Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lop 5 20172018 TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.71 KB, 15 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Lớp: 5D
Tuần 28 - Từ ngày 19 tháng 03 đến ngày 23 tháng 03 năm 2018

Sáng

HAI
19/03

Chiều
Sáng
BA
20/03

Tiết

ngày

Thời gian

Th


1
2
3
4
1
2
3
1


2
3
4
5

Môn dạy
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Toán
Tự học
Tự học
Khoa học
Địa
Kỷ thuật
Sử
Khoa học

Chiều
Sáng


21/03

Chiều
Sáng

NĂM
22/03


Chiều
Sáng

SÁU
23/03

Tên bài dạy
Tập trung đầu tuần
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
Ơn tập
Luyện tập chung
Luyện tập chung

(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
(Cô Thu Ma dạy)
SINH HOẠT ĐỘI

1
2
3
4
1
2
3
1
2

3
4
1
2
3
1
2
3
4

Tốn
Mỹ thuật
GDKNS
Chính tả
LT&C
Kể chuyện
GDNGLL
Tập đọc
Thể dục
Tốn
TLV
LT&C
Âm nhạc
Tự học
Tốn
Thể dục
TLV
HĐTT

Luyện tập chung

Giáo viên bộ mơn
Ơn tập
Ơn tập
Ơn tập
Ơn tập
Thể thao tự chọn
Ôn tập về số tự nhiên
Ôn tập
Ôn tập
Giáo viên bộ mơn
Ơn tập về phân số
Thể thao tự chọn
Ơn tập
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2018

GHI
CHÚ

GT


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
Tập trung đầu tuần
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (khơng dạy )
Chuyển thành: ƠN EM U HỒ BÌNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của hịa
bình trong cuộc sống hàng ngày; u hịa bình , tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hịa bình phù
hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hịa bình; Biết trẻ em có quyền được sống hịa bình và có trách nhiệm
tham gia các HĐ bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.
II. ĐDDH: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Khởi động:
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Tìm hiểu các thơng tin
- GV cho HS đọc các thông tin trong SGK.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
+Em có nx gì về cuộc sống của người dân, đbiệt
là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
+Những hậu quả mà chiến tranh để lại?

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Đọc thông tin.
- Chia nhóm thảo luận các câu hỏi:
+Cuộc sống khổ cực, nhà cửa bị tàn phá,
trẻ em bị thương tật…
+Cướp đi nhiều sinh mạng, nhà cửa bị
cháy, cầu cống đường sá bị phá….
+Để thế giới được sống trong hồ bình chúng ta +Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ
hồ bình, chống chiến tranh.
cần phải làm gì?

- Đại diện nhóm trình bày
- Yc đại diện HS trình bày.
- Theo dõi.
- GV kết luận
-Đọc bài tập 1
vHoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong - TLN2 TLCH:
hồ bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà - Tán thành: a, d
- Khơng tán thành: b, c
bình.
vHoạt động 3: Hành động nào đúng.
- GV cho HS trình bày miệng.
-Đọc bài tập 2
- KL: Ngay trong những hành động nhỏ trong - a, c.
cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã, đoàn - Theo dõi.
kết….
vHoạt động 4: GV cho HS làm bài tập 3
- GV cho HS trình bày
-Đọc bài tập 3
- Nhận xét và chốt ý đúng.
- TLN TLCH
+Em đã tham gia những hoạt động nào trong - b, c, e, i
những hoạt động vì hồ bình đó?
- HS TLCH
+Em có thể tham gia vào những hoạt động nào?
(GD KNS)
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.



- Chuẩn bị: Tiết 2.
- Nhận xét tiết học.

- 2 HS đọc ghi nhớ
--------------cd&cd--------------Tiết 3:
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những
từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
3. Giáo dục hs có ý thức trong tiết học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. ổn định
B. Bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
- GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
- Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. GV cho
điểm.

2/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS trình bày bài làm của mình, GV cùng cả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự :
+ Câu đơn.
+ Câu ghép không dùng từ nối.
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về
nhà luyện đọc.
- Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc
--------------cd&cd--------------Tiết 4:
TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (1/3)
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Ghi chú, bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
- Rèn kĩ năng tính tốn chính xác.

