TUẦN 19
Thứ hai, ngày 8 tháng 01 năm 2018
Đạo đức
Tiết: 19
Đồn kết với thiếu nhi quốc tế(T1)
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không
phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,…
- Tích cực tham gia các hoật động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.
- Lồng ghép GDBVMT:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường,làm cho
môi trường thêm xanh,sạch,đẹp.
*(HS HTT):Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè,quyền được mặc trang phục,sử dụng tiếng nói,chữ viết
của dân tộc mình,được đối xử bình đẳng.
*KNS:Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
*TTĐĐ HCM:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế là thực hiện lời hứa với Bác Hồ.
*Giảm tải: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình hung cha phự hp
II. Tài liệu và phơng tiện
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các t liệu về hđ giao lu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Phơng pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới.
- Hs hát tập thể bài hát về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
a. khởi động
b. Hoạt động 1: Phân tích thông tin
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một - Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt - Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung.
động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu (HS CHT)
nhi Quốc tế.
* GVKL: Các ảnh và thông tin trên cho
chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa
thiếu nhi các nớc trên TG - thiếu nhi VN
cũng đà có rất nhiều hoạt động thể hiện
tình hữu nghị với thiếu nhi các nớc khác.
Đó cũng là quyền của trẻ em đợc tự do kết
giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
c. Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- Yc mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của 1 nớc mà em biết.
- Mỗi nhóm ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc
đó, về cuộc sống và học tập, về mong ớc của trẻ em nớc đó.
- Sau mỗi phần trình bày cđa mét nhãm, c¸c hs kh¸c cđa líp cã thĨ đặt
câu hỏi và giao lu cùng với nhóm đó.
- Hs thảo luận.
* Thảo luận cả lớp
- Qua phần trình bày cđa c¸c nhãm, em
thấy trẻ em các nớc có những điểm gì giống
nhau, những sự giống nhau đó nói lên điều
gì.
* GVKL: Có nhiều điểm giống nhau nh yêu
quê hơng đất nớc của mình, yêu thiên nhiên
yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các
quyền sống đợc đối xử bình đẳng.
d, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Gv chia nhóm và Y/c các nhóm thảo luận,
liệt kê những việc các em có thể làm để thể
hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi
quốc tế.
* GVKL:
đ. Liên hệ:
- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, trờng về những việc đà làm để bày tỏ tình
đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế.
*K NNG SNG
4. Củng cố dặn dò:
*TT HCM
- HD thực hành: các nhóm lựa chọn
và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả
năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với
thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn
kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế nh:(HS HTT):
+ KÕt nghÜa víi thiÕu nhi Qc tÕ.
+ T×m hiĨu vỊ cc sèng vµ häc tËp cđa thiÕu nhi c¸c níc.
+ Tham gia c¸c cc giao lu
+ ViÕt th gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
- Hs tự liên hệ.
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
Toaựn
Tiết 91
Các số có bốn chữ số
I. Mục tiªu
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu tiên biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở
từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các con số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
-Bài tập cần làm:Bài 1,2,3(a,b).
*Giảm tải: Bài tập 3 (a, b): Không yêu cầu vit s, ch yờu cu tr li.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi học sinh có các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.
III. Phơng pháp
IV. Các hoạt động dạy học
- Hát
1. ổn định:
2. Giới thiệu số cã 4 ch÷ sè:
a. Giíi thiƯu sè 1423
- Häc sinh lấy ra 1 tấm bìa, quan sát, nhận xét để biết mỗi
- Cho học sinh lấy ra 1 tấm bìa rồi quan sát nhận xét.
tấm bìa có nh thế nào?
-(HS CHT) Có 10 cột
+ Tấm bìa có bao nhiêu cột?
-(HS CHT) Mỗi cột có 10 ô vuông.
+ Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
-(HS CHT)Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Nh vậy có bao nhiêu ô vuông trên một tấm bìa?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và lấy đồ dùng học
tập.
-(HS HTT) Học sinh lấy 10 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô
- Vậy nhóm thứ nhất có? ô vuông.
vuông và xếp nh SGK đợc nhóm thø nhÊt.
- Yêu cầu học sinh lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông để
lập nhóm 3. Nh vậy nhóm 3 có bao nhiêu ô vuông?
- Yêu cầu học sinh lập nhóm 4 có 3 ô vuông.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng. Hớng
dẫn học sinh nhận xét.
+ Coi (1) là 1 đơn vị ở hàng đơn vị, thì hàng đơn vị có
mấy đơn vị?
+ Các hàng hỏi tơng tự.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nêu
- Gọi học sinh đọc lại số này
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát rồi nêu
2. Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nêu bài mẫu
- Hớng dẫn học sinh làm phần b.
Bài 2:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh bài mẫu:
+ 8 nghìn, 5 trăm, 6chục, 3 đơn vị
- Yêu cầu học sinh làm tơng tự
Bài 3: (a,b)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp
- Giáo viên chữa bài nêu đáp án đúng.
(Giỏo viờn chỉ u cầu học sinh nêu miệng)
4. Cđng cè dỈn dò: Nhận xét bài học tiết học, chuẩn
bị bài sau
-(HS CHT)Có 400 ô vuông
- Học sinh lấy 2 cột, mỗi cét cã 10 « vu«ng.
