Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

BÀI tập QLĐD mô hình chăm sóc viện Tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.16 MB, 27 trang )

VIỆN TIM MẠCH
ĐANG ÁP DỤNG MƠ HÌNH
CHĂM SĨC NÀO?
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC
ĐIỂM?


2


Viện tim mạch có 13 đơn nguyên:
C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9, Q1, Q2, Can thiệp tim mạch, phịng khám tim mạch
theo u cầu, trong đó:

1
2
3
4

• C1,C8 là mơ hình chăm sóc tồn diện
• C2,C3,C4,C5,C6,C7,C9,Q1,Q2 áp dụng mơ hình chăm sóc
theo nhóm.
• Can thiệp tim mạch áp dụng mơ hình chăm sóc theo đội.
• Phịng khám tim mạch áp dụng mơ hình phân cơng theo
cơng việc.
3


1. Mơ hình chăm
sóc tồn diện (C1 và
C8):


Là 1 ĐD chăm sóc theo dõi cho
1 số NB trong suốt ca làn việc
trong 1 thời gian nhất định, lý
tưởng nhất là từ lúc NB vào viện
đến khi ra viện.

4


C1 – Viện Tim Mạch:
Phòng Cấp cứu và Hồi sức tích cực tim mạch

C8 – Viện Tim Mạch:
Đơn vị Phẫu thuật tim mạch có 47 giường bệnh
với 3 phịng mổ tim, phịng Hồi sức tích cực
Ngoại tim mạch với 28 giường bệnh và phòng
điều trị Ngoại tim mạch C8.

5


Mơ hình chăm sóc tồn diện
*Ưu điểm:
- Lấy NB làm trung tâm
- ĐD có kế hoạch chăm sóc cho từng NB, việc chăm
sóc, theo dõi được liên tục.
- Hướng tới cá thể NB
- Giao tiếp giữa ĐD, bác sỹ,NB và gia đình NB được
tốt hơn.
- ĐD có thể phát huy tốt chức năng độc lập của mình

để chăm sóc NB.

*Nhược điểm:
- Làm việc theo ca 3 ca để CS NB liên
tục trên 24h
- Nhu cầu điều dưỡng cao hơn các
mô hình khác.
- ĐD chăm sóc phải có trình độ
cao để có thể độc lập chăm sóc.

6


7


2. Chăm sóc theo đội (CAN
THIỆP TIM MẠCH):
Các thành viên trong đội
cùng tham gia chăm
sóc,trao đổi thơng tin về
người bệnh, về kế hoạch
chăm sóc.

Có 1 nhóm điều
dưỡng với
trình độ khác
nhau

Có 1 đội trưởng với

trình độ chun mơn
cao hơn, có kỹ năng
lãnh đạo, điều khiển
hoạt động của nhóm.

8


3.Chăm sóc theo nhóm:
(C2,C3,C4,C5,C6,C7,C9,Q1,Q2)
- Có số điều dưỡng
ít hơn đội,
khoảng 2-3
điều dưỡng 1
nhóm.

- Người điều dưỡng
trưởng nhóm có
trách nhiệm lập kế
hoạch chăm sóc cho
tất cả người bệnh
trong nhóm.

- Người điều dưỡng
trưởng nhóm chịu
trách nhiệm chính
về chăm sóc người
bệnh.
9



*Ưu điểm của mơ hình chăm sóc
theo đội, nhóm

- Điều dưỡng nắm được diễn biến của
người bệnh.
- Thông tin giữa điều dưỡng, bác sỹ,
người bệnh tốt.
- Cơng việc chăm sóc giảm bớt được
sự riêng rẽ.
- Giảm bớt công việc cho điều dưỡng
trưởng.
- Chỉ cần điều dưỡng trưởng nhóm
có trình độ chun mơn cao.

*Nhược điểm của mơ hình
chăm sóc theo đội, nhóm

-

Khi làm việc theo nhóm điều dưỡng
khơng phát huy được tính làm việc
độc lập của mình
- Khi làm việc theo nhóm, chỉ cần
điều dưỡng trưởng nhóm có chun
mơn nhất nên việc đào tạo, cập nhật
kiến thức không được liên tục.
- Thông tin cần được trao đổi thường
xuyên với các thành viên để cả nhóm
nắm được tình hình bệnh nhân.


1
0


4. Mơ hình phân cơng theo cơng việc (PHỊNG KHÁM TIM MẠCH):
Là mơ hình lấy
cơng việc làm
trọng tâm mỗi
người làm 1 công
việc dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của
điều dưỡng
trưởng

*Ưu điểm:
- NB đơng, đi khám nhiều, khám trong ngày
cần ít nhân lực, ít vật tư, trang thiết bị
*Nhược điểm:
- Khơng lấy NB làm trọng tâm nên không áp
dụng được nhu cầu riêng biệt
- Khơng có tính liên tục, khơng nắm rõ
được tình trạng NB
- Khơng phát huy được chức năng riêng
biệt của mình.

