TUẦN 15
Tiết 71:
Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2018
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.
A. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
-Bài tập cần làm:Bài 1; 2(a); 3(a)
-(HS HTT):Bài 2(b); 3(b)
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b. Bài cũ : HS ôn tập 1 số nội dung:
-Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
* Chia nhẩm cho 10,100,1000,…………….. .
nghìn,....cho 10, 100, 1000,.... ta chỉ việc
bỏ bớt đi một, hai, ba,...chữ số 0 ở bên
phải số đó.
-1 HS làm
*Viết bảng: 28:(2 x7)
-Khi chia một số cho một tích hai thừa số
* Quy tắc chia 1 số cho 1 tích.
, ta có thể chia số đó cho một thừa số ,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho
thừa số kia.
-Nhận xét.
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan ,
thực hành , động não , đàm thoại.
1.Giới thiệu: Chia hai số có tận cùng là
các chữ số 0.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trường hợp SBC và SC
đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Cho HS tính : 320 : 40 = ?
* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1
tích.
-Cho HS nhận xét : 320 : 40 bằng phép
chia nào được 8
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính:Khi chia
320 :40 ta có thể làm như thế nào?
* Yêu cầu thực hành đặt tính .
Tiểu kết : HS nắm cách chia hai số có
tận cùng là các chữ số 0.
Hoạt động lớp .
- 1 em tính ở bảng :
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
=8
- HS nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4
- Thực hành đặt tính: Có thể cùng xoá 1
chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC , rồi
chia như thường.
- Một số HS đặt tính
Hoạt động 2 : Giới thiệu trường hợp số
chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều
hơn số chia .
- Ghi baûng : 32 000 : 400 = ?
* Tiến hành theo cách chia một số cho
một tích
Lưu ý : cho HS nhận xét : 32000 : 400 =
320 : 4
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính .
- Lưu ý : Khi đặt phép tính theo hàng
ngang , ta ghi : 32 000 : 400 = 80
- Nêu kết luận như SGK , lưu ý :
+ Xóa bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của
số chia thì phải xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở
tận cùng của số bị chia .
+ Sau đó thực hiện phép chia như
thường.
Tiểu kết : HS nắm cách chia trường hợp
chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều
hơn số chia.
Hoạt động lớp .
- 1 em tính ở bảng :
32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
- HS nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 .
- Thực hành đặt tính: Xoá 2 chữ số 0 ở
tận cùng của SBC và SC , rồi chia như
thường.
- Một số HS đặt tính
Hoạt động 3:
- Bài 1 :Tính(HS CHT)
+ Yêu cầu HS tính vào nháp.
+ Gọi 4HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét, chốt kết quả
a) 7 b)170
9
230
- Bài 2 : Đố vui toán học. (HS CHT)
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS tính.
+Chấm, nhận xét . Tuyên dương.
Hoạt động lớp .
- Bài 3 : Giải toán(HS HTT)
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách
giải.
Tóm tắt
Các toa xe 180 tấn
a)1 toa: 20 tấn...toa?
b)1toa: 30 tấn....toa?
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu 1 HS chữa bài.
* Nhấn mạnh phần : nhẩm theo cách xóa
-Nhóm 2
- 1 em đọc đề bài .
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm
cách giải và chữa bài .
a) Nếu mỗi toa xe chở được 2o tấn
hàng thì cần số toa xe là:
180: 20= 9 (toa)
b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng
thì cần số tao xe là:
180:30 =6 (toa)
- Tự làm bài trên bảng, chữa bài .
-Nhận xét.
-Làm vở
- Tự làm bài
+ Chữa bài.
a) x = 640
b) x = 420
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết .
đều chữ số 0 ở SBC và SC, rồi tính chia Đáp số : 90 toa và 60 toa
trong bảng.
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính
toán .
4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện
thi đua tính nhanh các biểu thức ở bảng .
240 : 40 ;
560: 70
- Nêu lại cách chia hai số
có tận cùng là các chữ số 0.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp:
(1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập để củng cố kó
năng.
- Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
Tiết 15:
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO. (tt)
A. MỤC TIÊU:
--Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
-Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
-Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy
mình.
* KNS: Kó năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 , tiết 1 .
HS : - Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán để sử dụng cho HĐ2 , tiết 2 .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
a. Khởi động: (1’) - Hát bài Bụi phấn của
Phạm Trọng Cầu .
b. Bài cũ : (3’) Biết ơn thầy giáo , cô
giáo .
-Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô
giáo?
-Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn
kính trọng thầy cô giáo?
-Nhận xét, chốt ý
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan
sát, thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo, cô
Hoạt động của học sinh
-Vì thầy cô đã không quản khó nhọc , tận
tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người . Vì
vậy các em cần phải kính trọng, biết ơn
thầy cô giáo.
-Biết chào, lễ phép, giúp đỡ thầy cô
những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn
các thầy cô khi cần thiết.
Hoạt động lớp , cá nhân .
-Theo dõi.
- Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm
được.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do
giáo.(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Thi kể chuyện(BT3)
- Nêu yêu cầu . (HS CHT)
-Cử HS làm ban giám khảo.
-Em tháich câu chuyện nào ?Vì sao?
-Nhận xét, chốt ý:Đốivới thầy cô cũ hay
mới, các em phải ghi nhớ: Chúng ta luôn
phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn
thấy cô.
Hoạt động 2 : Trình bày sáng tác hoặc tư
liệu sưu tầm được .(BT5) (HS CHT)
- Yêu cầu trình bày những việc đã thực
hiện theo yêu cầu tiết trước.
- Nhận xét, chốt ý:Các câu ca dao tục
ngữ khuyên ta điều gì?
Tiểu kết: HS trình bày được các sáng tác
hoặc tư liệu sưu tầm được .
Hoạt động 3:sắm vai sử lý tình huống
-Đưa ra tình huống. (HS HTT)
+TH1: Cô giáo lớp em đang giảng bài
thì bị mệt không thể giảng ti61p thì em sẽ
làm gì?
lựa chọn của mình qua tranh ảnh.
--Nhóm 5
-Đại diện kể
-Nêu
-Trình bày.
--....phải biết kính trọng, yêu qúy thầy cô
vì thầy cô dạy chúng at điều hay lẻ phải,
giúp ta nên người.
-Thảo luận nhóm 2 sắm vai, giải quyết.
+Sẽ bảo các bạn giữ trật tự , cử một bạn
xuống phòng y tế báo với người phụ trách
y tế, 1 bạn báo cô hiệu trưởng, một bạn
xoa dầu gió nếu cô cần.
+TH2:Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ +Đến thăm gia đình cô, phân công nhau
, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. đến giúp cô trông em bé, quét nhà , nhặt
rau....
Các em sẽ làm gì để giúp cô?
+Khuyên bạn Nam không làm thế , vì
+TH3:Em và một nhóm bạn trên đường
đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi như thế là không kính trọng cô, là bắt nạt
học về một mình :Nam liền nói : A nó là em bé và khuyên các bạn cùng đưa bé về
cô giáo Lan đấy. Hôm qua co ấy mắn oan nhà.
tớ . Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho
bỏ tức . Trước tình hình đó em sẽ xứ lí
thế nào?
-Nhận xét, chốt ý.
* KNS: Kó năng thể hiện sự kính trọng, biết
ơn với thầy cô.
4. Củng cố : (3’) - Vài em đọc lại ghi nhớ
SGK .
- Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính
trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca
dao , tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy
giáo , cô giáo
Tiết 29 :
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
A. MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn trong bài.
-Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi
nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục: - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
BVMT: Để có được bầu trời trong lành, mát mẻ chúng ta phải bảo vệ cây xanh.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .
HS :
SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b. Bài cũ : Chú Đất Nung .
- Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc -1em đọc –trả lời câu 2
bài Chú Đất Nung ( phần 2 ) , trả lời câu -1 em đọc trả lời câu 3, 4
hỏi : 2 ,3 , 4 SGK
-Nhận xét
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng
giải , thực hành , động não , đàm thoại.
1.Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc
SGK .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài.
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài
thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát
âm .
+Luyện đọc từ khó:
vi vu, mềm mại, huyền ảo, khát khao...
- Giải nghóa thêm từ khó hiểu
-Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài.
-Nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (2 lượt) .
-Đọc lượt 1
* -Đọc lượt 2, kết hợp đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải
nghóa các từ đó .
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm
phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả baøi .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn
bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Ý chính đoạn 1 : Vẽ đẹp cánh diều.
Hoạt động nhóm .
- HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm.
Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo
từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi
-Đọc thầm
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Trên cánh diều có nhiều loại sáo, sao
đơn, kép, bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm
bỗng.
- Đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi:
-Đọc to- thảo luận nhóm 2
*Câu 2:- Trò chơi thả diều đem lại cho
trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những ước mơ đẹp như thế nào ?
(HS CHT)
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui
sướng đến phát dạinhìn lên bầu trời.
-Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp
như một tấm thảm nhung khổng lồ , bạn
nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát
vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa
cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng tha
thiết cầu xin. Bay đi diều ơi! bay đi.
-Cho HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi:
*Câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết
nào để tả cánh diều ? (HS CHT)
- Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem
lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
-Yêu cầu HS đọc
*Câu 3: Qua các câu mở bài và kết bài
tác giả muốn nói điều gì về cánh diều
tuổi thơ ? (HS HTT)
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài.
- Ghi nội dung chính
Tiểu kết: Hiểu ý nghóa của bài .
- Đọc câu mở bài , câu kết bài., trả lời
-Ý nào cũng đúng nhưng ý đúng nhất là ý
2(b)
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
* Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc
liền mạch các cụm từ trong câu : suốt
một thời, chờ đợi , tha thiết cầu xin : “
Bay đi , Bay đi !”
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang
trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục .
4. Củng cố : (3’) - Nêu nội dung của bài
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
Tìm giọng đọc.
BVMT: Để có được bầu trời trong lành, mát
mẻ chúng ta phải bảo vệ cây xanh.
5. Nhaän xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
-Nêu nội dung
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
(1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
-Chuẩn bị: Tuổi Ngựa.
Tiết 15:
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
A. MỤC TIÊU:
-Nêu đïc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt :lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước
được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt,
tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Giáo dục: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
*GDBVMT Để chống lũ lụt, nhân dân ta đã tích cực trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều và
cùng nhau bảo vệ các môi trường tự nhiên.
B. CHUẨN BỊ:
GV
- Phiếu học tập .
HS :
- SGK
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Nhà Trần thành lập
-Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Nhà Trần rất quan tâm đến việc gì?
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát,
thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài: Nhà Trần và việc đắp
đê .
-Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời
nhà Trần. Mọi người đang làm việc rất
hăng say? Tại sao mọi người lại tích cực
đắp đê như vậy? Đê diều mang lại lợi
ích gì cho nhân dân? Trong bài học hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Điều kiện nước ta và
truyền thống chống lụt của nhân dân ta.
-Đưa yêu cầu thảo luận:
+Nghề chính của nhân dân ta dưới
thời trần là nghề gì? (HS CHT)
+Sông ngòi nước ta như thế nào?Hãy
chỉ trên bảng đồ và nêu tên một số con
ông? (HS CHT)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng
nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh ,
nhà Trần được thành lập.
-...việc phát triển nông nghiệp và phòng
thủ đất nước.
Hoạt động nhóm đôi.
-Thảo luận nhóm 2
- Đọc, kết hợp đọc thầm thông tin SGK
“từ đầu..... ông cha ta”
+Dưới thời Trần người dân ta làm ngề
nông nghiệp là chủ yếu.
+Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt,
có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà,
sông Đuông, sông Cầu, sông Mã, sông
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi và khó
khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và
đời sống nhân dân?
-Nhân xét, chốt ý.
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội
mà em đã chứng kiến hoặc được biết
qua các phương tiện thông tin . (HS
HTT)
- Nhận xét lời kể một số em .
Tiểu kết: HS nắm vai trò sông ngòi
Hoạt động 2 : Nhà Trần rất quan tâm
tới việc đắp đê
- Đưa phiếu học tập
-Nhận xét, chốt ý
Tiểu kết: HS nắm việc bảo vệ đê điều
dưới thời Trần .
Hoạt động 3 : Kết quả công cuộc đắp
đê của nhàøâTrần(HS HTT)
-Đưa yêu cầu
+Nhà Trần đã thu được kết quả như
thế nào trong công cuộc đắp đê?
+Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản
xuất và đời sống nhân dân ta?
-Nhận xét, chốt ý
Tiểu kết: HS nắm được kết quả thu
được qua việc quan tâm đến đê điều
dưới thời Trần .
4. Củng cố : (3’) - Ở địa phương em ,
nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
* Hệ thống đê dọc theo những
con sông chính được xây đắp ,
nông nghiệp phát triển .
