Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Van 9 Tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.45 KB, 14 trang )

Tuần : 11
Tiết PPCT: 51,52

Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày dạy: 29/10/2018
Văn bản: BẾP LỬA
Bằng Việt
Hướng dẫn đọc thêm:

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
* BẾP LỬA
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về bà đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của
cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp
giữa miêu tả, bình luận, tự sự và biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi
sinh.
- Việc sử dụng kết hợp những yếu tố miêu tả, bình luận, tự sự, biểu cảm trong tác phẩm trữ
tình.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về bà trong hoàn cảnh tác giả ở xa Tổ quốc có mối liên hệ
chặt
chẽ với tình yêu quê hương, đất nước.
3. Thái độ: Giáo dục tình thương yêu gia đình, người thân, yêu quê hương.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm , vấn đáp gợi mở.


* KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm bà mẹ Tà- Ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương, đất nước và niềm
tin
vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những
khúc hát ru thiết tha, trìu mến.
2. Kĩ năng:
- Phân tích mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát ru.
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
3. Thái độ: yêu quê hương, đất nước.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, vấn đáp gợi mở.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định: Kiểm diện HS:
Lớp 9ª1: .......................................................
Lớp 9ª2: .......................................................
Lớp 9ª4: .......................................................
2. Bài cũ : Đọc thuộc lịng 4 khổ thơ cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá”, nêu nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Trong bài “Tiếng gà trưa” của thi sĩ Xuân Quỳnh, anh lính trẻ trên đường
hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum khum soi trứng và mắng cháu
yêu đừng nhìn gà đẻ mà lang mặt. Tình cảm bà cháu thật cảm động. Một thanh niên khác đang du

học tại Liên Xô (cũ) nhớ về bà mình, khi hằng ngày đang sử dụng bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt
thương về cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A. BẾP LỬA
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
GV: Nêu vài nét chính về tác giả?
HS: dựa vào chú thích sgk trả lời

NỘI DUNG BÀI DẠY
A. BẾP LỬA
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm
1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong
Gv: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
kháng chiến chống Mỹ.
Hs: dựa vào chú thích trả lời.
2. Tác phẩm: Bài thơ Bếp lửa được viết
năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học
luật ở Liên Xô.
Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản: chậm rãi, xúc động, 1. Đọc- tìm hiểu từ khó : sgk
bồi hồi.
2. Tìm hiểu văn bản:
GV: Nêu bố cục và nội dung các phần?
a. Bố cục: 3 phần
GV: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?

b. phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và
biểu cảm
c. Phân tích:
Phân tích
c.1. Hình ảnh bếp lửa:
HS đọc 3 câu đầu.
- Hình ảnh bếp lửa: Chờn vờn sương sớm
GV: Nổi bật trong 3 câu đầu là hình ảnh bếp lửa,
Ấp iu nồng đượm
bếp lửa được miêu tả với những chi tiết nào?
GV: Vì sao nhà thơ lại bắt đầu bài thơ với hình ảnh  Bếp lửa vừa ấm áp vừa như mơ như thực,
bếp lửa khơi gợi cho kỉ niệm thơ ấu trào
bếp lửa?
dâng.
GV: Trong bài thơ ai là người nhóm lửa? Người
- Cháu…nắng mưa.
nhóm lửa gợi cho em cảm nhận gì?
HS: Bếp lửa được đốt lên bằng sự kiên nhẫn, khéo  Thời gian luân chuyển, sự lận đận, vất vả
dãi dầu của người bà, niềm thương yêu sâu
léo, chắt chiu của người nhóm lửa, người bà nơi
sắc, nỗi nhớ về cội nguồn của người cháu.
vùng quê nghèo khó.
=> Hình ảnh bếp lửa và bà gắn bó với nhau,
GV: Nắng mưa gợi cho em suy nghĩ gì? (Câu hỏi
bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc vể bà trào
dành cho hs khá giỏi)
dâng.
Gv chốt: Qua khổ thơ thứ nhất, hãy nhận xét sự
gắn kết giữa hình ảnh bếp lửa và bà?
Đọc 3 khổ tiếp


