Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 28 LS 9 TIET 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.73 KB, 6 trang )

Tuần: 28
Tiết: 35

Ngày soạn: 06/03/2019
Ngày dạy: 14/03/2019

CHỦ ĐỀ
VIỆT NAM TỪ CUỐI 1946 ĐẾN 1954
BÀI 27. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-Ne-Vơ (7/1954).
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta.
2. Thái độ:
Bồi dưỡng học sinh lịng u nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc,
đồn kết với nhân dân Đơng Dương, đồn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
và niềm tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:
Qua bài học hướng tới năng lực trình bày một nội dung lịch sử, năng lực quan sát,
phân tích đánh giá, nhận định sự kiện lịch sử, phát huy tính tích cực tư duy của học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử, bảng nhóm, phiếu học tập, loa.
2. Học sinh:
- Học sinh tìm hiểu bài mới trước ở nhà theo phiếu hướng dẫn giáo viên cung cấp.
III. Tiến trình dạy và học
* Ổn định lớp:
9A1………………….......……...............; 9A2…………………………………


* Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép bài mới
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (TÌNH HUỐNG XUẤT
PHÁT)
1. Mục tiêu:
Nghe nhạc và quan sát hình ảnh, phim tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ. Học
sinh hình dung về sự hào hùng của chiến thắng này. Kích thích tính tị mị, lịng khát khao
muốn tình nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: Nghe nhạc và quan sát hình ảnh, phim tư liệu về
chiến thắng Điện Biên và thảo luận một số vấn đề dưới đây:
- Tên bài hát? Bài hát và hình ảnh tư liệu nói về chiến thắng nào?
- Ý nghĩa chiến thắng đó?
3. Gợi ý sản phẩm:
Học sinh trình bày theo sự nhận biết của mình. Giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm
nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)


1. Mục tiêu:
Trình bày được thời gian, nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ.
2. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: Xem phim tư liệu và đọc thông tin trong SGK.
- Hoàn thành nội dung của phiếu học tập:
- Hội nghị Giơ-ne-vơ về vấn đề Đông
Dương được khai mạc và kí kết vào thời
gian nào?
- Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-nevơ?

- Hội nghị khai mạc: ……………………

- Hội nghị kết thúc: ……………………..
* Nội dung:
………………………………………….....
…………………………………………….

- Hiệp định Giơ-ne-vơ có ý nghĩa lịch sử …………………………………………….
như thế nào?
…………………………………………….
- Hoạt động này giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến học sinh để có thể gợi ý hoặc trợ
giúp HS khi các em gặp khó khăn.
- HS báo cáo sản phẩm trước lớp.
- GV đưa ra gợi ý sản phẩm, hướng dẫn học sinh tự đánh giá.
- GV nhấn mạnh trọng tâm, chốt ý lồng ghép tích hợp liên mơn Địa lý và Âm nhạc.
3. Gợi ý sản phẩm:
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Thời gian:
- Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về vấn đề Đông Dương được khai mạc
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
2. Nội dung:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3
nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn Đông Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7/1956.
3. Ý nghĩa lịch sử:
- Hiệp định kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và
can thiệp Mĩ ở Đơng Dương.
- Đây là văn bản mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của

nhân dân Đông Dương, buộc Pháp rút về nước.
- Miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 -1954)
1. Mục tiêu:
Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Pháp( 1945-1954)


2. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: đọc thơng tin trong SGK.
- Tổ chức trị chơi “ Ai nhanh hơn” theo biểu mẫu sau:
- Ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống * Ý nghĩa trong nước:
thực đân Pháp?
.......................................................................
* Ý nghĩa quốc tế:
.......................................................................
- Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến * Nguyên nhân chủ quan:
chống thực đân Pháp?
.......................................................................
* Ngun nhân khách quan:
.......................................................................
- Học sinh tích cực hồn thành, báo cáo sản phẩm trước lớp.
- GV đưa ra gợi ý sản phẩm, HS theo giỏi tự đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, khích lệ và chốt ý
3. Gợi ý sản phẩm:
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 -1954)
1. Ý nghĩa lịch sử

a. Trong nước:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất
nước ta gần một thế kỉ.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ
nghĩa, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
b. Quốc tế:
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế
quốc, góp phần làm tan rã thuộc địa của chúng.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi
a. Chủ quan:
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường
lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân; có lực lượng vũ trang ba thứ quân có hậu
phương vững chắc. khơng ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc.
b. Khách quan:
- Tinh thần đoàn kết, liên minh chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, cùng các lực
lượng tiến bộ khác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TÂP
1. Mục tiêu:
Nhằm cũng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới học sinh đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức về Hiệp định Giơ-ne-vơ, về ý nghĩa lịch sử và nguyên
nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Phương thức:


Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: lắng nghe và quát sát bảng chiếu trả lời câu hỏi:
- Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết thời gian nào? ở đâu?
- Nội dung chính của Hiêp định Giơ-ne-vơ?

- Ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)?
- Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)?
HS lĩnh hội kiến thức và trả lời.
GV nhận xét, bổ sung, giải quyết vướng mắc của học sinh.
3. Gợi ý sản phẩm:
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Thời gian, địa điểm:
- Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về vấn đề Đông Dương được khai mạc
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
- Địa điểm: Tại Giơ-ne-vơ, Thủy Sỹ.
2. Nội dung:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3
nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn Đơng Dương.
- Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7/1956.
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử
a. Trong nước:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất
nước ta gần một thế kỉ.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ
nghĩa, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
b. Quốc tế:
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế
quốc, góp phần làm tan rã thuộc địa của chúng.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi

a. Chủ quan:
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường
lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân; có lực lượng vũ trang ba thứ quân có hậu
phương vững chắc. khơng ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc.
b. Khách quan:
- Tinh thần đoàn kết, liên minh chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, cùng các lực
lượng tiến bộ khác.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:


Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết được
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn:
- Học sinh xác định được vai trò trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện đạo
đức, nề nếp, ý thức học tập, lao động phấn đấu vì bản thân, gia đình, quê hương, Tổ quốc.
- Học sinh có thể tự tìm hiểu tài liệu, Internet về nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơ-nevơ. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thông qua đọc
tài liệu, xem phim tư liệu, âm nhạc, tác phẩm văn học...

2. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm bài tập:
- Trong những nguyên nhân chủ quan và khách quan cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1946-1954) nguyên nhân nào giữ vai trị quyết định? Vì sao? Bản thân em cần
làm gì để kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Hãy kể tên một số anh một số anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
- Sưu tầm một số bài hát liên quan chủ đề vừa học.
- Kể tên tác phẩm văn học em được học sáng tác về cuộc kháng chiến chống
Pháp...
3. Gợi ý sản phẩm:

- Ngun nhân chủ quan giữ vai trị quyết định. Vì: Yếu tố quyết định là nội lực
trong nước, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chủ yếu, Đảng lãnh đạo, đoàn kết toàn
dân, quyết tâm đánh giặc...
- Bản thân cố gắng học tập, rèn luyện tính tự giác, kiền trì, kỷ luật, đồn kết...trân
trọng biết ơn anh hùng dân tộc...
- Một số anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: La Văn
Cầu, Cù Chính Lan, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót...
- Tác phẩm văn học em được học sáng tác về cuộc kháng chiến chống Pháp: Đồng
chí (Chính Hữu), Tây tiến (Quang Dũng)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×