Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.99 KB, 3 trang )

Tiết 54
Tuần 30

Ngày soạn:
/03/2014
Ngày kiểm tra: /03/2014
KIỂM TRA CHƯƠNG III.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của hs trong chương III về tam giác đồng
dạng.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức trong giải bài tập và kĩ năng trình
bày bài tốn của hs.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính tốn, chứng minh. Nghiêm túc trong làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
III. Ma trận

Tự luận

Cấp độ
Tên
chủ đề

Vận dụng
Nhận biết

Thơng hiểu

Cộng
Cấp độ thấp



1.Định lí Ta-lét
trong tam giác
(Đoạn thẳng tỉ lệ,
định lí thuận,đảo và
hệ quả).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2.Tính chất đường
phân giác của tam
giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Tam giác đồng
dạng
(Các TH đồng dạng
của tam giác, các
trường hợp đồng
dạng của tam giác
vuông và Ứng dụng
thực tế của tam giác
đồng dạng)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Vận dụng được
định lí Ta-let để
chứng minh hai
đường thẳng song
song
2 câu
1 câu
2,0 điểm
2 điểm
20%
20%
Biết sử dụng tính
chất đường phân
giác để tính độ dài
các đoạn thẳng
2 câu
1.5 điểm
15%
Vận dụng các
trường hợp đồng
dạng chứng minh
hai tam giác đồng
dạng.

Cấp độ cao

Tính được tỉ số
của hai đoạn
thẳng


3 câu
4 điểm
40%

2 câu
1.5 điểm
15%
Dựa vào tam
giác đồng dạng
để tính độ dài
các đoạn thẳng,
diện tích tam
giỏc và chứng
minh cỏc hệ
thức.

1 câu
4 câu
35 điểm
35 %

2 câu
3 câu
3,0 điểm
1,5 điểm
4,5 điểm
30%
30%
60%

4 câu
8câu
6.5điểm
10 điểm
65 %
10 0 %

V. Đáp án và biểu điểm: (các kết quả là cho đề 1- đề 2 biểu điểm tương tự)
Câu

Đáp án

Điểm


1

a)

AB
7
1
 
CD 14 2

b) MN = 2dm = 20cm

2

1


MN 20
 2
PQ
10



1

·
·
a)Vì BAD = CAD nên AD là tia phân giác của góc A
x 4 2
DB AB
 

y
6 3
 DC AC 
x

b) Theo câu a:

y



2


3 

x

y.2
3



3.2
3

0,5
0,5

2

1

AD

3

2 1
 
Ta có: AB 4 2 :
AE 3 1
 
AC 6 2
AD AE


 AB AC  DE// BC(Theo định lí Ta-let đảo)

A

D

0,5
E

0,5
C

B

0,5

a)- Xét KNM và MNP có:

M

· N = NMP
·
MK
= 90°
µ
N

là góc chung
 KNM ∽ MNP (g.g) (1)

- Xét KMP và MNP có:

1

· P = NMP
·
MK
= 90°

N

 là góc chung
P

K

 KMP ∽ MNP (g.g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: KNM ∽ KMP (Theo t/c bắc cầu)
Vậy KNM ∽ MNP ∽ KMP
MK

b) Theo câu a:

KNM ∽ KMP  KP



NK

1

0,5

MK

 MK.MK = NK.KP MK2=NK.KP

4

P

c)tính được MK =6cm
tính được diện tích tam giác

ĐỀ 1
Câu 1( 2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:

0.5
0,5
0,5
0,5


a) AB = 7cm và CD = 14cm
b) MN = 20cm và PQ = 10cm
Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm và AD là phân giác của góc A
DB
a)Tính DC .
b) Tính DB khi DC = 3cm.

Câu 3(1,5 đ):Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D

và điểm E sao cho AD = 2cm, AE = 3cm. Chứng minh DE // BC.
Câu 4(4,5đ): Cho tam giác MNP vng ở M và có đường cao MK.
a) Chứng minh KNM ∽ MNP ∽ KMP.
b) Chứng minh MK2 = NK . KP
c) Tính MK, diện tích tam giác MNP. Biết NK=4cm, KP=9 cm
ĐỀ 2
Câu 1( 2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 16cm và CD = 18cm
b) MN = 15 cm và PQ = 30cm
Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 8cm và AD là phân giác của góc A
DB
a)Tính DC .
b) Tính DB khi DC = 6 cm.

Câu 3(1,5 đ):Cho ABC có AB = 8cm, AC = 12cm.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm
D và điểm E sao cho AD = 2cm, AE = 3cm. Chứng minh DE // BC.
Câu 4(4,5đ): Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK.
a) Chứng minh KNM ∽ MNP ∽ KMP.
b) Chứng minh MK2 = NK . KP
c) Tính MK, diện tích tam giác MNP. Biết NK=3cm, KP=12 cm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×