11


Sơ đồ mơ hình phân cơng theo cơng việc


ĐD trưởng

ĐD tiếp đón

ĐD hướng dẫn

ĐD đánh máy
phịng siêu âm

ĐD làm điện
tim

ĐD lấy máu XN

ĐD thu ngân

1
2


1
3


MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA VIỆN TIM MẠCH
TRONG CHĂM SĨC BỆNH NHÂN:

1
4



1
5


1
6


1
7


C4 – TIM MẠCH
1
8


TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC PHỊNG C4 – VIỆN TIM MẠCH
Phòng C4 với khẩu hiệu “Người bệnh là trung tâm” đã và đang là địa chỉ tin cậy cho bệnh nhân
với các kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị các bệnh tim mạch: siêu âm tim, can thiệp
ĐMV, NVHL, tim bẩm sinh, Stent graft ĐMC, thay van ĐMC qua da, điều trị các RL nhịp tim
bằng RF, cấy máy tạo nhịp, ICD, CRT…
Nhiều bác sỹ xuất phát điểm từ C4 nay đã trở thành lãnh đạo chủ chốt của các cơ quan:
 GS.TS. Đỗ Doãn Lợi (Nguyên PGĐ Bệnh viện Bạch Mai, Nguyên Viện trưởng Viện Tim
Mạch),
 GS.TS. Nguyễn Quang Tuấn (Giám đốc BV Tim Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai),
 PGS.TS. Phạm Quốc Khánh PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến (Nguyên Phó viện trưởng Viện
Tim Mạch).

Hiện tại:
 TS BS Nguyễn Quốc Thái: Trưởng phịng
 THS BS Nguyễn Hải Yến: Phó Trưởng phịng
 THS Nguyễn Thị Hạnh: Điều dưỡng trưởng

1
9


TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC PHỊNG C4 – VIỆN TIM MẠCH

C4 gồm có:

34 giường bệnh (12 giường là giường tự nguyện, 22 giường
thường), có 1 phịng đệm, 1 phòng cách ly
Phòng cũng là nơi học tập và thực hành cho các bác sỹ chuyên khoa, bác sỹ nội trú,
sinh viên của trường Đại học Y Hà Nội và Trường cao đẳng Y tế Bạch Mai.

Bố trí nhân sự:
Nhân sự: Tổng số khoa có 21 nhân viên (7 bác sỹ, 12 điều dưỡng, 1 thư ký y khoa,1
hộ lý)
Tỉ lệ BS/ĐD =12/7= 1,71. Như vậy thì tỉ lệ 1BS chưa đến 2 ĐD. Theo thơng tư 07 thì
phải 1BS/ 2 – 3 ĐD
2
0


C4

2

1


TÍNH TỶ LỆ NHÂN LỰC Ở PHỊNG C4 – VIỆN TIM MẠCH BVBM
- Cơng thức tính nhân lực:
A × B × 365 ngày
C
M=
=
(365 – D) × 8 giờ
E
M: Số nhân lực cần có
A: Số giờ chăm sóc (CS) trung bình / NB / ngày → Phịng C4: Hành
chính (7h – 17h): 10 giờ
B: Số NB điều trị nội trú trung bình / ngày → Phịng C4: 34 giường bệnh
C: Tổng số giờ CS NB / năm
D: Số ngày nghỉ trung bình của một nhân viên/ năm → Phịng C4: 12
ngày
E: Tổng số giờ làm việc của một nhân viên/ năm
2
2


SỐ NHÂN LỰC PHỊNG C4
PHỊNG C4:
M=

10 × 34 × 365
=
(365 – 12) × 8


31025
= 43,94
706

KẾT LUẬN: Số nhân lực cần có ở phịng C4 – Viện Tim Mạch BV
Bạch Mai là 44 nhân lực
So với 21 nhân lực hiện có trên phịng C4 thì số nhân lực của phịng C4 cần
thêm để đảm bảo khối lượng công việc và hiệu quả trong cơng tác chăm sóc
và điều trị cho NB là: 23 nhân lực
2
3


MƠ HÌNH PHỊNG C4

Trưởng phịng

Phó trưởng phịng

Điều dưỡng
Trưởng

Nhóm 1 (Dãy
chẵn) 2ĐD

Nhóm 2 (Dãy lẻ)
(2 ĐD)

Nhóm 3 (Chạy

ngồi) 3 nhân
viên

Thư Ký Y khoa
(HÀNH CHÍNH)

Hộ Lý

2
4


MƠ HÌNH CHĂM
SĨC THEO ĐỘI
NHĨM
Điều dưỡng Trưởng

Nhóm 1 (Dãy
chẵn) 2ĐD

Nhóm 2 (Dãy
lẻ) (2 ĐD)

Nhóm 3 (Chạy
ngồi) 3 nhân
viên

Thư Ký Y khoa
(HÀNH
CHÍNH)


Hộ Lý

2
5


×