c.2. Hình ảnh người bà và những kỉ niệm


GV: Trong 3 khổ tiếp nhiều lần tác giả dùng từ chỉ
thời gian, hãy phát hiện?
GV: Kỉ niệm về bà được nhà thơ tái hiện trong
khoảng thời gian nào?
GV: Trong kí ức thuở thơ dại của nhà thơ, hình ảnh
bà gắn liền với yếu tố nào?
GV: Ấn tượng những ngày thơ dại sâu sắc nhất là
điều gì?
GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảm xúc của nhà
thơ? Chi tiết” nghĩ…cay”, theo em nhà thơ cay vì
khói hay vì lẽ gì khác?

tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả:
- Thời gian: Lên 4 tuổi
Tám năm ròng
Năm giặc đốt làng
 Kỉ niệm về bà trải dài suốt tuổi thơ cho đến
lớn.
*Kỉ niệm của những ngày thơ bé nhất:
“Lên bốn tuổi…sống mũi cịn cay.”
+ Hình ảnh bà gắn liền với khói bếp.
+ Ấn tượng sâu sắc nhất là cái đói: đói mịn
đói mỏi, bố đánh xe khô rạc ngựa gầy
+ Cảm xúc của nhà thơ: chỉ nhớ khói hun
GV: Qua những dịng hồi tưởng của tác giả, em
nhèm mắt cháu, nghĩ đến giờ sống mũi còn

nhận thấy cuộc sống của nhân dân ta dưới ách
cay- nỗi xót xa của nhà thơ cũng là cảm xúc
thống trị thực dân như thế nào?
chung của nhiều người lúc đó.
 Nhà thơ Bằng Việt tái hiện cuộc sống thê
GV: Trong những năm kháng chiến bà đã làm gì
thảm như thân trâu ngựa của nhân dân ta
cho cháu? (câu hỏi phụ đạo hs yếu kém)
dưới ách thống trị của thực dân.
Kỉ niệm về bà:
* Kỉ niệm về bà trong những năm kháng
GV: Bà làm thay những công việc của ai? (Bố, mẹ, chiến:
anh, chị, cô, thầy)
Tám năm rịng…cánh đồng xa.
+ Nhóm lửa.
+ Bà kể chuyện.
GV: Những lời dặn dò của người bà ngời lên phẩm
+ Bảo cháu nghe.
chất nào?
+ Dạy cháu làm, chăm cháu học.
 Người bà với tấm lịng u thương vơ hạn đã
cưu mang che chở, dạy bảo cho nhà thơ thuở
thơ bé.
GV: Tác giả tái hiện hình ảnh người bà bằng các
Năm giặc đốt làng… bình yên.
biện pháp nghệ thuật gì trong 3 khổ tiếp theo?
 Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả,
Gv chốt: Hình ảnh người bà hiện lên ra sao trong
biểu cảm, tự sự, nghị luận. Thể thơ tám chữ
những năm tháng tuổi thơ của Bằng Việt?