-(HS CHT)Nhãm 3 cã 20 « vu«ng.
- Häc sinh lËp nhãm 4 cã 3 « vu«ng.
- Học sinh quan sát.
Hàng đơn vị có 3 đơn vị, hàng chục có 2 chục, hàng trăm
có 3 trăm, hàng nghìn có 1 nghìn.
Viết các số ở các hàng tơng ứng.
- Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
Viết là: 1423 .Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mơi ba.
- Học sinh đọc CN- ĐT
- Số 1423 là số có 4 chữ số kể từ trái sang phải : Chữ số 1
chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ
số 3 chỉ 3 đơn vị.
- Học sinh nhắc lại. (HS CHT)
- Học sinh làm và chữa bài:
+ Học sinh viết : 4231.
+ Đọc: Bốn nghìn hai trăm ba mơi mốt
- Viết số : 3442
Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mơi hai(HS CHT)
- Học sinh viết: 8563. Đọc : Tám nghìn năm trăm sáu mơi
ba.
5947: Năm nghìn chín trăm bốn mơi bảy (HS HTT)
9174: Chín nghìn một trăm bảy mơi t.
2835: Hai nghìn tám trăm ba mơi lăm.
- Học sinh nêu, lớp theo dõi: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh đọc lại dÃy số.
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
Taọp ủoùc
HAI BAỉ TRƯNG
Tiết:37
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc với
giọng phù hợp với diễn biến câu truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: Đảm nhận trách nhiệm
.
II/ ĐDDH:
-Tranh minh họa truyện phóng to.
- Bảng phụ viết săn đoạn văn cần hươnùg dẫn HS luyện đọc.
III / HĐDH:
Gv
A/ MỞ ĐẦU
Gv giới thiệu 7 chủ điểm HS quan sát tranh minh họa
chủ điểm.
Hs
B/ BÀI MỚI
1/ Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh
trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu
truyện
2/ Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm
sai.
Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết
hợp giải nghóa từ:.Mê Linh, nuôi chí ,Luy Lâu, Trẩy
quân,giáp phục, phấn khích
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
HS đọc thâm đoạn 1
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta.
HS đọc thâm đoạn 2
- Hai bà Trưng có tài có chí như thế nào?
HS đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ?
- Hãy tìm những chi tiết nối lên khí thế của đoàn quân khởi
nghóa.
HS đọc đoạn 4
- Kết quả của cuộc khởi nghó như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta lại tôn kính hai Bà Trưng?
GV rút nội dung bài
hs theo dõi.
Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài.
và giải nghóa các từ.Mê Linh, nuôi chí ,Luy Lâu,
Trẩy quân,giáp phục, phấn khích Trong SGK
Chú ý nhấn giọng và ngát nghỉ hơi ở những câu
dài.
Báy giờ,/ ỏ huyện Mê Linh có hai người con gái
tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất
sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/hai chị em đều giỏi võ
nghệ và nuôi chí gành lại non sông.//
HS làm việc theo bàn HS đọc cho nhau nghe và
sửa sai cho nhau
Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
HS đọc thầm đoạn 1
- (HS CHT) trả lời .
HS đọc thầm đoạn 2
- (HS HTT) trả lời .
HS đọc thầm đoạn 3
- (HS HTT) trả lời .
- (HS CHT) trả lời .
HS đọc thầm đoạn 4
- (HS HTT) trả lời .
Học sinh đọc lại-Kĩ năng sống
HS theo dõi
3 HS đọc.
2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
GV đọc điễn cảm đoạn 3.
Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
2 HS thi đọc đoạn văn .
Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 9 tháng 01 năm 2018
Toán TiÕt 92
Lun tËp
I. Mơc tiªu :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
-u thích mơn học
II. Phơng pháp
- Đàm thoại, luyện tập - Thực hành.
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc số :
1245, 9271, 1714
- Hát
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh tự làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu tự đọc rồi viết số
Bài 2:
Hớng dẫn học sinh làm tơng tự bài 1.
Bài 3: (a,b)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Nêu cách làm bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố , dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh đọc, mỗi học sinh 1 số:
1245: Một nghìn hai trăm bốn mơi lăm
9271: Chín nghìn hai trăm bảy mơi mốt.
1714: Một nghìn một trăn mời bốn.
- Học sinh cả lớp đọc lại các số.
- Học sinh tự làm bài tập và chữa bài cho nhau.
- Học sinh đọc và viết số. (HS CHT)
Đọc số
Viết số
Tám nghìn năm trăm hai mơi bảy: 8527
Chín nhìn bốn trăm sáu mơi hai : 9462
Một nghìn chín trăm năm mơi t : 1954
Một nghìn chín trăm mời một :
1911.
Viết số
Đọc số(HS CHT)
1942 : Một nghìn chín trăm bốn mơi hai
6358 : Sáu nghìn ba trăm năm mơi tám.
4444 : Bốn nghìn bốn trăm bốn mơi bốn
8781: Tám nghìn bảy trăm tám mơi mốt
9246 : Chín nghìn hai trăm bốn mơi sáu.
- Một học sinh nêu yêu cầu : Điền số thích hợp.
- Tìm số liền sau bằng số ®øng tríc céng thªm 1. (HS
HTT)
a.8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655,8656
b.3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125.
c.6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499,6500
- Học sinh làm bài vào vở, nêu kết quả.