Học sinh
- HS nghe và ghi bài
- HS bốc thăm và chuẩn
bị
-Từng HS đọc bài và trả

lời.

- 1 HS đọc.
- 1 HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1
HS làm bảng phụ.
- HS đọc nối tiếp.


- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích u cầu của bài.
2, Luyện tập:
Bài 1: Ơn về cách tính vận tốc.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yc hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
+ Muốn biết một giờ ơ tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu, ta cần tìm
gì?
+ Nhận xét gì về thời gian trong bài?
- GV yêu cầu HS tự làm bài .

Học sinh

- Nghe, ghi đầu bài
- Đọc đề bài
- Trả lời câu hỏi

- HS tự làm, 1 HS lên
bảng.
- Theo dõi

- GV cht cỏch tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian, cht
- HS đọc và làm bài.
c cỏch i n v o thi gian.
1 HS lên bảng.
( chỳ ý cn i đơn vị đo thời gian ra danh số đơn)
- Theo dâi
Bài 2:Củng cố về tính vận tốc:
- Các bước tiến hnh tơng tự bài 1.
- GV lu ý HS vận tốc là đơn vị km/ giờ thì yêu cầu thời gian và
quÃng đờng phải đổi ra km và giờ.
GV chữa bài và chốt cách làm bài.
D. Cng c dn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm bài 3,4 sgk-144; làm VBT-69,70. Chuẩn bị tiết
luyện tập tiếp theo.
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (2/3)
I. MỤC TIÊU :

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập:
Bài 1a:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài

Học sinh
- Nghe, ghi đầu bài
- Đọc đề bài


- Yc hs trả lời câu hỏi:
- HS nghe giảng và trả lời câu
hỏi để tìm hiểu bài tốn.
+ Có mấy chuyển động trong cùng môt thời gian?
+Là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- GV vẽ sơ đồ để HD HS giải. GV lưu ý HS: Vừa nói vừa - Theo dõi
chỉ: Khi ơ tơ gặp xe máy thì cả hai đã đi hết quãng đường
180 km.

- Tổng vận tốc của 2 xe
+ Vậy muốn tìm thời gian cả hai đi hết quãng đường hay
thời gian hai xe gặp nhau, ta cần biết thêm yếu tố nào?
- Yêu cầu HS tự giải.
- HS tự giải và rút ra công thức.
- GV chốt để đưa ra công thức:
t gặp nhau = 180 : ( 54 + 36 ) = 2 ( giờ)
S : ( V1+ V2)
Bài 1(b) HS tự áp dụng cơng thức để làm.:
Bài 2: ( bài tốn tìm quãng đường, ẩn thời gian)
- HS đọc
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Thời gian
- Muốn tính quãng đường ca nơ đi từ A đến B ta cần biết
gì?
- GV nhấn mạnh: Cần tìm thời gian ca nơ đi từ A đến B rồi - Nghe
giải như thường.GV nhận xét HS làm và chốt cách làm.
- Yc hs làm bài
- Làm bài.1 HS lên bảng.
- Yc hs Nx bài làm
- Nx
- Chốt
- Theo dõi
D. Củng cố- Dặn dò
- Chốt lại kiến thức mới trong bài
- Nx tiết học
- Dặn hs về làm bài 3,4 sgk-145; VBT- 71,72.
---------------cd&cd--------------Tiết 2+3:
TỰ HỌC
*************************************************

Thứ ba, ngày 20 tháng 03 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC
(Cô Thu Ma dạy)
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ
(Cô Thu Ma dạy)
--------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỶ THUẬT
(Cô Thu Ma dạy)
--------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ
(Cô Thu Ma dạy)
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC


(Cô Thu Ma dạy)
*************************************************
Thứ tư, ngày 21 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG ( 3/3 )
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2

- Giảm tải:
+ Tập trung vào bài toán cơ bản (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng đường).
+ Chuyển bài tập 2 làm trước bài tập 1a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A.Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ

C.Bài mới

Giáo viên
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập:
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- GV yêu cầu HS tự giải .