phù hợp với giọng điệu hồi tưởng, mang ý
Gv bình: Hình ảnh bà khơng phải là cá biệt trong
nghĩa cảm xúc.
thơ ca, nhà thơ Nguyễn Duy từng có một bài thơ
 Trong gian lao, khó nhọc bà vẫn kiên cường
rất cảm động về bà…bà của Nguyễn Duy hay bà
bất khuất” vẫn vững lòng”, vẫn sáng ngời đức
của Bằng Việt đều là hình ảnh tiêu biểu của những hi sinh cho cháu con” dặn cháu…bình yên”
người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, giàu tình => Trong hồi tưởng của nhà thơ, bà hiện lên
yêu thương.
vừa gần gũi vừa xiết bao vĩ đại, là hình ảnh
tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam. Những
kỉ niệm của nhà thơ về bà vì thế rất sâu sắc,
gắn bó.
c.3. Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm
Hs đọc những khổ thơ cuối
thía của tác giả:
GV: Trong những khổ cuối có sự chuyển hóa hình
Rồi sớm rồi chiều…dai dẳng.
ảnh, hãy phát hiện?
- Bếp lửa chuyển hóa thành ngọn lửa.
- Ngọn lửa Lịng bà ln ủ sẵn
Gv: Hình ảnh chuyển hóa” Ngọn lửa” chứa đụng
Chứa niềm tin dai dẳng
điều gì?
 Ngọn lửa trở thành biểu tượng của tình yêu


GV: Nhà thơ nhắc một thói quen của bà? Chỉ ra?
HS: Dù thời gian có đổi thay bà vẫn dậy sớm nhóm

lửa.
GV: Khơng chỉ nhóm lửa, bà cịn nhóm những gì?
HS trả lời
GV: Từ ngọn lửa của bà, nhà thơ cảm nhận được
điều gì trong tình cảm của bà?
GV: Theo em câu hỏi tu từ cuối bài dành cho ai?
Thể hiện nội dung gì?
HS: câu hỏi tu từ vừa là lời nhắc nhở bản thân nhà
thơ không được quên quá khứ, vừa thể hiện nỗi nhớ
thương da diết đối với bà, với quê hương đất nước.
Gv chốt: Theo em nhà thơ có tình cảm như thế nào
đối với bà?
Tổng kết:
GV: hãy nêu vài nét về nghệ thuật và nội dung của
bài.
HS: dựa vào ghi nhớ sgk trả lời.
GV: Nêu ý nghĩa văn bản?
B. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN
TRÊN LƯNG MẸ.
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Gv: Nêu vài nét chính về tác giả?
GV: Hồn cảnh ra đời của bài thơ?
GV: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Hoạt động 1: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản :Giọng đọc tha thiết
,lưu ý các đoạn điệp khúc
GV: Tìm hiểu bố cục của bài thơ?

thương, niềm tin trong tâm hồn người bà.
Lận đận đời bà…bếp lửa

 Điệp từ nhóm: nhóm tình u thương, nhóm
nồi xơi gạo mới…
 Từ ngọn lửa mà bà nhóm lên, tác giả cảm
nhận được sự sâu nặng của tình yêu thương,
của niềm vui…
Giờ cháu đã…lên chưa?
 Câu hỏi tu từ
 Tình cảm của bà trở thành động lực nâng
bước nhà thơ trong suốt cuộc đời.
=> Hình ảnh bà lồng trong hình ảnh ngọn lửa
và chứa chan trong đó tình u thương kính
phục của nhà thơ dành cho bà.
3. Tổng kết: Ghi nhớ sgk 146
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
*Ý nghĩa văn bản:
Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà
cháu, tác giả giúp ta hiểu thêm về những
người bà, người mẹ, về nhân dân nghĩa tình.
B. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN
TRÊN LƯNG MẸ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Sgk/ 153,154.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: sgk
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục:
b. Phân tích:
b1. Hình ảnh người mẹ Tà Ơi

Giã gạo ni bộ đội
GV: Tìm chi tiết gắn liền với hình ảnh bà mẹ Tà Mồ hơi nóng hổi, vai gầy
ơi?
Tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Chuyển lán, đạp rừng, giành trận cuối.
GV: Hiện lên trong bài thơ là một người mẹ như  Hình ảnh người mẹ lam lũ, nhọc nhằn nhưng
thế nào?
anh hùng, bất khuất.
b2. Tình cảm và ước mong của người
mẹ qua những câu hát ru
* Khúc hát 1, 2:
GV: Tìm trong khúc hát ru thứ nhất và thứ 2 tình - Tình cảm:
cảm của bà mẹ?
+ Người mẹ yêu con vô cùng.
+ Thương bộ đội, thương làng đói.


