giá chiến lược của Coca Cola
tại Việt Nam
- Chiến lược định giá sản phẩm: doanh nghiệp Coca-Cola thường sản xuất nhiều kiểu sản phẩm và mặt
hàng chứ không phải một thứ duy nhất. Chúng khác biệt nhau về nhãn hiệu, hình thức, dung tích, tính năng…
Do đó chúng được định giá ở các thang bậc khác nhau.
b. Đánh giá chiến lược của Coca Cola
tại Việt Nam
- Chiến lược định giá theo đối thủ cạnh tranh: Đối thủ đáng quan tâm nhất của Coca-cola là Pepsi.
Coca - Cola tấn công vào thị trường sau PepsiCo và bị mất đi phần lợi thế của người tiên phong
Hiện nay so với mặt bằng chung, giá của Coca-Cola cao hơn chút đỉnh. Tính theo đơn vị lon
330ml, giá bán lẻ của Coca-Cola trung bình là 8000 VND, của Pepsi là 7000 VND.
Chiến lược định giá chiết khấu của Cocacola Việt Nam có hệ thống phân phối
mạnh, được xây dựng chặt chẽ từ Bắc
Coca-Cola hiện nay áp dụng chiến
đến Nam
Chiến lược này nhằm khích lệ các nhà
lược giá chiết khấu cho hệ thống các
phân phối, đại lý mua số lượng lớn sản
nhà phân phối lớn, kho tổng và các
phẩm. Nhờ đó giảm được nhiều phí tổn và
đại lý
tăng được tổng lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Chiến lược
định giá chiết
khấu
Mặc dù xâm nhập vào thị trường Việt Nam sau PepsiCo nhưng
cho đến nay, với định hình chiến lược kinh doanh lâu dài cùng
sự chuyên nghiệp trong việc xâm nhập thị trường các nước
Với lượt mua khổng lồ từ người tiêu dùng
trên thế giới, đến giờ Coca Cola đã chiếm lĩnh vị trí đứng đầu
đã mang lại mức doanh thu cho công ty
trên thị trường nước giải khát có ga ở Việt Nam
vào năm 2020 là 8611 tỷ đồng.
2.2. Chất lượng
hàng hóa và bao
gói
Cơng ty Coca-Cola đã có khẳng
định chắc chắn với người tiêu dùng
rằng sản phẩm của Coca-Cola ln
đảm bảo an tồn và chất lượng,
Tại trang chủ của công ty
tuân thủ mọi quy định và thủ tục
Coca-Cola có đề cập: “Coca-
nghiêm ngặt
Cola là công ty nước giải khát
Các nhà máy của Coca-Cola Việt
Nam ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và
Đà Nẵng được chứng nhận đủ điều
lớn nhất thế giới……..đáp ứng
kiện để sản xuất các sản phẩm
các tiêu chuẩn cao nhất về an
nước giải khát có ga, khơng có ga
tồn và chất lượng.”
và nước đóng chai
a. Ảnh hưởng của chất
lượng hàng hóa đến tiêu
thụ
Bảo đảm an toàn và chất
Năm 2019, các sản phẩm của
lượng sản phẩm luôn luôn là
Coca-Cola được chọn mua 10
cốt lõi của kinh doanh và
triệu lần bởi 70% hộ gia đình ở
liên quan trực tiếp đến sự
khu vực thành thị và 19,3 triệu
thành công của Công ty
lần từ người tiêu dùng ở khu vực
nông thôn.
Coca-Cola
b. Ảnh hưởng của bao gói đến tiêu thụ
Thực trạng về bao gói của cơng ty Coca Cola
-
Ngay từ những ngày đầu, màu đỏ đã trở thành màu sắc đại diện cho Coca Cola
-
Coca-Cola luôn sử dụng đa dạng chất liệu như thủy tinh, thiếc, nhựa… để đóng gói sản
phẩm nhằm tối ưu các tiện ích khi sử dụng cho khách hàng và đồng thời cũng hướng tới
mục tiêu thân thiện với môi trường.
-
Để thu hút sự chú ý của khách hàng, Coca Cola luôn thay đổi thiết kế bao bì sản phẩm.
b. Ảnh hưởng của bao gói đến tiêu thụ
-
Nhìn chung bao bì Coca cola đã làm tốt nhiệm vụ của mình:
+ Bảo vệ tốt sản phẩm trong thời gian dài.
+ Tiện lợi sử dụng
+ Hấp dẫn, kích thích tiêu thụ
+ Phù hợp với từng vùng thị trường.
+ Dễ tái chế.
→ Tác động của bao gói đến tiêu thụ
Ngồi chất lượng, người tiêu dùng ln thích cái đẹp vì vậy bao bì sản phẩm
ln phải bắt mắt, hấp dẫn đối với người tiêu dùng. Và Coca-Cola đã làm
được điều đó, những thiết kế bao bì đã tạo nên thương hiệu riêng cho CocaCola
2.3
MẶT HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH
Theo dữ liệu của Nielson, Coca-Cola là thương hiệu số một trong thị trường nước giải
khát, nước trái cây, và nước uống đóng chai trong năm 2010.
Với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, Coca-Cola ngày càng mở rộng danh mục sản
phẩm hiện tại
Năm 2019, cơng ty Coca-Cola thâu tóm 41,3% thị trường nước giải khát Việt Nam.
D
-
Trang bị cho khách hàng những kiến thức về các sản phẩm của Coca cola.
-
Buộc nhà bán lẻ phải có trách nhiệm đảm bảo chất lượng
-
Coca Cola đã không ngừng tạo ra rất nhiều loại nước uống mới có mùi vị, mẫu
mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
-
Ngoài ra, Coca cola cũng chú tâm nghiên cứu để điều chỉnh và cải tiến công
thức, giảm lượng đường một cách hợp lý, hướng đến mang lại lợi ích đối với sức
khỏe cho người tiêu dùng.
-
Coca cola hiện nay đang phát triển bán hàng trực tuyến qua các trang thương
mại như Facebook, Google, apps điện tử.
-
Coca cola đưa những bài khảo sát nhỏ chất lượng sản phẩm, dịch vụ của tông ty
lên các trang web online để thu về những lời nhận xét và góp ý của khách hàng.
→ Với sự cố gắng tìm hiểu và mở rộng phát triển, công ty Coca cola luôn tạo được sự
tin dùng của khách hàng và từ đó giữ cho mức tiêu thụ luôn ổn định và phát triển
2.4. Dịch vụ trong và
sau bán
dần đều.
2.5. Mạng lưới phân phối
1
2
Coca-Cola phân phối “trực tiếp” đến người tiêu dùng cuối cùng
Coca-Cola phân phối đến các doanh nghiệp bán lẻ
3
Coca-Cola phân phối đến các siêu thị, đại lý
4
Coca-Cola phân phối đến các cửa hàng nhỏ lẻ
5
Coca-Cola phân phối cho Key account (địa điểm bán hàng còn lại)
6
Coca-Cola phân phối đến các doanh nghiệp bán buôn