(HS HTT)
- Häc sinh lµm bµi vµo vë, 1 häc sinh lên bảng.
- Học sinh chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lợt.
0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000,
9000.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Chính tả ( Nghe-viết)
Tiết 37
HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC TIÊU
- Nghe –viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Gd: Tính kiên trì,chăm chỉ,sạch sẽ.
-u thích mơn học
II/ ĐDDH:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Bảng lớp có chia cột để HS thi làm BT3a.
- Vở BTTV.
III/ HĐDH:
Gv
Hs
1. KTBC.
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài .
Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống
tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.Tìm được các từ
ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng bắt đầu có vần
iêt/iêc
*Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn
viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc doạn văn.
- Hỏi :Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
- Các chữ Hai và chữ bà để làm gì?
- tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêngđó viết
hoa như thế nào?
-Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 6 bài.
*Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng
vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần
iêt/iêc.Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc
tiếng
Bài 2.b
Gọi HS đọc Y/C.
- Phát giáy bút cho HS
HS làm việc theo nhóm đôi
Y/C HS tự làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Bài 3.b
A/ Gọi HS đọc Y/C .
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
Y/C HS tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động4 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
HS theo dõi
2HS đọc lại
- (HS CHT) trả lời
- (HS CHT) trả lời
- (HS CHT) trả lời
- (HS HTT) trả lời
- HS nêu
- HsĐại trà trả lời
- HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:lần lượt ,sụp
đổ ,khởi nghóa,lịch sử.
1 HS đọcY/C trong SGK (HS CHT)
3HS lên bảng làm .cả lớp làm nháp
HS soát bài và tự sửa bài
1 HS đọcY/C trong SGK lớp chia làm 3 nhóm. Các
nhóm lần lượt lên viết các từ theo yêu cầu của đè
bài(HS HTT)
1HS đọc,các HS khác bổ sung.
RÚT KINH NGHIEÄM
.......................................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 20
HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Gd: Lòng quý trọng nhân vật lịch sử.
II/ ĐDDH:
-Tranh minh họa truyện phóng to.
- Bảng phụ viết săn đoạn văn cần hươnùg dẫn HS luyện đọc.
III / HĐDH:
1/Hoạt động 1 GV nêu nhiêm vụ.
4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình
- HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
chọn người đọc hay nhất.
4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn
Kĩ năng sống
người kể hay hấp dẫn nhất .
2/ Hoạt đông 2 Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
Thứ tư, ngày 10 thaựng 01 naờm 2018
Toaựn
Tit 93
Các số có 4 chữ sè
( Tiếp )
I. Mơc tiªu :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và
nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhân biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy.
-u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ để kẻ các bảng ở bài học và bài thực hành số 1.
III. Phơng pháp
- Đàm thoại, luyện tập - Thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học
- Hát
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- 4 häc sinh ®äc, líp theo dâi nhËn xÐt.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc số có 4 chữ số .
4121, 6511, 2879
- Giáo viên đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài số có 4 chữ số:
các trờng hợp có chữ số 0.
- Giáo viên hớng dẫn quan sát, nhận xét bảng trong bài học - Học sinh nhìn bảng giáo viên đà ghi nhận xét rồi tự
viết sè, ®äc sè.
råi tù viÕt sè ®äc sè.
- (HS CHT) nêu: Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0
- Yêu cầu học sinh nêu ở dòng đầu? cách đọc, cách viết?
chục, 0 đơn vị và viết 2000.
- Tơng tự yêu cầu học sinh xây dựng bài giảng.
- Học sinh xây dựng bảng theo yêu cầu của giáo viên.
Viết số
Đọc số
2700 Hai nghìn bảy trăm
2750 Hai nghìn bảy trăm năm mơi
2020 Hai nghìn hai trăm hai mơi
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, cách viết ?
b.Thực hành :
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu miệng
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài 2:
Cho học sinh nêu cách làm bài
- Yêu cầu làm bài
- Giáo viên chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm từng dÃy số.
- Yêu cầu học sinh làm bài chữa bài cho điểm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm thêm vở bài tập toán , Nhận xét tiết học, chuẩn
bị bài sau.
2402 Hai nghìn hai trăm linh hai
2005 Hai nghìn hai trăm linh năm.
-(HS CHT)Viết số đọc số đều viết, đọc từ trái sang
phải từ hàng cao đến hàng thấp hơn.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài: Đọc các số
- Học sinh làm miệng - CN - ĐT
7800: Bảy nghìn tám trăm
3690: Ba nghìn sáu trăm chín mơi
6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn
4081: Bốn nghìn không trăm tám mới mốt.
- Học sinh làm bài vào vở.
- (HS CHT) nêu cách làm : Viết số liền sau vào ô
trống, tiếp liền số đà biết bằng cách cộng thêm 1.
- Học sinh làm bài vào vở.
a.5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621.
b.8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014.
c.6000, 6001, 6002, 6003,6004,6005, 6006.
- Häc sinh ®äc tõng d·y sè CN - ĐT.
- Học sinh nêu đặc điểm từng dÃy số.
a. Số liền sau hơn 1000 đơn vị
b. Số liền sau hơn 100 đơn vị
c. Số liền sau hơn 10 đơn vị.
- Học sinh làm bài và chữa bài(HS HTT)
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000.