* Trồng rừng , chống phá rừng ,
xây dựng các trạm bơm nước ,
củng cố đê điều …
*GDBVMT Để chống lũ lụt, nhân dân ta
đã tích cực trồng rừng, chống phá rừng,
củng cố đê điều và cùng nhau bảo vệ các
môi trường tự nhiên.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
Cả...
-Sông ngòi cung cấp nước cho nông
nghiệp phát triển nhưng có khi gây lụt
lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông
nghiệp và cuộc sống của nhân dân.
-Trình bày, nhận xét.
-2 em
Hoạt động nhóm 5
- Đọc, kết hợp đọc to thông tin SGK/ 38
(đoạn 2)
-Trình bày, nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- Đọc, kết hợp HS đọc thầm đoạn còn
lại suy nghó trả lời.
+Hệ thống đê điều đã được hình thành
dọc theo sông Hồng và các con sông lớn
khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ.
+...đã góp phần cho nông nghiệp phát
triển, đời sống nhân dân thêm ấm no,
thiên tai lut lội giảm nhẹ.
-Phát biểu, nhận xét.
-Nhận xét lớp.
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên
Tiết 72:
Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2018
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ .
A. MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
-Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2
-(HS HTT):Bài 3
B. CHUẨN BỊ:
GV
- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK .
HS :
- SGK, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Chia hai số có tận cùng là
các chữ số 0
- Viết bảng:
810 :90
-9
72000: 600
-120
-Nêu cách thực hiện phép chia hai số có -...ta có thể xoá một, hai, ba,....chữ số 0
tận cùng là các chữ số o?
ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi
c. Bài mới
chia như thường.
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan ,
thực hành , động não , đàm thoại.
1.Giới thiệu: Chia cho số có hai chữ số .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
a) Trường hợp chia hết :
- Ghi phép chia ở bảng : 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép
tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải .
* Có 2 lượt chia
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt
chia.(67:21được 3 có thể lấy 6:2 được 3;
42: 21 được 2; có thể 4:2=2
* Rồi tính theo 3 bước : chia , nhân , trừ .
- Hướng dẫn thử lại.
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
672 21
63
32
42
42
0
-Thử lại
- HS đọc lại cách đặt tính.
- Cả lớp tính trên bảng con : 288 : 24
- Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng :
b) Trường hợp chia có dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 779 : 18 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép
tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải
* Có 2 lượt chia
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt
chia.
* Rồi tính theo 3 bước : chia , nhân , trừ .
* Trong phép chia có dư , số dư bé hơn
số chia .
- Hướng dẫn thử lại.
Tiểu kết : HS nắm cách chia cho số có
hai chữ số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính(HS CHT)
-Nhận xét, chốt kết quả:
a)12; 16
b)7; 7
- Bài 2 : Đố vui toán học. (HS CHT)
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương.
- Bài 3 : Tìm thành phần chưa biết.
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách
tìm. (HS HTT)
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu HS chữa bài.
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính
toán .
4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện
thi đua thực hiện các phép tính ở bảng:
552 : 24
- Nêu lại cách chia cho số
có 2 chữ số .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 1; 3 / 81.
-Chuẩn bị : Chia cho số có 2 chữ
số (tt).
779
72
59
54
5
18
43
- HS đọc lại cách đặt tính.
- Cả lớp tính trên bảng con : 469 : 67
Hoạt động lớp .
-Làm bảng con
- Đặt tính rồi tính và chữa bài .
-Nhóm 2
- Đọc đề, tóm tắt.
- HS nêu công thức giải.
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Đáp số : 16 bộ
-Về
- Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết ;
tìm số chia chưa biết rồi thực hiện .
- HS lên bảng giải.
a) x = 21
b) x = 47
Chính tả
Tiết 15:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
A. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả ; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. CHUẨN BỊ:
GV :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b- Bài cũ : Chiếc áo búp bê
-Đọc:Trở rét,phong phanh, tấc, loe ra,
cườm
-Nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực
quan , thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ
lẫn, các tên riêng.
- Viết chính tả.
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính
tả
Bài tập 2a: Trò chơi: thi điền chữ nhanh.
- GV tổ chức cho HS chơi (HS CHT)
Cách chơi: 3 nhóm trưởng điều khiển cuộc
chơi thi tiếp sức.
- GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai
- Nhóm có điểm nhiều là thắng
- GV nhận xét.
Bài tập 3: Giới thiệu đồ chơi. (HS HTT)
-GV chia nhóm, từng nhóm lên chọn món
đồ chơi đã nêu và hướng dẫn các bạn chơi
cùng.
Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác.
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức
viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về viết vào sổ tay
các từ có hai tiếng tiếng có âm đầu
ch/tr ( hay hỏi/ngã).
- Chuẩn bị : Nghe – viết Kéo co.
Hoạt động của Trò
-HS viết bảng
Hoạt động cả lớp
- Theo dõi - Đọc đoạn văn.
- HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại,
trầm bổng.
- Đọc thầm lại đoạn văn .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại, chữa bài .
Hoạt động tổ nhóm
- Đọc yêu cầu và mẫu câu.
- Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở .
- Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp
sức
- Cả lớp nhận xét , bổ sung tên những
trò chơi chưa có.
-Nhóm 5
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm
thắng cuộc
- Làm bài vào vở , mỗi em viết khoảng
5 dòng
Tiết 29:
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC.
A. MỤC TIÊU:
-Thực hiện tiết kiệm nước.
*KNS: Kó năng xác định giá trị bản thântrong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
BVMT+NL: Để có nước sạch sử dụng cần phải tiết kiệm nước
B. CHUẨN BỊ:
GV
- Hình theo SGK .
- Phiếu học tập . Chưa có phần nội dung.
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Bảo vệ nguồn nước
-Để bảo vệ nguồn nước vần phải giữ vệ
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn
sinh xung quanh....
nước?
+Chúng ta phải bảo vệ nguồn nứơc.
-Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước
+Chúng ta phải tiết kiệm nước
chúng ta cần làm gì?
+Chúng at phải giữ cệ sinh nguồn nước.
-Nhận xét, chốt ý.
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực
hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài: Tiết kiệm nước .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu việc nên làm và
không nên làm để tiết kiệm nước .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
các câu hỏi SGK/60 . (HS CHT)
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thảo luận nhóm 5 viết vào phiếu
- Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ
sung.
+H2: Nước chảy tràn lan không khoá
+Việc làm nào không nên làm gì lãng
nước.
phí nước?
+H6:Một bạn nhỏ tưới cây để nước
chảy tràn lan lãng phí nước
+H4:bé đánh răng đểnước tràn không
khoá nước
+H1:Khoá vòi nước không để nước chảy
+Việc làm nào nên làm để tiết kiệm
tràn
nước?
+H3:Gọi thợ sửa ngay khi ống nước hỏng
, nước bi7 rò rỉ.
- Kết luận : Nước sạch không phải tự
+H5:Bé đánh răng lấ nước vào cốc để
nhiên mà có . Chúng ta cần làm những
việc nên làm để tránh gây lãng phí nước. đủ dùng, khóa ngay máy.
Tiểu kết: HS nêu được những việc nên
làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
Hoạt động 2: Tại sao phải tiết kiệm
nước? (HS CHT)
Hoạt động lớp , nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
các câu hỏi SGK/61 .
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi: Nhận
xét về 2 hình 7,8 , lưu ý mỗi hình có a, b
liên quan nhau.
+ Câu hỏi tổng kết : Vì sao ta phải tiết
kiệm nước?
-Tại sao cần phải tiết kiệm nước?
Tiểu kết: HS Giải thích được lí do phải
tiết kiệm nước .
*KNS: Kó năng xác định giá trị bản
thântrong việc tiết kiệm, tránh lãng phí
nước.
Hoạt động 3:Thi đội tuyên truyền giỏi.
-Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội
dung tuyên truyền, cổ động mọi người
cùng tiết kiệm nước? (HS HTT)
-Nhận xét , tranh và ý tưởng của từng
nhóm.
-Kết luận:Chúng ta không những thực
hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận
động, tuyên truyền mọi người cùng thực
hiện.
4. Củng cố : (3’ Vẽ tranh cổ động tuyên
truyền tiết kiệm nước .
- Nhận xét , đánh giá , chủ yếu
tuyên dương các sáng kiến tuyên
truyền , cổ động mọi người cùng tiết
kiệm nước ; tranh vẽ đẹp hay xấu không
quan trọng
- Thảo luận nhóm 2
- Một số em trình bày kết quả làm việc .
+ Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi
hoa sen, vặn vòi nước rất to tương phản
với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà
nước không chảy.
+ Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi
hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế
có nước cho người khác dùng .
