Ngày soạn: 09/09/2017
Ngày giảng: 13/09/2017
Tiết 6
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên,
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết phát biểu và viết dưới dạng tổng qt của các tính chất đó .
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
3. Tư duy và thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài trên lớp.
- Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng, chính xác các tính chất .
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Đọc tài liệu, chuẩn bị giáo án tốt.
- Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Vào bài mới: Trong tiết học trước chúng ta đã làm một số bài tập về số phần tử của tập hợp.
Tập hợp con của tập hợp. Vậy hôm nay chúng ta sẽ qua bài mới Phép cộng và phép nhân.
Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
-Giới thiệu phép cộng và phép
Tiết 6: Phép cộng và phép nhân
nhân như SGK. Trong phép
1. Tổng và tích hai số
cộng và phép nhân có các tính - Theo dõi, lắng nghe.
a) a + b = c
chất là cơ sở giúp ta tính nhẩm,
( SH) ( SH ) ( Tổng)
tính nhanh. Đó là nội dung của
bài học hơm nay.
- Lên bảng tính chu vi
b) a . b = c
-Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài hình chữ nhật.
(TS) (TS)
(Tích)
tập.
P = (32 + 25). 2 = 114 ( m)
Ví dụ: a.b = ab
-Tính chu vi của một hình chữ
x.y.z = xyz
nhật có chiều dài bằng 32 m,
4.m.n = 4mn
chiều rộng bằng 25m.
- Giới thiệu phép cộng và phép
nhân, các thành phần của nó
như SGK.
- Theo dõi trên bảng.
- Giới thiệu qui ước: Trong một
tích mà các thừa số đều bằng
chữ, hoặc chỉ có một thừa số
bằng số, ta viết không cần ghi
dấu nhân giữa các thừa số.
a.b = ab ;
x.y.z = xyz
4.m.n = 4mn
Củng cố: Treo bảng phụ bài ?1;
?2
- Chỉ vào các chỗ trống đã điền
ở cột 3 và cột 5 của bài ?1
(được ghi bằng phấn màu) để
dẫn đến kết quả bài ?2.
- Làm bài 30 a/17 SGK.
GV: Nhắc lại mục b bài ?2 áp
dụng để tính.
}
sgk/15
4 Chú ý:
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc
B=0
- Đọc ?1 trong SGK
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Lên bảng thực hiện.
- Sửa bài bài vở.
- GV nhận xét.
?1
?2
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
3. Tính chất của phép cộng và
- Các em đã học các tính chất
phép nhân số tự nhiên:
cuả phép cộng và phép nhân - Theo dõi, lắng nghe hoạt
số tự nhiên.
động trên bảng.
a. Tính chất giao hốn
Hãy nhắc lại: Phép cộng số
b. Tính chất kết hợp.
tự nhiên có những tính chất
c. Tính chất phân phối của phép
gì?Phát biểu các tính chất
nhân đối với phép cộng.
đó?
- Treo bảng phụ kẻ khung
?3 sgk/16
các tính chất của phép
a. 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
cộng/15 SGK và nhắc lại
= 100 + 17 = 117
các tính chất đó
b. 4 . 37 . 25 = 4 . (37 . 25)
= 4. 925 = 3700
- Đọc bằng lời các tính chất
♦ Củng cố: Làm ?3a
c. 87 . 36 + 87 . 64
- Tương tự như trên với phép như SGK.
= 87 . (36 + 64) = 87 . 100
- Lên bảng làm ?3a
nhân.
= 8700
♦ Củng cố: Làm ?3b
- Hãy cho biết tính chất nào
có liên quan giữa phép
cộng và phép nhân số tự
nhiên. Phát biểu tính chất
đó?
- Chỉ vào bảng phụ và nhắc
lại tính chất phân phối giữa
phép nhân đối với phép
cộng dạng tổng quát như
SGK.
Củng cố: Làm ?3c
- Đọc bằng lời tính chất
như SGK.
- Lên bảng làm ?3b
- Lên bảng làm ?3c
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Lần lượt đưa các đề bài tập
- Đọc đề và suy nghĩ làm
lên bảng Yc Hs đọc và suy
Nội dung ghi bảng
- Quãng đường ô tô từ Hà Nội đến
nghĩ cách làm.
Việt Trì là:
- Chú ý nghe
- Gợi ý, HD HS cách làm bài.
- Lần lượt gọi Hs lên bảng;
làm bài tập.
- Lên bảng làm
54 + 19 + 82 = 155(km).
- Gọi HS nhận xét bài.
- Nhận xét
- Nhận xét, chữa bài tập.
- Theo dõi
- Chốt kiến thức trọng tâm của
bài
- Tiếp thu
3. Củng cố
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ?
4. Hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau
- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30b, 31/16 + 17sgk .
- Hướng dẫn bài 26: Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ .
- Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau
V. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................