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500.
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 38
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ,lớp.(trả lời được các CH trong SGK).
- Gd: Lòng yêu quý và noi gương chú bộ đội.
*KNS: lắng nghe tích cực
II. ĐDDH:
bảng phụ viết đọn cần Hướng dẫn HS luyên đọc.
Băng giây ghi chi tiết nội dung các mục ( HT-LĐ-các công tác khác-đề nghị khen thưởng) của báo cáo
III. HĐDH:
Gv
A. KTBC.
GV Kiểm tra 4 HS đoc TL bài thơ Bộ đội về làng
và trả lời câu hỏi.
- Những hình ảnh nào nói lên tấm long yêu thương
của dan làng đối với bộ đội ?
- Theo em ,vì sao dân làng yêu thương bộ đội như
vậy?
B. BÀI MỚI
*Hoạt động 1 hướng dẫn HS cách đọc.
Hs
1/ Giới thiệu bài.
2/ luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng mạch lạc dứt khoát
b) GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS nối riếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo.
Báo cáo chia làm 3 đoạn như sau.
. Đoạn 1 3 đòng đầu.
. Đoạn2 nhận xét các mạt
. Đoạn 3 đề nghị khen thưởng .
GV theo dõi HS đọc kết hợp hướng dãn các em cách ngắt
nghỉ hơi rõ ràng rành mạch sau các dâu câu, đọc đúng
giọng báo cáo.
Giúp các em hiểu một số từ “ ngày thành lâïp Quân đội
nhan dân Việt Nam là ngày 22/12.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Hai HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm bản báo cáo và trả lòi câu hỏi:
+ Theo em báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- HS đọc lại bài từ mục a cho đến hết.
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
* Hoạt động 3 Luyện đọc lại.
GV tổ chức cho HS thi đọc bằng các hình thức:
Trò chơi Gắn đúng vào nội dung báo cáo .
Bảng lớp chia làm4 phần GV chuẩn bị 4 băng giấy viết 4
nội dung chi tiết của từng mục. bốn HS dự thi.nghe hiệu
lệnh lên gắn .
Học tập
Lao động
Các công tác khác
Đề nghị khen thưởng
- 4 HS thi đọc toàn bài.GV bình chọn HS đọc đúng giọng
báo cáo.
*Hoạt động 4 Củng cố - dặn dị
- GV Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc lại nhớ lại những gì tổ lớp mìmh đã làm được
trong tháng để chuẩn bị cho bài TLV
HS theo dõi
3 HS đề nghị khen thưởng.
Kĩ năng sống
HS làm việc theo nhóm
2HS đọc cả bài.
- (HS CHT) trả lời
- (HS CHT) trả lời
- (HS HTT) trả lời.
- (HS HTT) trả lời.
Lớp chia làm 4 nhóm. các nhóm cử đại diện lên
tham gia chơi.
Cả lớp theo dõi nhóm nào gắn nhanh đúng và xong
trước nhóm ấy thắng.
4 HS thi đọc .Cả lớp bình chọn đọc đúng giọng báo
cáo
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
TN&XH
Tiết 37
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- Lồng ghép GDBVMT:Biết rác,phân,nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người
và động vật.Biết phan,rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.Biết vài
biện pháp sử lí phân,nước thải hợp vệ sinh.Có ý thức bảo vệ môi trường.
*GDSDNLTK và HQ:giáo dục học sinh biết sử lý phân hợp vệ sinh là phịng chóng ơ nhiễm mơi trường
khơng khí, đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước.
II.ĐDDH:
- Các hình trong SGK trang 68, 69.
III.HĐDH:
Gv
Hs
1. Khởi động:
2. KTBC:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM
+ Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác
thải đối với sức khoẻ con người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 - Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả
lời theo gợi ý
trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. -(HS CHT).
Rác có hại như thế nào ?
- Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì -(HS HTT).
đối với sức khoẻ con người ?
GV gợi ý để HS nêu được các ý sau:
- Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) nếu vứt bừa bãi sẽ
là vật trung gian truyền bệnh.
- Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều
mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và
truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, ….
Bước 2:
GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con
người.
+ Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và
chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi,… thường
sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh
của con người.
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP
+ Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những
việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý:
chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai.
Bước 2:
- Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các
GV có thể gợi ý tiếp:
em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng,…
- Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em.
GV kẻ bảng để điền những câu trả
lời của HS và căn cứ vào phần trả
lời của HS, GV giới thiệu những cách
xử lý rác hợp vệ sinh.
Tên xã (huyện)
Chôn
Đốt
Ủ
Tái
chế
ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát
“chúng cháu yêu cô lắm”.
Nội dung: …
Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh
Cô dạy chúng cháu vui học hành
Tình tang tính, tính tang tình
* Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO
Dạy chúng cháu yêu lao động
NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN
ĐỂ ĐÓNG VAI
Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình
bày tại lớp.
4.Củng cố-dặn dị:
*GDSDNLTK và hiệu quả
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 11 tháng 01 năm 2018
Toán
Tiết 94
Các số có 4 chữ số
( Tieỏp theo )
I. Mục tiªu :
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngửụùc laùi.