-Kết luận : Theo mục Bạn cần biết SGK
/ 61
- Liên hệ thực tế về việc sử dụng nước
của cá nhân , gia đình và địa phương nơi
em sinh sống với các câu hỏi :
+ Gia đình , trường học , địa phương em
có đủ nước dùng không ?
+ Em đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ?
-Thảo luận nhóm 5
-Vẽ tranh kết hợp quan sát tranh minh
hoạ 9 hùng biện về hình vẽ.
- Các nhóm trình bày và giới thiệu ý
tưởng của nhóm mình
BVMT+NL: Để có nước sạch sử dụng cần
phải tiết kiệm nước
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
- Dặn HS xem kó mục bạn cần
biết.
- Chuẩn bị : Làm thế nào để biết
có không khí .
Tiết 29:
A. MỤC TIÊU:
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn tư: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠIø .
-Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những
đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham
gia các trò chơi(BT4)
B. CHUẨN BỊ:
GV - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT3,4 .
HS
- Từ điển
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b- Bài cũ : Dùng câu hỏi và dấu chấm
hỏi - Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau trả
lời 3 câu hỏi:
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Câu hỏi có -Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa
biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người
tác dụng gì ? Cho ví dụ .
khác , nhưng cũng có những câu tự hỏi
mình.Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi
để thể hiện (Thái độ khen ,chê.Sự
khẳng định, phủ định.Yêu cầu, mong
muốn...)
+ Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng
+Nêu
để tự hỏi mình .
-Nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan ,
thực hành , động não , đàm thoại
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hệ thống vốn từ .
*Bài 1 : Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT -Thảo luận nhóm 5
trong tranh. (HS CHT)
-Dán tranh, phát bảng nhóm
- Quan sát tranh và nêu tên đồ chơi
hoặc trò chơi vào bảng nhóm
-Nhận xét, chốt ý:
-Trình bày
- Cả lớp nhận xét .
*Đồ chơi
*Trò chơi
-Tranh 1:Diều
+thả diều
2:Đầu sư tử
3:Dây thừng-búp bê-bộ xếp +múa sư tử, rước đèn
+nhảy dây,cho búp bê ăn bột, xếp hình
hình nhà cửa-đồ chơi nấu bếp.
nhà cửa thổi cơm.
4:Màn hình-bộ xếùp hình
+trò chơi điện tử-lắp ghép hình.
5:Dây thừng
+kéo co
6:Khăn bịt mắt
- Bài 2 : Tìm từ chỉ các đồ chơi hoặc +bịt mắt bắt dê.
- Đọc yêu cầu BT
trò chơi khác. (HS CHT)
- Nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi
dân gian, hiện đại.
-Làm bài vào vở10 từ
- Chấm điểm làm bài .
+Đồ chơi:bóng, quả, cầu, kiếm, quân
cờ.
-Chữa bài, nhận xét, sửa sai.
+trò chơi:đá bóng, đá cầu, đấu kiếm....
Tiểu kết: Hệ thống vốn từ nói về đồ
chơi hoặc trò chơi.
Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ
- Bài 3 : Phân loại đồ chơi và trò chơi
* Nhắc HS trả lời từng ý của bài tập.
Nói rõ các đồ chơi có hại và đồ chơi có
ích(HS HTT)
-Nhận xét, chốt ý:
a)Trò chơi bạn trai thường ưa
thích:đá bóng, đấu kiếm...
-Trò chơi bạn gái thường ưa thích:
thả diều, rước đèn...
-Trò chơi cả trai, gái đều ưa
thích:thả diều, rước đèn...
b)thả diều(thú vị, khoẻ)rước đèn ông
sao(vui).Nhả dây(nhanh khoẻ); xếp
hình(rèn chí thông minh)
c)Nếu ham chơi quá, quên ăn, quên
ngủ, quên học thì sẽ có hại -> sức
khỏe,mhọc tập. Điện tử chơi->hại mắt
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc yêu cầu BT.HS trao đổi theo
cặp.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày cụ
thể
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT, suy nghó và trả lời.
-Mỗi em tự đặt 1 câu
- Tiếp nối nhau đặt câu .
- Cả lớp nhận xét.
- Bài 4 :Tìm từ miêu tả tình cảm , thái
-Thi đua
độ khi chơi. (HS HTT)
-Yêu cầu thi đua
-Viết bảng nối tiếp
-Nhận xét, chốt ý.
*Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong -nhận xét
các từ trên
Tiểu kết: Biết cách sử dụng vốn từ
4. Củng cố : (3’) - 5 nhóm cử đại diện
thi đua làm động tác đố tên trò chơi.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết vào
vở từ ngữ về trò chơi và đồ chơi vừa
học.
-Chuẩn bị : Giữ phép lịch sự khi
đặt câu hỏi.
Tiết 73:
Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2018
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt).
A. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư)
-Bài 1;bài 3(a)
- Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS : - SGK, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b. Bài cũ : Chia cho số có hai chữ số
-Viết bảng:175: 12
-1 HS
-1HS
798:34
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực
quan , thực hành , động não , đàm thoại.
1.Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ
số (tt) .
Hoạt động lớp .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
- Theo dõi .
a) Trường hợp chia hết :
- Ghi phép chia ở bảng : 8192 : 64 = ?
8192 64
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép
64
128
tính ở bảng .
179
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải .
128
* Có 3 lượt chia
512
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt
512
chia.
0
* Rồi tính theo 3 bước : chia , nhân , trừ .
- HS đọc lại cách đặt tính.
- Hướng dẫn thử lại.
- Cả lớp tính trên bảng con : 4674 : 82
b) Trường hợp chia có dư :
- Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng :
- Ghi phép chia ở bảng : 1154 : 62 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép
tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải .
* Có 2 lượt chia
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt
chia.
* Rồi tính theo 3 bước : chia , nhân , trừ .
- Hướng dẫn thử lại.
Tiểu kết : HS nắm cách chia số có 4 chữ
số cho số có hai chữ số .
Hoạt động 2 : Vận dụng qui tắc
1154
62
534
496
38
62
18
- HS đọc lại cách đặt tính.
- Cả lớp tính trên bảng con : 5781 : 47
Hoạt động lớp .
- Nêu đề bài
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính(HS CHT)
+ Yêu cầu HS tính trên phiếu.
+ Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét, chốt kết quả:
a) 57 ; 71(dư 3)
b)
- Bài 2 : Đố vui toán học. (HS CHT)
-Đưa ra đề bài .
-Hướng dẫn phân tích, giải
Tóm tắt
1tá: 12 cái
3500 bút:.... Bút....tá?
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương.
- Nói cách làm và làm bài vào vở .
- Lên bảng chữa bài.
-Nhận xét
Bài 3 : Tìm thành phần chưa biết.
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách
tìm. (HS HTT)
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu HS chữa bài.
- Đọc bài toán - Nêu cách tính.
- Đọc
-Tìm phần cho hỏi.
- Tự làm vào vở rồi chữa bài .
Kết luận : Đóng gói được nhiều nhất 291
tá bút chì và còn thừa 8 bút chì .
Đáp số : 291 tá bút chì , còn thừa 8 bút
chì .
- Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết ;
tìm số chia chưa biết rồi thực hiện .
- Tự làm vào vở rồi thi đua chữa bài .
-Nhận xét, chốt kết quả:
a) x = 24
b) x= 53
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính
toán .
4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện
thi đua thực hiện các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách chia cho số có hai
chữ số .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 1/ 78 .
-Chuẩn bị Luyện tập.
--------------------------------
Tiết 30:
Tập đọc
TUỔI NGỰA.
A. MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm
một kgổ thơ trong bài.
Hiểu nội dung:Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều n7oi nhưng rất yêu mẹ, đi
đâu cũng nhớ đường về với tìm mẹ.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ
trong bài)
- Giáo dục : - Giáo dục HS có lòng can đảm, học thuộc bài thơ hay .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa.
HS :
- SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc bài “
Cánh diều tuổi thơ” , trả lời câu hỏi
+Câu 1
+Câu 2
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng
giải , thực hành , động não , đàm thoại.
1.Giới thiệu bài Tuổi Ngựa .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Hướng dẫn phân đoạn
- Có thể chia bài thơ thành 4 khổ :
+ Đoạn 1 : 4 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 8 dòng tt .
+ Đoạn 3 : 8 dòng tt .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại .
- Chỉ định 4 HS đọc từng đoạn. Giúp HS
sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc chú giải,giải nhgóa thêm
từ.
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài:
* Giọng nhẹ nhàng , hào hứng, trải dài
khổ thơ(2,3).
* Lắng lại đầy trìu mến ở 2 dòng kết.
Tiểu kết: - Đọc trôi chảy , rõ ràng ,
rành rẽ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
- Ý chính đoạn 1:Giới thiệu Bạn nhỏ
tuổi Ngựa.