GV: Bà dành tình cảm cho ai?

 Tình cảm sâu nặng khơng chỉ dành cho con
mà cịn dành cho bn làng, đất nước.
GV: Trong lời ru của mẹ có điều ước gì ?
- Ước mong:
Con mơ …chày lún sân.
Con mơ...Ka- lưi
 Mong con có sức vóc phi thường để làm nên
GV: Em suy nghĩ gì về điều ước này?
những điều thần kì cho bản làng, đất nước.
* Khúc hát 3:
Con mơ cho mẹ...tự do.

GV: Tìm ước mong của mẹ qua khúc hát ru thứ 3? Mong con khôn lớn về tinh thần, mang lí
tưởng của cả dân tộc
GV: Những điều ước ấy đã nói với ta về một người => Người mẹ Tà ôi trong bài thơ không chỉ là
mẹ như thế nào?
một người mẹ cụ thể của một em bé nào đó
mà bà là người mẹ Việt Nam, người mẹ giàu
lòng thương con, thương quê hương, đất
nước.
3. Tổng kết: Ghi nhớ sgk /155
Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
GV: hãy nêu vài nét về nghệ thuật, nội dung của
b. Nội dung:
bài.
* Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm ngợi ca tình
HS: dựa vào chú thích sgk trả lời
cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà Ôi
dành cho con, cho quê hương đất nước trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
GV: Nêu ý nghĩa văn bản?
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
*Bài cũ:
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ “Bếp lửa”
- Học bài cũ
- Nắm toàn bộ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ - Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
- Soạn bài : Tổng kết từ vựng (đọc ví dụ và trả lời
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
các câu hỏi trong SGK)

*Bài mới:
- Soạn bài : Tổng kết từ vựng

Tuần : 11
Tiết PPCT: 53

Ngày soạn: 29/10/2018
Ngày dạy: 31/10/2018
Tiếng Việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
(Từ tượng hình, từ tượng thanh…các biện pháp tu từ từ vựng)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về từ vựng và các biện pháp tu từ từ vựng.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:


- Các khái niện từ tượng thanh, từ tượng hình; các pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nhân
hóa, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh và các phép tu từ trong các văn
bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị của các từ tượng thanh, từ tượng
hình trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ: so sánh, nhân hóa…. Phân tích giá trị của các phép tu từ trong văn
bản.
3. Thái độ: có ý thức vận dụng các từ tượng thanh, tượng hình, các phép tu từ vào lời nói để
lời nói thêm sinh động.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, lập bảng hệ thống, thảo luận nhóm, vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
Lớp 9ª1: .......................................................
Lớp 9ª2: .......................................................
Lớp 9ª4: .......................................................
2. Bài cũ: Làm bài tập 3/138.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã ôn tập sự phát triển của từ vựng, từ Hán Việt, từ
mượn, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Tiết học này một lần nữa chúng ta tiếp tục ôn tập về từ vựng
chủ yếu là các biện pháp tu từ mà các em đã được học ở những lớp dưới.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: HỆ THỐNG
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
HÓA KIẾN THỨC
1. Từ tượng hình, từ tượng thanh:
- Từ tượng hình: gợi tả hình - Từ tượng thanh: mơ
ảnh, dáng vẻ, trạng thái của phỏng âm thanh của thiên
sự vật.
nhiên, con người.
GV: Thế nào là từ tượng hình, từ
Ví dụ: lanh canh, lách
tượng thanh? Cho ví dụ cụ thể?
Ví dụ: chót vót, thon thả,
cách, ầm ầm…
lêu khêu, thấp thống…

2. Các biện pháp tu từ từ vựng.

GV: Có những biện pháp tu từ từ

vựng nào? Kể tên ?
GV: So sánh là gì? Cho ví dụ?
GV: Thế nào là ẩn dụ? Phương
thức của ẩn dụ?