-yờu thớch mụn hc
II. Phơng pháp :
- Đàm thoại, luyện tập Thực hành.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
Điền số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét ghi điểm cho học
sinh
3. Bài mới:
a. Hớng dẫn viết số có 4 chữ số thành tổng của các
nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Gọi học sinh lên bảng viết số:
5247
- Gäi häc sinh ®äc sè råi hái
+ Sè 5247 cã mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị ?
- Hớng dÉn häc sinh viÕt thµnh tỉng?
- Häc sinh lµm tiÕp .
+ Nêu cách viết số 9683?
3095?
7070?
- Hát
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- a, 3120, 3121, 3122, 3123, 3124.
- b, 6494, 6495, 6496, 6497, 6498.
- NhËn xÐt bµi cđa bạn.
- (HS CHT) lên bảng viết : 5247
- (HS CHT) đọc: Năm nghìn hai trăm bốn mơi bảy .
- HsTB Số 5247 gồm có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục và 7 đơn vị.
- Học sinh viết : 5247 = 5000 + 200+40+7.
- HsK chó ý: NÕu tỉng cã sè hạng bằng 0 thì bỏ đi.
9683 = 9000+600+80+3.
3095 = 3000+90+5
7070 = 7000+70
8102 = 8000+100+2.
6790 = 6000+700+90
4400 = 4000+400
2005 = 2000+5.
- 1 học sinh đọc yêu cầu lớp theo dõi.
- Häc sinh lµm vµo vë. (HS CHT)
a. 9731 = 9000+700+30+1
1952 = 1000+900+50+2
6845 = 6000+800+40+5
5757 = 5000+700+50+7
b. 6006 = 6000+6
2002 = 2000+2
4700 = 4000+700
8010 = 8000+10
7508 = 7000+500+8
6070 = 6000+70
B. Thực hành:
Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Viết các số sau theo mÉu.
a. 9731, 1952,6845, 5757.
b. 6006, 2002, 4700, 8010.
Yªu cầu học sinh làm vào vở theo mẫu
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Học sinh nêu: Viết các tổng theo mẫu.
4000+500+60+7 = 4567
- Học sinh làm bài rồi chữ bµi. (HS CHT)
a, 3000+600+10+2 = 3612
7000+900+90+9 = 7999
8000+100+50+9 = 8159
5000+500+50+5 = 5555
b, 9000+10+5 = 9015
4000+400+4 = 4404
6000+10+2 = 6012
2000+20
= 2020
5000+9
= 5009.
Bài 2(coọt 1 caõu a,b)
- Gọi học sinh nêu nhiệm vụ của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên đọc yêu cầu học sinh viết
- Giáo viên nhận xét kết quả đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập, chuẩn bị bài
sau.
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp. (HS HTT)
8555, 8550, 8500.
- Nhận xét bài của bạn
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
Chớnh taỷ
Tit 38
TRAN BèNH TRỌNG
I/ MỤC TIÊU
- Nghe –viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Gd: Lòng yêu quý danh nhân lịch sử.Cẩn thận,sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Bảng lớp có chia cột để HS thi làm BT3a.
- Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
Gv
1 / KTBC.
Kiểm tra 3HS,thời tiết ,thong tiéc, bàn tiệc, xiết
tay.
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập
chính tả điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n
hoặc có vần iêt/iêc.Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu
bằng l/n hoặc tiếng bắt đầu có vần iêt/iêc
Hs
HS theo dõi
*Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn
viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc doạn văn.
- Hỏi :Khi giặc dụ hứa phong cho tước vương, Trần bình
trọng đã hẳng khái trả lời ra sao?
-Em hiêu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?
- Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Câu nào được đặt trong ngoặc kép,sau dâu hai chấm?
-Tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêng đó
viết hoa như thế nào?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài nx 6 bài.
*Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền
đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần
iêt/iêc.Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n
hoặc tiếng
Bài 2.b
Gọi HS đọc Y/C.
- Phát giấy bút cho HS
HS làm việc theo nhóm đôi
Y/C HS tựù làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Bài 3.(giảm tải)
A/ Gọi HS đọc Y/C .
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
Y/C HS tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động4 Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
2HS đọc lại
- (HS CHT) trả lời
- (HS HTT) trả lời
- (HS CHT) trả lời
- (HS HTT) trả lời
- (HS CHT) nêu
- (HS CHT) trả lời
HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:sa vào, dụ dỗ,
tước vương, khẳng khái…
1 HS đọcY/C trong SGK(HS CHT)
3HS lên bảng làm .cả lớp làm nháp
HS soát bài và tự sửa bài
1 HS đọcY/C trong SGK(HS HTT)
2HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời.
HS tự thực hành tìm từ
HS tự làm việc theo nhóm.
1HS đọc,các HS khaực boồ sung.
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
LT&C
Tit 19
Nhân hoá, Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
I MUẽC TIÊU:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá,các cách nhân hoá,các cách nhân hoá (BT1,BT2)
- n tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi náo?;Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?trả lời được
câu hỏi Khi naứo?(BT3,BT4).
-yờu thớch mụn hc
II / ẹDDH:
- Bài Anh Đom Đóm.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài tập 3
III/ HÑDH:
Gv
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung bài học: Nhân hoá.
Hoạt dộng 2 hửụựng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : qua bài tập HS nhận biết ủửụùc hiện tửụùng nhân
hoá và các cách nhân hoá.
*Bài 1 .GV Y/C HS nhặc lại Y/C của bài tập .
