Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so 9 Chuong IV 4 Cong thuc nghiem cua phuong trinh bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.95 KB, 4 trang )

Bài:…-Tiết:53
Tuần dạy:26
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
BẬC HAI

-Học sinh nắm được công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

2.Kỹ năng:

- Học sinh biết vận dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai.
- Học sinh biết khi a, c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính tư duy, cẩn thận.

II.Nội dung học tập:
-Công thức nghiệm của phương trình bậc hai,vận dụng công thức nghiệm vào
giải bài tập.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên:
-Bảng phụ,thước thẳng.
2.Học sinh:
-Học bài cũ,xem trước bài mới,máy tính bỏ túi.

IV.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2.Kiểm tra miệng:(5 phút )


GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Giải phương trình: 3x2-12x +1 = 0
(10 điểm)

HS1: Giải phương trình:
3x2-12x +1 = 0
1
 x2-4x+ 3 = 0
1
 x2-4x+4 = 4 - 3
11
2
 (x-2) = 3
11
11
 x-2 = 3 hoaëc x-2 = - 3
11
11
 x = 2 + 3 hoặc x = 2 - 3 .

3.Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: (10 phút ) Công thức
I. Công thức nghiệm


nghiệm
GV: Cho phương trình
ax2+bx+c = 0(a 0) (1)

Và gợi ý HS biến đổi để giải phương trình
HS: Suy nghó, thực hiện.
GV: Chuyển hạng tử tự do sang vế phải
ta được : ax2+bx = -c
b
c
2 a
- Chia hai veá cho a ta được x + x = - a
b
- Tách hạng tử a x và cộng thêm vào hai
vế cùng một biểu thức để vế trái thành
bình phương của một biểu thức
2

b  b 
c  b 


 
x2+2.x. 2a +  2a  = - a +  2a 

2

2

b  b 2  4ac

x




2a  = 4a 2
Hay 
(2)
2
GV: Người ta ký hiệu  b  4ac

Và gọi nó là biệt thức của phương trình.
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhỏ ?1

, ?2
HS: Thảo luận (3 phút)
+ Một HS điền kết quả ở bảng phụ.

GV: Đưa bảng phụ có ghi phần kết luận
chung.
HS: Một HS đọc phần kết luận

?1
-Nếu  > 0 thì từ phương trình (2) suy ra
b
b 2  4ac

4a 2
x + 2a
Do đó phương trình (1) có hai nghiệm x 1=
b 
b 
2 a , x2 = 2 a
-Nếu  = 0 thì từ phương trình (2) suy ra

b
x
0
2a
Do đó phương trình (1) có nghiệm kép
b
x1 = x2 = 2a
?2
Khi  < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Vì vế trái của (2) luôn không âm, vế phải
(2) âm.
* Kết luận chung: (44/ SGK)

II. Áp dụng


Hoạt động 2: (20 phút ) Áp dụng
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ
+ Hãy xác định hệ số hệ số a, b, c của
phương trình 3x2+5x-1 = 0?
HS: a = 3; b = 5; c = -1
GV: Gọi một HS tính 
HS: Một HS lên bảng thực hiện.

GV: Yêu HS cả lớp thực hiện ?3

Ví dụ : Giải phương trình
3x2+5x-1 = 0
 b 2  4ac = 25-4.3.(-1)= 37 > 0


Vậy phương trình có hai nghiệm phân bieät
 b    5  37
6
x1= 2a =
 b    5  37
6
x2= 2a =
?3
a) 5x2-x+2 = 0
 b 2  4ac = 1-4.5.2 = -39 < 0

HS: Cả lớp thực hiện ( 3 phút)
+ Ba HS lên bảng thực hiện (mỗi em một
Vậy phương trình vô nghiệm
câu).
b) 4x2-4x+1 = 0
 b 2  4ac =16-16 = 0

Vậy phương trình có nghiệm kép x1= x2 =
b 1
2a = 2
c)-3x2+x+5= 0  3x2-x-5 = 0
 b 2  4ac = 1-4.3.(-5) = 61 > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
 b   1  61
x1= 2a = 6
 b   1  61
x2= 2a = 6


4.Tổng kết: (8 phút )
GV: Để giải phương trình bậc hai bằng
công thức nghiệm, ta thực hiện qua
các bước nào?
HS: Thực hiện như sau:
+ Xác định hệ số hệ số a, b, c của
phương trình.
+ Tính .
+ Kết luận nghiệm của phương trình
(dựa theo ).
GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài Bài 16/ 45/ SGK
a) 2x2-7x+3 = 0
16a; b/ 45/ SGK.
 b 2  4ac = 49-4.2.3 = 49-24 = 25 > 0
HS: Cả lớp thực hiện (2 phút)
+ Hai HS lên bảng thực hiện
=5
GV:
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt


+ Kiểm tra tập vài HS
+ Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.

 b   7 5
3
2a = 4
x1 =
b  7 5 1


2
2a = 4
x2 =
b) 6x2+x+5 = 0
 b 2  4ac = 1-4.6.5= -119 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm

5.Hướng dẫn học tập(2 phút )

- Học bài: Cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm.
- Làm bài tập: 15; 16(c; d; e; f)/ 45/ SGK.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 46/ SGK.
- Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi (có chức năng giải phương trình bậc hai).

V. Phụ lục



×