stt Biện
pháp
1 So
sánh

Khái niệm

2

Gọi tên sự vật
hiện tượng này

Phương thức, ví dụ

Đối chiếu sự vật A- từ so sánh- B.
hiện tượng này
Ví dụ: Trong như
với sự vật hiện
tiếng hạc bay qua
tượng khác có nét
tương đồng
Gọi A= B (A không
xuất hiện trong câu



Ẩn dụ bằng tên gọi sự
văn)
vật hiện tượng
Ví dụ: làn thu thủy,
khác có nét tương nét xuân sơn
đồng.

GV : Hãy cho biết thế nào là
hoán dụ? Các phương thức thực
hiện hoán dụ?
Gv lưu ý học sinh cách phân biệt
ẩn dụ và hoán dụ :
- Ẩn dụ : so sánh ngầm (chỉ có
đối tượng được so sánh).
- Hốn dụ : gọi A=B ( giữa A và
B phải có mối liên hệ gần gũi.

3

Hốn
dụ

4
Nhân
hóa

GV: Hãy nêu khái niệm nhân
hố? Cho ví dụ?

GV: Thế nào là nói giảm, nói

tránh? Cho Ví dụ? Tác dụng của
nói giảm, nói tránh?

GV: Khái niệm nói quá? Tác
dụng của nói q? Cho ví dụ.

- Gọi sự vật hiện
tượng bằng một bộ
phận của nó.
- Gọi sự vật hiện
tượng bằng tên một
sự vật hiện tượng
ln đi đơi với nó.
- Gọi sự vật hiện
tượng bằng tên sự vật
hiện tượng chứa đựng
nó.
Gọi hoặc tả con
Ví dụ: sóng đã cài
vật, đồ vật…bằng then đêm sập cửa
những từ ngữ để
tả hoặc nói về
con người.

5

Nói
giảm,
nói
tránh


Dùng cách diễn
Ví dụ: bác Dương
đạt tế nhị, uyển
thơi đã thơi rồi
chuyển tránh gây
cảm xúc quá đau
buồn, ghê sợ,
nặng nề, tránh thơ
tục, thiếu lịch sự.

6

Nói
q

Là biện pháp tu
từ phóng đại mức
độ, quy mơ tính
chất của sự vật
hiện tượng được
miêu tả để nhấn
mạnh gây ấn
tượng, tăng sức
biểu cảm.

Ví dụ: Một hai
nghiêng nước
nghiêng thành (nói về
nhan sắc của Kiều)


7

Điệp
ngữ

Dùng đi dùng lại
(lặp đi lặp lại) từ
ngữ trong cùng
một văn bản
nhằm nhấn mạnh
một yếu tố nào
đó.

Các kiểu
+ Nối tiếp: “Anh đi
tìm em rất lâu, rất
lâu…
+ Ngắt quãng: “Tiếng
gà trưa”
+ Vòng : (lặp câu

GV: Khái niệm của điệp ngữ?
Tác dụng? Ví dụ? Cho ví dụ?

GV: Thế nào là chơi chữ? Chơi

Gọi tên sự vật
hiện tượng này
bằng tên sự vật

hiện tượng khác
có quan hệ nhất
định với nó.


chữ có tác dụng như thế nào?
Cho ví dụ?
8

Chơi
chữ

Lợi dụng những
đặc điểm về âm,
về nghĩa của từ
để tạo sắ thái dí
dỏm, hài hước,
câu văn hấp dẫn
thú vị.

cuối và câu trước câu
sau)
- Các lối chơi chữ:
+ Từ đồng âm
+ Lối nói trại âm (gần
âm): truyền hình,
tàng hình.
+ Cách điệp âm.
+ Nói lái.
+ Các từ trái nghĩa