- 1HS đọc 2 khổ thơ và trả lời câu hỏi của bài tập
- Tổ chøc cho HS lµm bµi.
- GV gäi 3 HS lµm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
- Con đom đóm đợc gọi bằng :Anh
- Tính nết của đom đóm ủửụùc tả bằng từ : chuyên cần
- Hoạt động của đom đóm đợc tả bằng những từ ngữ : lên
đèn,đi gác ,đi rất êm,đi suốt đêm,lo cho ngời ngủ .
GV: Tất cả các hoạt ®éng cđa ®om ®ãm miêu t¶ như người.
Nhân vËt con đom đóm đà ủửụùc nhân hoá.
*Bài tập 2
GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.
HS làm bài .
HS trình bày bài
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Trong bài Anh đom đóm còn có con Cò Bợ,Vạc đợc nhân
hoá ( gọi bằng thím).
Những từ Cò Bợ ru con Ru hỡi ! Ru hỡi !Hỡi bé tôi ơi,
Ngủ cho ngon giấc .
Thím Vạc thì lặng lẽ mò tôm
*Bài tập 3
1HS đọc Y/C của bài
HS làm bài.
HS lên trình bày bài của mình
GV nhận xét chốt lại lời giả đúng :
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đà tối .
-Tối mai ,anh Đom Đóm lại đi gác .
Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm Trong học kì 1
*Bài tập 4
Mục tiêu :ÔN tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?.
Cho 1 HS đọc Y/C của bài
- Cho HS làm bài
HS trình bày bài.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
a)- Lớp em bắt đầu học kì II từ ngày 19/1.
- Lớp em bắt đầu học kì II từ giữa tháng 1
- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần trớc .
b) - Ngày 31 tháng 5 ,
- Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc .
c) Đầu tháng 6 ,chúng em ủửụùc nghỉ hè.
Hoạt động 3: Hoạt động củng cố dặn dò:
GV cho HS nhắc lài những điều vừa học ủoùc về nhân hoá.
Về nhà các em tìm những câu thơ ,câu văn có phép nhân
hoá.
Hs
-HS lắng nghe.
2-3 HS nhắc lại đề bài
1 HS đọc Y/C
- (HS CHT) làm bài.vào vở .
3 HS làm vào giấy Cả lớp theo dõi và nhận xét .
1 HS đọc Y/C (HS CHT)
HS làm bài.vào vở .
3 HS làm vào giấy Cả lớp theo dõi và
nhận xét .
HS chép lời đúng vào vở
(HS HTT)
1 HS đọc Y/C
HS làm bài.vào vở .
3 HS làm vào giấy Cả lớp theo dõi và
nhận xét .
HS chép lời đúng vào vở
(HS CHT)
1 Hs đọc Y/C BT4
HS làm bài cá nhân.
HS chép lại lời giả đúng vào vở
Tả một con vật hay ủo vật bằng các từ ngữ vốn để tả
hoặc gọi con ngửụứi.
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
Thuỷ coõng
Tit 19
ON TAP CHU ẹE:Cắt, dán chữ cái đơn giản (2 tiÕt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ,cắt,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng,nét đối xứng.
- Kẻ cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng,nét đối xứng đã học,
- Gd: Tính thẩm mó, cẩn thận,sạch seõ.
II.ẹDDH:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV.HẹDH:
Nội dung dạy học
Gv
Hs
* Nội dung bài kiểm tra:
- Đề kiểm tra: -Em hÃy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái
trong các chữ đà học ở chơng II.
- HS nhắc lại các bài đà học trong chơng I.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ - HS làm bài kiểm tra.
năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những
HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài
kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) - SGV tr.229.
+ Cha hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán đợc hai chữ
đà học.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học
tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS HTTiờ học sau mang giấy thủ công, bìa
màu, thớc kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài Đan
nong mốt.
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
MễN : ÂM NHẠC
Tiết : 19
Bài : Học hát bài
BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM ( Lời 1 )
Nhạc và lời : Hoàng Vân
I./ MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- u thích mơn học.
II./ CHUẨN BỊ :
- Hát chuẩn xác bài hát .
- Nhạc cụ
- Chép sẵn lời ca lên bảng.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra ĐDHT của HS
- HS để lên bàn GV kiểm tra.
- GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ - HS lắng nghe
học hát bài : “Em yêu trường em” .
-GV ghi tựa bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Dạy hát bài Em yêu
trường em . (HS CHT))
- GV : Bài em yêu trường em thể hiện
tình cảm của các bạn nhỏ với mái
trường thân u của mình.Nơi đó có
thầy cơ và bạn bè yêu quý cùng sách ,
vở , ghế bàn , bảng,phấn thân quen,tiếng
chim ca,những bông hoa phượng,
những bông cúc vàng,những bơng huệ
trắng,..
tất cả đều u thương trìu mến.
- Hát mẫu bài hát.
- Đọc đồng thanh lời ca từng câu một .
- Dạy hát từng câu đến hết bài hát.
- Chú ý những tiếng hát luyến 2 âm.
Cô giáo hiền, cắp sách đến trường,
muôn vàn yêu thương, trong nắng thu
vàng, của chúng em
- Những tiếng hát luyến 3 âm :
Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng,
yêu sao yêu thế
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
- Đệm theo phách :
Em yêu trường em với bao bạn
thân………
X
x
xx
x
x
xx
+ Luyện tập luân phiên theo dãy bàn,
theo tổ nhóm…
+ Cho cả lớp thực hiện.
