ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài : 150 phút)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức trong chương trình Ngữ văn 6.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản, biết tạo lập văn bản miêu tả, tự sự.
3. Thái độ : Biết đối mặt với khó khăn, thử thách, có tinh thần trách nhiệm; yêu mến, tự
hào về đất nước…
=> Năng lực : Phát triển năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo,
năng lực cảm thụ thẩm mĩ của học sinh…
II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN
1. Hình thức : Tự luận
2. Thời gian : 90 phút
3. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra chung
III. KHUNG MA TRẬN
Mức độ cần đạt
Nội dung
Nhận biết
I. Đọc- Ngữ liệu:
hiểu
-Đoạn
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tổng
- Nhận diện -Hiểu tác dụng
xác định đúng của biện pháp
trích/văn bản từ loại/ cụm tu từ.
nghệ
thuật từ
-Hiểu nội dung,
ngồi
sách
ý
nghĩa
của
giáo khoa.
đoạn trích/ văn
-
bản.
Độ dài
khoảng 50 -
Tổng
300 chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,0
10%
3
3,0
30%
3
4,0
40%
II. Làm
Văn tự sự
- Nhận biết
- Hiểu được các - Vận dụng
- Liên hệ
văn
( Viết bài
phương thức
đặc điểm của
với thực
văn ngắn
biểu đạt chính bài văn tự sự
khơng q 1 cần sử dụng
trang giấy
thi)
sáng tạo
Tổng
Tổng
số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
IV. ĐỀ KIỂM TRA
sự với miêu tiễn đời
và hiểu được
tả, biểu
để tạo lập văn
thứ tự kể hợp
cảm để tạo làm nổi
bản.
lý cần sử dụng
lập bài văn
- Nhận biết
trong bài làm.
tự sự sâu
các yêu câu
sắc, sinh
của đề về bài
động, có ý
văn tự sự.
nghĩa.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Miêu tả
kết hợp tự
sống để
bật chủ đề
1
0.5
1
1.0
4.0
0.5
5%
- Nhận biết
10%
40%
- Hiểu được các - Vận dụng
5%
- Liên hệ
phương thức
đặc điểm của
kết hợp
với thực
biểu đạt chính đối tượng miêu
miêu tả với
tiễn đời
cần sử dụng
tả và hiểu
tự sự, biểu
sống, rút
để tạo lập văn
được trình tự
cảm để tạo ra bài học,
bản.
hợp lý cần sử
lập bài văn
nêu ấn
- Nhận biết
dụng trong bài
miêu tả sâu
tượng,
các yêu câu
làm.
sắc, sinh
cảm nghĩ
của đề về đối
động, có ý
…
tượng miêu tả.
nghĩa.
1
1.0
10%
6,0
60%
1
1.0
10%
6.0
60%
2.0
20%
10
100%
10.0
100%
2,0
20%
10
200%
5
3,0.
30%
5.0
50%
Tài liệu BDHSG mình biên soạn chắc chắn khơng thể có trên mạng, càng
khơng bao giờ có trong các sách. Bạn sẽ yên tâm về điều đó.
- Nếu bạn có nhu cầu và hứng thú giao lưu đề thì cứ gửi gmail cho mình và
đừng tiếc cú điện thoại.
- Tài liệu là một phần, dạy như thế nào lại là chuyện khác. Còn phụ thuộc vào
chất lượng, phương pháp truyền thụ nữa.
- Tài liệu này phù hợp với mình, hay với mình nhưng với bạn có thể chưa chắc
đã hay.
- Vài dòng nhỏ to như thế để mọi người hiểu
- Chào thân ái.
- Ai cảm thấy phù hợp thì alo thơi: 0833703100
Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc doạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Q hương là dịng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991)
Câu 1. Xác định các danh từ có trong hai câu thơ:
Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Câu 2.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu :
Quê hương là dòng sữa mẹ
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Phần II. Làm văn ( 16 điểm)
Câu 1: ( 6 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng
một bài văn ngắn không quá một trang giấy thi.