Học sinh
- Nghe và ghi vở

- HS đọc đề bài.
- Tính quãng đường
- Lớp làm bài, 1 HS lên
bảng.
- Cho hs nx bài trên bảng
- Nx bài trên bảng
- Trong 2,4 phút báo gấm đã chạy dược 4,8km. Báo gấm là một - Nghe
trong những loài động vật chạy nhanh nhất.
Bài 1:

a.- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- HS đọc đầu bài.
- Yc hs trả lời các câu hỏi sau:
- Trả lời câu hỏi
+ Bài tốn có mấy chuyển động?
+ Là cùng chiều hay ngựơc chiều?
+ Lúc khởi hành, xe máy cách xe đạp bao nhiêu Km?
+Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
+ Tính thời gian đề xe máy `đuổi kịp xe đạp ?
- Yc hs trình bày bài giải.
- HS tự làm vào vở. 1 HS lên
- Yc hs nx bài trên bảng.
bảng.
- Khắc sâu dạng toán chuyển động cùng chiều và phân biệt với - Nx
chuyển động ngược chiều cho hs.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài 1b
- GV chữa bài và chốt cách làm đúng.Rút ra cách tính.
- HS đọc và làm bài, 1 HS
D. Củng cố – dặn dò
lên bảng.
- Tổng kết bài và chốt kiến thức toàn bài.
- Theo dõi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về làm bài 3 sgk- 146; VBT-72,73. Chuẩn bị Ôn tập
về số tự nhiên.


--------------cd&cd--------------Tiết 2:
MỸ THUẬT

GIĨA VIÊN BỘ MƠN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
CHÍNH TẢ
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định
B. Bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
- GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
- Mời HS đọc bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc .
- GV cho điểm.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận bài làm của HS.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác
của bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
* Ví dụ về các câu ghép hồn chỉnh:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng
chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/ đồng
hồ sẽ không chạy nếu khơng có chúng.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý
thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc đồng hồ sẽ
chạy khơng chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ khơng hoạt động.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là:
“Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
D. Củng cố , dặn dị
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà tiếp tục luyện đọc.
---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU:

Học sinh
- HS nghe và ghi bài
- HS bốc thăm, chuẩn bị
- Từng HS đọc bài
- HS trả lời

- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở,
1 HS lên bảng
- Một số HS đọc.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 3 )
I. MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định
B. Bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
- GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
- Mời HS đọc bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc .
- GV cho điểm.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2 :
- Gọi HS đọc bài văn và câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm : đọc thầm, trao đổi, thảo
luận trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

Học sinh
- HS nghe và ghi bài

- HS bốc thăm và chuẩn bị
-Từng HS đọc bài
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- Các nhóm trao đổi và viết
vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
- HS viết vào vở.

- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng :
a) Những từ ngữ : đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương, mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
c) Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) Các từ ngữ được lặp lại : tôi, mảnh đất.
Các từ ngữ được thay thế: mảnh đất cọc cằn thay cho
làng quê tôi, mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc
cằn, mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của câu ghép : dùng bút chì
gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ trong từng vế câu,
khoanh tròn vào quan hệ từ hay dấu nối các vế câu.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS làm bài.
D. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng.
-------------cd&cd--------------Tiết 2:
KỂ CHUYỆN
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 4 )

I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định
B. Bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
1. Giới thiệu bài :
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL :
- GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
- Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa
đọc .
- GV cho điểm.
3. HD hs làm bài tập:
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập : mở mục lục sách để tìm cho
nhanh.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng:
Các bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng,
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

Học sinh
- Nghe và ghi đầu bài
- HS bốc thăm và chuẩn bị
-Từng HS đọc bài và trả lời

- 1 HS đọc
- HS làm bài và trả lời
- Theo dõi

- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở,
2 HS làm vào bảng phụ
- Trình bày, Nx

- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm trình bày bài làm của
mình, GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Một số HS đọc.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
- HS trả lời.
- Hỏi : Em thích chi tiết, câu văn nào ? Vì sao?
D. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
*************************************************
Thứ năm, ngày 22 tháng 03 năm 2018

Tiết 1:
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 5 )
I. MỤC TIÊU :
- Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để
miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định
B. Bài cũ

C. Bài mới

Giáo viên
I- Giới thiệu bài :

Học sinh
- HS nghe và ghi bài


II- Ơn tập :
1. Viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài văn:
- Gọi HS đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè.
- Hỏi : Nội dung chính của bài là gì ? (Bài văn tả gốc
bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc
bàng)
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết các từ khó : tuổi giời, bạc trắng,

tuồng chèo,…
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
c) Viết chính tả :
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
2. Viết đoạn văn:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Hỏi :
+ Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay
tính cách của bà cụ?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS đọc. Lớp theo dõi.
- HS trả lời.

- HS viết ra nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- HS viết bài
- HS đổi vở và soát lỗi
- 1 HS đọc
- HS trả lời

- HS viết bài vào vở, 1 HS làm
vào bảng nhóm
- Trình bày, nx


- Gọi HS làm ra bảng nhóm trình bày bài của mình, GV
cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số HS đọc.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
D. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà chuẩn bị bài sau
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN; TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản
đúng.
- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su. Khăn tay.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
A. Phần mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
2. GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
3. KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.

Phương pháp tổ chức
- 1 hàng dọc.

- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi
động.


4.Ơn các động tác tay, vặn mình vặn - GV điều khiển HS ơn bài.
tồn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1. Môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng
chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vịng trịn theo 2 nội dung :
Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn
chân.
2. Trò chơi “Bỏ khăn”
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội
quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
C. Phần kết thúc:
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá - Nghe
kết quả học tập. Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
- HS hô : Khỏe.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột1), bài 5
Giúp HS:
- Củng cố về kiến thức về số tự nhiên: Đọc, viết, so sánh số tự nhiên.
- Ôn về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Rèn tính cận thận khi làm tốn và trình bày bài tốn.
- Giáo dục hs có ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ

C.Bài mới

Giáo viên
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập:
- Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy đọc số và nêu giá trị chữ số 5.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài của HS và chốt kiến thức về đọc số và giá
trị của chữ số phụ thuộc vào hàng mà chữ số đó đứng.
Bài 2: Ơn về số chẵn, số lẻ :
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu đầu bài rồi tự làm vào vở.
-

GV nhận xét và chốt:


Học sinh
- Nghe, ghi đầu bài
- HS đọc yc của bài.
- Đọc số và nêu giá trị chữ số
5.
- HS tự làm bài.1 HS lên
bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc và làm bài.
1 HS lên bảng.
- Trả lời


+Con hiểu thế nào là số chẵn? số lẻ?
+Hai số chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu
đơn vị?
Bài 3 (cột 1): Ôn về các so sánh số tự nhiên:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài rồi tự làm vào vở.

- Làm bài.1 HS lên bảng.
- Trả lời

- GV chữa bài và chốt:
+ Nêu cách so sánh các số tự nhiên có cùng số các chữ số và
không cùng số các chữ số.
- HS đọc và tự giải. 1 HS lên
Bài 5: Ôn về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
bảng.
- Gv cho HS tự làm bài, chữa và chốt kiến thức.

III. Củng cố – dặn dị
- Ơn tập về phân số.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 6 )
I. MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết
câu theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ

C.Bài mới

Giáo viên

Học sinh
- Nghe và ghi đầu bài

I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
- GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS bốc thăm, chuẩn bị
- Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc . - Từng HS đọc bài và trả lời
- GV cho điểm.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2 :
- Mời HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc.
( Nhắc HS : Sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, cần
- HS làm bài vào vở,
xác định đó là liên kết theo cách nào.)
1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS làm bài ra bảng nhóm trình bày bài làm của
mình, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng:
a) Từ nhưng nối câu 2 và câu 3.
- Theo dõi
b) Từ chúng nối câu 2 và câu 1.
c) Nắng - ánh nắng - nắng ở các câu , 3, 6 lặp lại ánh
nắng ở câu 2, liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
Chị ở câu 5 thay Sứ ở câu 4.
Chị ở câu 7 thay cho Sứ ở các câu trước.
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau.
*****************************************************


BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 7 )
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.