- Tập hát nối tiếp : Chia HS trong lớp
thành 2 đội A - B
Đội A hát 1 câu - Đội B hát 1 câu
A + B hát : Yêu sao yêu thế trường
của chúng em.
( Tập hát 2 - 3 lần, sau đó đổi lại )
4./ CỦNG CỐ :
- Cả lớp cùng hát bài” Em yêu trường
em” kết hợp đệm theo phách.
- Qua bài hát này, các em yêu mến
trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tập hát lại bài và tập gõ đệm
theo phách bài hát cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh lời ca.
-HS đọc đồng thanh từng câu và nối lại sau
khi học câu kế tiếp theo HD của GV
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hát kết hợp đệm theo phách
+ HS tập hát theo dãy, theo tổ nhóm…
+ Cả lớp cùng hát.
- Hai đội A - B hát tiếp nối
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách .
-HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Thứ sáu,ngày 12 tháng 01 năm 2018
TLV
Tiết 19
Nghe - KĨ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe-kể lại được câu chuyện”Chàng trai làng Phù ng”.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Gd: Lòng yêu thích sự trong sáng Tiếng Việt
*KNS: lắng nghe tớch cc
II/ẹDDH:
-Bảng lớp (bảng phụ ) viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện .
III/ HẹDH:
G
Gv
Hs
*Hoạt động 1 .GV tóm tắt nội dung các tiết TLV đà học ở HK I
HS lắng nghe .
và nội dung các tiết TLV học ở học kì II
*Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới
Mục tiêu : giới thiệu đề bài và nội dung tiết học:
HS lắng nghe .
Nghe - Kể : Chàng trai làng Phù Ung
*Hoạt động 3: Hửụựng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Nghe -kể câu chuyện Chàng trai Phù ủng,nhớ ni
dung câu chuyện ,kể lại đúng tự nhiên.và làm bài tập 2
a/ bài tập 1: Nghe- kể
1 HS đọc Y/C của bài tập 1 + đọc gợi ý .
GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập 1và đọc gợi ý .chuyện Chàng
trai làng Phù Ung
HS lắng nghe .
-GV kể mẫu
-(HS CHT)Có chàng trai làng Phù Ung, Tràn Hng
-Kể lần 1
Đạo ,những ngời lính.
H : Truyện có những nhân vật nào?
GV : Trần Hng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn đợc phong tớc Hng Đạo Vơng còn gọi là Trần Hng đạo. Ông thống lĩnh quân đội
nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và
năm1288 )
-Kể lần 2
-(HS CHT) Ngồi đan sọt.
H: Chàng trai ngồi bên vệ đờng làm gì ?
-(HS HTT)Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết
H: Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
kiệu của Trần Hng đạo đà đến... Quân mở đờng
giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra,dời
khỏi chỗ ngồi .
-(HS HTT) Vì Trần Hng Đạo mến trong chàng
H: vì sao Trần Hng đạo đa chàng trai về kinh đô?
trai.chàng trai mải nghĩ đến việc nớc đến nỗi bị
GV kể mầu lần 3
giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau .
Hớng dẫn HS kể
HS kể theo nhóm
- Kể theo nhóm.
đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Cho HS kể
Các nhóm thi kể phân vai -K nng sng
Lớp nhận xét
1HS đọc Y/C cđa bµi tËp(HS CHT)
- GV nhận xÐt
b/ Bµi tËp 2
HS đọc Y/C bài tập 2
HS làm bài cá nhõn H nối tiếp nhau đọc bài của
GV nhắc lại Y/C
mình .
Cho HS lµm bµi
líp nhËn xÐt .
Cho HS nèi tiÕp nhau đọc bài của mình.
GV nhận xét chấm điểm
*Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà nhớ lại và tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe .
RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
Toaựn
Tit 95
10.000. luyện tập
I.MUẽC TIEU:
- Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số trón nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
- 10 tÊm b×a viÕt sè 1.000 ( nh SGK) trong bộ đồ dùng học tập.
III.PP:
- Đàm thoại, luyện tập - Thực hành.
- Hát
VI.HẹDH:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết số thµnh tỉng..
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu sè 10.000
- Cho häc sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 yêu cầu xếp
nh SGK- hỏi:
+ Ta có bao nhiêu? đọc số đó?
+ Yêu cầu học sinh lấy thêm 1000 xếp vào tiếp hỏi:
Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Yêu cầu học sinh viết số 9 nghìn?
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 nữa rồi xếp
vào nhóm 9000.
- Giáo viên viết bằng : 10.000
- Giáo viên : 10.000 còn gọi là 1 vạn.
- Số 10.000 hoặc 1 vạn có mấy chữ số.
b. Thực hành
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
- Giáo viên chữa bài, gọi học sinh đọc lại dÃy số.
- Nhận xét các số trong dÃy số.
Bài 2: Hớng dẫn tơng tự bài 1
- Giáo viên nhận xét đa ra kết quả đúng
Bài 3:
Hớng dẫn học sinh tơng tự bài 1
- Viết các số tròn chục lên bảng
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4:
Viết các số từ 9995 đến 10.000 .