II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập từ tượng thanh, tượng hình:
- Tên lồi vật là từ tượng thanh: mèo, bị, tắc kè..
- Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ Mơ phỏng hình ảnh
đám mây một cách cụ thể
2. Bài tập phép tu từ:
Bài 1:
a. Phép ẩn dụ tu từ:
Từ “hoa, cánh” chỉ cuộc đời Thúy Kiều
Gv chia lớp thành 4 nhóm:
Từ “cây, lá” chỉ gia đình Kiều
Nhóm 1: câu a.
 Ý nói Kiều đã bán mình chuộc cha, cứu gia đình
Nhóm 2: câu b
b. Phép tu từ so sánh:
Nhóm 3: câu c.
So sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng
Nhóm 4: câu d,e.
gió, tiếng trời đổ mưa Tài đàn điêu luyện, tiếng đàn có sức
biểu cảm cao.
c. Phép nhân hóa, ẩn dụ, nói quá: Thể hiện ấn tượng một
nhân vật tài sắc vẹn tồn.
d. Phép nói q: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của
Kiều và Thúc Sinh
e. Phép chơi chữ: Chữ “tài” và chữ “tai”
Bài 2:
a. Phép điệp ngữ.
b. Phép nói quá.
c. Phép so sánh.

d. Phép nhân hóa;
e. Phép ẩn dụ
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN *Bài cũ:
TỰ HỌC
- Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng
- GV hướng dẫn HS nội dung cụ hình.
thể.
- Làm bài tập 3/148.
- Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ
so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói
tránh, điêp ngữ, chơi chữ.
*Bài mới:
- Chuẩn bị: Tiết sau cô sẽ trả bài viết số 2
*Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
(Tích hợp BT trong phiếu HT
phụ đạo HS yếu, kém)
Trị chơi học tập:
Gv chọn 2 đội, các đội thi đua
tìm tên lồi vật là từ tượng thanh.
Nhóm thắng được khen ngợi


********************
Tuần : 11
Tiết PPCT: 54

Ngày soạn: 28/10/2018
Ngày dạy: 31/10/2018
Tập Làm Văn: TRẢ BÀI BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng viết bài văn tự sự biết kết hợp kể chuyện với miêu tả cảnh vật,
con người (hình dáng, hành động, nội tâm…) HS nhận thức rõ ưu - khuyết điểm, bố cục, lời kể,
hình thức bài văn cụ thể.
- Rèn kĩ năng viết bài văn, đoạn văn hoàn chỉnh. Khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu
điểm
- Giáo dục HS ý thức sửa chữa, khắc phục lỗi sai, biết tiếp thu – lắng nghe ý kiến góp ý
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác.
2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
Lớp 9ª1: .......................................................
Lớp 9ª2: .......................................................
Lớp 9ª4: .......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở ghi của một số học sinh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm bài TLV số 2, để các em có thể nhận
ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài viết tiếp theo, chúng ta cùng
nhau bước vào bài học ngày hôm nay:
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Hoạt động 1: NHẮC LẠI ĐỀ
- GV cho HS đọc lại đề bài.
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM
HIỂU ĐỀ, TÌM Ý
GV: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
GV: Xác định những ý chính cơ bản
trong câu truyện?

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN XÂY
DỰNG DÀN Ý
- Gv hướng dẫn HS xây dựng dàn ý theo

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. ĐỀ BÀI: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày
hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
đó.
II. TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý:
-Yêu cầu: kể lại cuộc gặp gỡ xúc động sau 20 năm
em trở về thăm trường cũ.
- Lập ý:
+ Quang cảnh sân trường
+Những người em gặp gỡ
+ Cảm xúc của em.
III. DÀN Ý:
a. Mở bài:
- Lí do trở lại thăm trường cũ.


bố cục 3 phần?
GV: Phần mở bài chúng ta cần làm gì?
GV: Phần thân bài cần trình bày những ý
nào?

GV: Phần kết bài kết thúc ra sao?