Câu 2: (10 điểm)
Dựa vào bài thơ “Lượm” của Tố Hữu và sự tưởng tượng của bản thân, em hãy miêu
tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ ở Huế và trong lần đi liên lạc cuối
cùng.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
* Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn chấm được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực. Giám khảo nắm bắt
được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá một cách tổng quát. Cần
linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm. Phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện
tính sáng tạo, tư duy độc lập. Nếu học sinh làm bài theo cách riêng (khơng có trong đáp
án) nhưng đáp ứng yêu cầu cơ bản và có sức thuyết phục vẫn được chấp nhận.
- Tổng điểm toàn bài là 10,0 điểm, chiết đến 0,5.
* Hướng dẫn cụ thể:
Phần
I
Câu
1
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
4.0
Xác định các danh từ có trong hai câu thơ trên: quê hương,
1.0
2
người, khi, mắt, đời.
Biện pháp tu từ : so sánh: Quê hương là dòng sữa mẹ
3
Tác dụng : Làm nổi bật vẻ đẹp, giá trị quý báu của quê hương
đối với mỗi con người. Ở đó mỗi người được đón nhận những
tình cảm ngọt ngào, gần gũi, máu thịt và thiêng liêng; được hun
đúc những tình cảm tốt đẹp...
1,5
Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên: Quê hương gần gũi, máu
1,5
thịt, thiêng liêng với mỗi người. Quê hương là mảnh đất ai cũng
cần ghi nhớ, biết ơn.
II
Câu1
LÀM VĂN
Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự với đầy đủ các phần mở bài,
16,0
0.5
(6 đ)
thân bài, kết bài. Biết lựa chọn ngôi kể phù hợp.
Xác định đúng yêu cầu của đề: Bài văn ngắn nói về câu chuyện giữa
một giọt nước mưa cịn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu
trong vườn. Mỗi nhân vật cần thể hiện được một nét đặc điểm hình
dáng, tính cách, một quan điểm sống (tức là đã được nhân hoá). Chẳng
hạn giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp nhưng kiêu ngạo và khơng
tự biết mình; vũng nước đục ngầu trong vườn thì điềm đạm, hiểu rõ
cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đén hình thức... Gọi là cuộc
trị chuyện nên rất cần các cuộc đối thoại. Lời hội thoại cần phải ngắn
gọn mà sâu sắc, thể hiện được tính cách của từng nhân vật. Viết dưới
dạng bài tự luận ngắn dài không quá một trang giấy thi.
Triển khai bài văn miêu tả theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ;
biết kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm giúp cho bài văn sinh động.
Bài văn phải ghi lại cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật: Giọt nước
mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu trong vườn. Qua cuộc trị
chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo
dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn
HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu
0.5
4,0
cầu sau:
+ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật
+ Thân bài:
-Diễn biến cuộc trò chuyện lí thú của hai nhân vật ( Chẳng hạn Giọt
Nước Mưa xinh đẹp nhưng kiêu ngạo, khơng tự biết mình. Vũng Nước
điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đến hình
thức…)
+ Kết bài:
Kết thúc câu chuyện. Ý nghĩa giáo dục trong thực tiễn cuộc sống.
Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nhận sâu sắc, tinh tế…
0.5
Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
0.5
nghĩa tiếng Việt.
a.
Đảm bảo cấu trúc của một bài văn miêu tả với đầy đủ các phần
1.0
b.
mở bài, thân bài, kết bài.
Xác định đúng đối tượng miêu tả: chú bé Lượm trong hai hồn
0.5
c.
cảnh
Triển khai bài văn miêu tả theo trình tự hợp lí, có sự liên kết
Câu 2
(10 đ)
chặt chẽ; biết kết hợp miêu tả với tự sự, biểu cảm giúp cho bài
văn sinh động, làm nổi bật hỉnh ảnh chú bé Lượm nhanh nhẹn,
vui tươi, nhí nhảnh; gan dạ, dũng cảm …
HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm
bảo yêu cầu sau:
* Giới thiệu nhân vật Lượm
1.0
d.
* Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với chú:
Ngoại hình, trang phục
Cử chỉ
Lời nói
* Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng
Hồn cảnh
Cơng việc
Hành động
Sự hi sinh của Lượm (Cảnh thiên nhiên, hình ảnh Lượm).
* Ấn tượng, cảm nghĩ
Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nhận sâu sắc,
1,5
1,0
e.
tinh tế…
Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
0.5
ngữ nghĩa tiếng Việt.
2,0
2,5