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Bài 5:
- Giáo viên nêu từng số, yêu cầu học sinh tìm số liền trớc, liền sau của mỗi số: 2665?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ thành bảng
- Nêu cách tìm số liền trớc ?
- Nêu cách tìm số liền sau?
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp theo dâi nhËn xÐt .
- Häc sinh lÊy bé ®å dùng 8 tấm bìa ghi 1000 và xếp nh
SGK.
- (HS CHT) Ta có 8 nghìn. Đọc: Tám nghìn.
- (HS CHT) Häc sinh lÊy tiÕp 1 tÊm 1000 råi xÕp tiÕp vào
nhóm 8 tấm trớc rồi TLCH của giáo viên tám nghìn thêm 1
nghìn là 9 nghìn.
-(HS CHT) Học sinh viết : 9000
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên rồi TLCH : 9000
thêm 1000 là 10.000.
- Học sinh đọc: Mời nghìn.
- Học sinh đọc: Mời nghìn hoặc một vạn.
- Là số có 5 chữ số , gồm 1 số 1 và 4 chữ số 0 ở cuối.
- 2 học sinh đọc yêu cầu lớp theo dõi (HS CHT)
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000,
10.000.
- NhËn xÐt bµi của bạn
- Học sinh đọc lại dÃy số CN - ĐT
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0,
riêng số 10.000 có tận cùng bên phải 4 chữ số 0.
- Học sinh làm bài vào vở, sau đó hai học sinh ngồi cùng bàn
đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. (HS CHT)
- 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800,9900.
- Häc sinh lµm vµo vë, 1 học sinh lên bảng(HS HTT)
9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990.
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh đọc yêu cầu (HS CHT)
- Học sinh làm bài vào vở
9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10.000.
- Học sinh nghe giáo viên đọc, sau đó tìm số liền trớc liền
sau của mỗi số ®ã. (HS HTT)
LiỊn tríc : 2664
LiỊn sau: 2666
- Häc sinh làm bài vào bảng, kẻ vào vở
Số
Số liền trớc
Số liền sau
3665
2664
2666
- Tìm số liền trớc: Lấy số đó trừ đi 1.
- Tìm số liền sau: Lấy số đó cộng với 1
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
I. MỤC TIÊU.
Tập viết
Tiết 19
ÔN CHỮ HOA N (tieáp theo)
- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N (một dòng chữ Nh).R,L ( 1 dòng);Viết đúng tên riêng Nhà Rồng
( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Nhớ Sông Lô…nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Gd: Tính kiên trì,khéo léo,thẩm mó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
-Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ).
Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của tố hữu trên dòng kẻ ô li.
-Vở TV, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Gv
1/ KTBC: kiểm tra dụng cụ HS.
2/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa N ( NH) thông
qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng Nhớ Sông Lô ,Nhớ Phố Ràng /Nhớ từ
Cao Lạng,nhớ sang Nhị Hà bằng cỡ chữ nhỏ.
- GV viết đề bài lên bảng.
3/ Hoạt động 2 :
Mục tiêu: gúp HS tự phát các chữ có viết hoa trong bài;
GV Y/V HS đọc bài viết.
- Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết Nh,R
- GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ Nh,R
-Y/C HS đọc từ ứng dụng .
GV giới thiệu Nhà Rồng là một bến cảng ở TPHCM. Năm
1911 chính từ bến cảng này ,Bác Hồ đã ra đi tìm đường
cứu nước.
-Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng.
-Y/C HS đọc câu ứng dụng.
Nhớ sơng Lơ ,nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị
Hà
GV giuùp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà,
HS tập viết trên bảng con : Ràng ,Nhị Hà
3/ Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến tức vừa học vào luyện
viết đúng đẹp theo các cỡ chữ.
Viết chữ Nh :1dòng.
Viết chữ R, L:1dòng.
Viết tên riêng Nhà Rồng :2 dòng
Viết câu thơ 2 lần
HS viết bài .
HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.
chữa bài
- GV chấm nhanh 5 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4/ Củng cố,dặn dò
GV nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp.
và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.
Hs
HS theo dõi
HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ, Nh,R
HS chú ý lắng nghe nhắc lạùi
HS viết bảng con. Nhà Rồng
HS viết bảng conRàng ,Nhị Hà
HS viết vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
TN&XH
Tiết 38
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
- Lồng ghép GDBVMT như tiết 1.
*GDSDNLTK và HQ: GD học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp
phần tiết kiệm nguồn nước.
II.HĐDH:
Gv
Hs
1.Khởi động : (1 phút)
- HS hát tập thể một bài.
2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3/ 48 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút)
Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát cá nhân
Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình. - HS quan sát các hình trong SGK trang 70, 71.
Bước 3: Thảo luận nhóm
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho
một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường
làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…)
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình
tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều
mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi
quy định ; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế
bừa bãi.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)
Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp
vệ sinh.
Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3,
4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại
nhà tiêu trrong hình.
Bước 2 : Thảo luận
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch
sẽ ?
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô
nhiễm môi trường ?
Lưu y ù: GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại
- HS tiến hành thảo luận nhóm
- (HS CHT) trả lời.
- HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời.
(HS CHT)
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- (HS CHT) trả lời.
- (HS HTT) trả lời.
- (HS HTT) trả lời.