- Thăm trường vào thời gian nào ? Với ai ?
b. Thân bài:

- Quang cảnh trường lúc đó như thế nào ? : Sân trường, vườn trường, phòng học…và những đổi thay
với thời điểm em còn học ở đây ( miêu tả cảnh ).
- Đến trường em gặp những ai: thầy cô, các em học
sinh hiện nay, bác bảo vệ… ( tả người : diện mạo,
hành động, lời nói…)
- Quang cảnh trường và những người gặp lại đã gợi
lại cho em những kỉ niệm, những cảm xúc gì về ngơi
trường năm xưa, về tuổi ấu thơ trong sáng và đẹp đẽ.
- Tâm trạng, cảm xúc của em trước cảnh trường hiện
tại.
c. Kết bài:
- Khẳng định tình cảm, trách nhiệm của bản thân với
ngơi trường.
- Lời hứa hẹn. Lời chào.

Hoạt động 4: NHẬN XÉT ƯU- IV. NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM:
KHUYẾT ĐIỂM
.
GV: Nêu những ưu điểm của HS trong
bài viết ở nhiều phương diện. Có dẫn
chứng cụ thể (một số bài viết khá, tốt...)
GV: Chỉ ra những nhược điểm
1. Ưu điểm:
a. Hình thức
- Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít
sai lỗi chính tả
- Khơng viết tắt, viết hoa tùy tiện
- Bố cục rõ ràng
b. Nội dung :
- Không viết lạc đề

- Một số bài có trí tưởng tượng phong
phú, lời văn chân thật, giàu cảm xúc.
2. Khuyết điểm:
a. Hình thức
- Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu,
sai nhiều lỗi chính tả
- Viết tắt, viết hoa tùy tiện
- Bố cục chưa rõ ràng .
b. Nội dung
- Lời xưng hô chưa chính xác
- Lời chào tạm biệt chưa rõ ràng.
- Diễn đạt còn dài dòng, lủng củng, viết
câu chưa chuẩn.
- Nội dung 1 số bài còn sơ sài, thiếu ý.
- Dùng từ chưa đúng nghĩa diễn đạt
- Một số câu văn chưa có sự liên kết.


- Một số bài chưa đi sâu vào yêu cầu của
đề
*Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA
LỖI SAI CỤ THỂ:
GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn
đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu với
vấn đề
GV thống kê những lỗi của HS .
Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc
lỗi  cho HS sửa chữa dựa vào những
nguyên nhân của từng loại lỗi
HS chữa lỗi riêng và ghi vào vở

*Hoạt động 6: PHÁT BÀI, ĐỐI
CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI
- GV cho 2 HS phát bài cho các em,
hướng dẫn HS đối chiếu với dàn ý và sửa
bài.
*Hoạt động 7: ĐỌC BÀI MẪU
- Gv đọc bài mẫu của em Ha Khôi,
Nga…
*Hoạt động 8: GHI ĐIỂM, THỐNG
KÊ CHẤT LƯỢNG: ( Xem cuối giáo
án)

V. HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ:
( Xem cuối giáo án)

VI. PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC
SỬA BÀI:
VII. ĐỌC BÀI MẪU:
VIII. GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
 Bài cũ:
- Hoàn thành bài viết vào vở
 Bài mới:
- Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra truyện trung đại.

*Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể:

Phần văn bản sai
- Tôi thấy môi trường cũ năm
xưa. Tôi thấy vui vẻ trong sân

trường cũ ấy vì tơi mong muốn
rất sạch sẽ.
- Từ khi chúng mình cịn học
lớp 7 sân trường đã khơng cịn
ngun vẹn, ngày càng khác đi
tới bây giờ sân trường khơng
cịn sạch đẹp đẽ cây cối càng
ngày càng già héo mịn khơng
cịn xanh tươi như ngày xưa.