- Thời gian làm bài khoảng 30 phút.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ

C.Bài mới

Giáo viên

Học sinh
- HS nghe Và ghi đầu bài.
- Nhận đề
- Theo dõi

I- Giới thiệu bài :
II- Kiểm tra :
- GV phát đề cho HS
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài và
cách làm bài:
+ Đọc kĩ bài văn trong khoảng 10 phút.
HS làm bài
+ Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời đúng
nhất.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Lời giải :
Câu 1 : a (Mùa thu ở làng quê)
Câu 2 : c (Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác)
Câu 3 : b (Chỉ những hồ nước)
Câu 4 : c (Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những

cái giếng khơng đáy”nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy
ở đó bầu trời bên kia trái đất)
Câu 5 : c (Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai)
Câu 6 : b ( Hai từ. Đó là các từ : “ xanh mướt, xanh lơ”
Câu 7 : a ( Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển)
Câu 8 : c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bạn trẻ)
Câu 9 : a (Một câu. Đó là câu: “ Chúng khơng cịn là hồ
nước nữa, chúng là những cái giếng khơng
đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia
trái đất)
Câu 10 : b (Bằng cách lặp từ ngữ, từ lặp lại là từ khơng
gian)
D. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét giờ học
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ HỌC
*************************************************
Thứ sáu, ngày 23 tháng 03 năm 2018


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỐN
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (1/2)
I. MỤC TIÊU :
Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không
cùng mẫu số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4
- Rèn tính cận thận khi làm tốn và trình bày bài tốn.
- Giáo dục hs có ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ

II. Bài mới

Giáo viên
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập:
Bài 1: Ôn về cách viết phân số và hỗn số.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm vở
- Hãy đọc phân số và hỗn số vừa viết.
- GV nhận xét bài của HS và chốt kiến thức.
Bài 2: Ôn về rút gọn phân số:
- Nhắc HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm của HS và chốt:
+ Nêu cách rút gọn phân số?
+ Thế nào là phân số tối giản?
Bài 3 (a,b): Ôn về quy đồng mẫu số các phân số:
- Nhắc HS đọc kĩ đầu bài rồi tự làm vào vở.
- GV chữa bài và chốt:
+ Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
+ Nếu hai mẫu số chia hết cho nhau thì khi ta quy đồng
cần chú ý gì?
+ Thế nào là mẫu số chung nhỏ nhất?

+ Nêu cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất?
Bài 4: Ôn về so sánh các phân số:
-Yêu cầu HS tự làm bài so sánh phân số .

Học sinh
- Nghe, ghi đầu bài
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào vở. 1 HS lên
bảng.
- Đọc
- Theo dõi
- HS đọc và làm bài.
1 HS lên bảng.
- Trả lời

- Đọc và làm bài, 1 HS lên bảng.

- HS đọc và tự giải. 1 HS lên
bảng.
- Nêu

- GV chữa bài và chốt lại kiến thức:
+ Nêu cách so sánh phân số?
D. Củng cố – dặn dò
--------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN; TRỊ CHƠI “HỒNG ANH, HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu:



- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trị chơi “Hồng Anh, Hồng Yến”.u cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi
tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vịng
trịn.
- Ơn các động tác tay, vặn mình vặn
tồn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao
tự chọn. (Đá cầu)

Phương pháp tổ chức
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi
động.
- GV điều khiển HS ôn bài.

- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ
huy.

- HS tập theo đội hình vịng trịn theo 2 nội dung : Ôn
tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân,
phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
2. Cho học sinh chơi trị chơi “Hồng - GV kiểm tra từng nhóm.
Anh, Hồng Yến”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội
quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- GVhệ thống bài.Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe
kết quả học tập.Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
- HS hô : Khỏe.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
---------------cd&cd---------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×