Hoạt động của học sinh
-Theo dõi
+1 em
+1 em
Hoạt động cả lớp
- Tiếp nối nhau đọc 3 lượt .
-Đọc lượt 1
-Đọc lượt 2-Đọc phần chú thích để
hiểu nghóa các từ cuối bài .
- 1 HS đọc chú giải.
-HS đọc theo cặp .
- 4 HS đọc từng đoạn.
Hoạt động nhóm .
- Đọc khổ 1 trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ tuổi gì? . (HS CHT)
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ra sao?
- Đọc khổ2 trả lời câu hỏi:
-Ngựa con theo ngọn gió rong chơi
những đâu ?
- Ý chính đoạn 2 Cảnh đẹp Ngựa con
- Đọc khổ 3 trả lời câu hỏi:
theo ngọn gió rong chơi
- Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên
- Ý chính đoạn 3: Ngựa con đi khắp nơi
những cánh đồng hoa ? (HS CHT)
vẫn tìm đường về với mẹ.
- Đọc khổ 4 trả lời câu hỏi:.
- Trong khổ thơ cuối Ngựa con nhắn
- Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội
nhủ mẹ điều gì? (HS HTT)
dung chính
Tiểu kết: Hiểu nghóa các từ ngữ , ý
nghóa truyện.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2
- Đọc mẫu.
- Nhận xét , sửa chữa .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn ,
chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với
diễn biến truyện .
4. Củng cố : (3’)
- Mời vài em nói nội dung bài
thơ .
- Giáo dục HS có lòng can đảm .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp : :
(1’)
- Nhận xét tiết học .
- Khuyến khích HS về nhà học
thuộc bài thơ .
- Chuẩn bị: Kéo co.
Tiết 15:
- Đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi
-Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài
thơ này em sẽ vẽ như thế nào?
- Lớp nhận xét .
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc toàn bài.
- Một tốp 4 em đọc diễn cảm bài thơ
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC .
A. MỤC TIÊU:
-Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện )đã kể
- Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
B.CHUẨN BỊ:
GV:
-Sưu tầm 1 số truyện viết về đồ chơi trẻ em
HS : - SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : - Kiểm tra vài em kể lại
truyện Búp bê của ai?.
+ 1em
+Nêu ý nghóa
+1 em
+Bài học.
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải, động não , thực hành .
1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Kể chuyện . (HS CHT)
-Viết đề bài, gạch dưới các từ quan
trọng.
-Nhắc HS trong 3 truyện :
*Chú lính chì dũng cảm. Chú Đất
Nung. Bọ Ngựa.
Có 2 Truyện: Chú lính chì dũng cảm,
Bọ Ngựa.
HS tìm đọc .
- Tổ chức cho HS kể1 câu chuyện em
đã đọc, đã nghe.
Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện .
Hoạt động 2 : Trao đổi về truyện
Nhắc nhở : (HS HTT)
* Kể nội dung phải có đầu đuôi.
* Lời kể tự nhiên, hồn nhiên.
* Kết truyện theo lối mở rộng
* Với truyện khá dài có thể kể 1,2
đoạn .
Tiểu kết: HS nắm ý nghóa truyện
Hoạt động lớp .
-HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi.
- Quan sát tranh minh hoạ, phát biểu :
* Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
* Truyện nào có nhân vật là con vật
gần gũi với trẻ em?
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình. Nói rõ nhân vật là đồ
chơi hay con vật
- Vài HS kể 1 câu chuyện em đã đọc,
đã nghe
Hoạt động lớp .
- Từng cặp trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
- Trao đổi trước lớp :
*Về tính cách nhân vật và ý nghóa câu
chuyện.
* Đối thoại với bạn về nội dung câu
chuyện
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể
chuyện giỏi nhất .
4. Củng cố:(3’) - Hỏi : Truyện muốn
nói với các em điều gì ?
- Giáo dục HS yêu thích kể
chuyện.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị kể chuyện
tuần 16 : Đã chứng kiến hoặc tham gia.
Kó thuật
Tiết 27
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(t1)
I/ Mục tiêu:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sp đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai
trong ba kó năng cắt, khâu, thêu đã học.
( không bắt buộc hs nam thêu.
- Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kó năng cắt khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp
với hs.)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh qui trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
1) Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã
học trong chương I
Hoạt động học