Nguyên nhân sai
- Lỗi diễn đạt: sắp xếp các chi
tiết chưa hợp lí, câu cụt, câu
què.Viết câu dài. Lặp ý…

Sửa lại
- đứng ở sân tơi thấy tâm hồn
mình vui vẻ, khác lạ đến vô
cùng.

- Câu văn diễn đạt lủng củng,
câu văn dài, khơng sử dụng
dấu câu. Nội dung trình bày
khó hiểu.

- sân trường đến hơm nay đã
có nhiều đổi thay, cây cối năm
xưa non nớt bao nhiêu thì giờ
nó đã già đi gấp nhiều lần
nhưng vẫn khỏe khắn và toát

lên vẻ đẹp đến lạ thường của
hàng cây có tuổi.

THỐNG KÊ ĐIỂM :

Lớp

SS

9A1
9A2
9A4

35
34
36

Điểm
9-10

Điểm
7-8

Điểm
5-6

Điểm
> TB

Điểm

3-4

Điểm
1-2

Điểm
< TB


************************

Tuần :11
Tiết PPCT: 55

Ngày soạn : 28/10/2018
Ngày dạy: 1/11/2018
Văn bản: TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu và khuyết điểm khi làm bài Ngữ văn bằng
phương pháp trắc nghiệm . Từ đó khắc phục những nhược điểm . Qua đó củng cố phương pháp
làm bài Ngữ văn theo cách trắc nghiệm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm
2. Học sinh
- Xem lại bi lm của mình, sửa lỗi
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
Lớp 9ª1: .......................................................

Lớp 9ª2: .......................................................
Lớp 9ª4: .......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở viết của hs


3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm bài Kiểm tra truyện trung đại, để
các em có thể nhận ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài kiểm tra văn
lần sau, chúng ta cùng nhau bước vào bài học ngày hôm nay:
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ
I. PHÂN TÍCH ĐỀ:
-GV cho HS đọc lại đề bài.
- Xem lại tiết 46
Hoạt động 2: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN
II. CƠNG BỐ ĐÁP ÁN:
-GV cơng bố đáp án trắc nghiệm và tự luận
- Xem lại tiết 46
Hoạt động 3: NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT
III. NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM:
ĐIỂM:
GV: Nêu những ưu điểm của HS trong bài làm 1.Ưu điểm:
ở nhiều phương diện. Có dẫn chứng cụ thể (một a. Hình thức
số bài viết khá, tốt...)
1. Ưu điểm:
a. Hình thức
b. Nội dung
- Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai

lỗi chính tả
- Khơng viết tắt, viết hoa tùy tiện
b. Nội dung :
- Học bài, nắm vững kiến thức, chọn đúng đáp
án trắc nghiệm.
- Nắm vững yêu cầu và phương pháp làm bài
- Biết sắp xếp các câu và biết dùng lời văn của
mình khi viết bài văn.Bài văn có cảm xúc.
GV: Chỉ ra những nhược điểm:
2.Khuyết điểm:
a. Hình thức
2. Khuyết điểm:
- Một số em trình bày đoạn văn cẩu thả, viết a. Hình thức
chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
- Viết tắt, viết hoa tùy tiện
- Chưa biết cách trình bày một bài văn.
b. Nội dung
b. Nội dung
- Chưa nắm vững yêu cầu của bài làm tự luận.
- Chưa biết thể hiện cảm xúc
- Diễn đạt còn yếu
- Bài văn sơ sài .
- Chưa nêu cảm nghĩ
Hoạt động 4: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM
BÀI LÀM
*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
( Xem cuối giáo án)
*Bài cũ:
- Viết lại bài Văn vào vở bài tập theo dàn bài đã
hướng dẫn

*Bài mới:
- Chuẩn bị: Ánh trăng.


THỐNG KÊ ĐIỂM :
Lớp

SS

9A1
9A2
9A4

35
34
36

Điểm
9-10

Điểm
7-8

Điểm
5-6

Điểm
> TB

Điểm

3-4

Điểm
1-2

Điểm
< TB



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×