Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Ngu van 6 Giao an day them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.8 KB, 67 trang )

Ngày soan:
Ngày dạy:
Buổi 1 : ÔN TẬP VĂN HỌC: TRUYỀN THUYẾT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1- Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm: về thời đại, đặc trưng, về ngôn ngữ,
nội dung, ý nghĩa, các kiều nhân vật, nghệ thuật phổ biến của truyện.
2- Về kĩ năng: Nhận biết các thể loại truyện trong truyện dân gian. Kể lại các truyện
bằng ngơn ngữ của mình
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương giống nòi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: Kiết hợp trong giờ.
2.Nội dung ôn tập:
TIẾT 1
BÀI: CON RỒNG, CHÁU TIÊN
Câu1: Đặc điểm của truyện truyền thuyết
- Là truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện lịch sử
- Có yếu tố kì ảo hoang đường (Thần kì, tưởng tượng kì ảo, ly kì)
- Thể hiện tháI độ và cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử
Câu2: Yếu tố kì ảo hoang đường trong truyền thuyết nói chung và trong truyện
Con rồng,Cháu tiên nói riêng có ý nghĩa như thế nào?
- Tơ đậm tính chất lớn lao, kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật và sự kiện lịch sử
- Thần kì hố, thiêng liêng hố nguồn gốc giống nịi của dân tộc
tơn kính tổ tiên dân tộc mình
TIẾT 2
Câu3: Kể lại truyện bằng lời văn của em
HS chú ý các sự việc chính



tự hào, tin yêu,


- Lời gới thiệu về nguồn gốc, hình dáng, tài năng, hoạt động của LLQ và ÂC
- LLQ kết duyên cùng ÂC, truyện sinh nở của ÂC
- Cuộc chia tay và chia con: Nguyên nhân, mục đích(Chia như thế nào? Để làm gì?),
lời cha LLQ nói lúc chia tay
- Sự hình thành nhà nước Văn Lang
- Nguồn gốc của người Việt
Câu4: Ý nghĩa truyện, hình tượng bọc trăm trứng
HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận
GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn trình bày cảm nhận
- Truyền thuyết CR,CT Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q, thiêng liêng của cộng
đồng người Việt giúp ta thêm tin yêu, tự hào - Câu mở đầu
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo lãng mạn, bay bổng giàu chất thơ biểu hiện ý nguyện đoàn
kết thống nhất cộng đồng các dân tộc Việt.
- Giúp ta hiểu rõ về nghĩa hai tiếng “đồng bào”- cùng một bọc rất đỗi gần gũi mà
thiêng liêng.
- Chi tiết là lời nhắn nhủ của cha ông với con cháu: Là người Việt Nam từ miền biển
đến vùng rừng núi, trong hay ngoài nước đều sinh ra từ bọc trứng mẹ ÂC nên phảI biết
thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải coi nhau như anh em một nhà - Câu kết
TIẾT 3
BÀI: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY
Câu1: Kể lại truyện
Các sự việc HS cần chú ý
- Hoàn cảnh đất nước; ý nguyện, điều kiện vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Sự chuẩn bị của các lang và LL; LL được thần giúp đỡ: Lời thần mách bảo, LL suy
ngẫm và làm bánh ntn?
- Ngày lễ tiên vương: Vua chọn hai thứ bánh của LL, ca gợi và đặt tên, LL được nối

ngôi
- Tục làm BC,BG vào dịp tết của người Việt
Câu2: Ý nghĩa của truyện Lời thần mách bảo LL
- Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh - biẻu tượng nền văn hố nơng nghiệp
- Đề cao giá trị, vai trị của hạt gạo - nơng nghiệp, con người lao động


- Thể hiện tấm lịng tơn kính tổ tiên, trời đất
3. Củng cố:
GV hệ thống kiến thức .
4. Hướng dẫn:
-Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện cac bài tập.

Ngày soan:
Ngày dạy:
Buổi 2 : ÔN TẬP VĂN HỌC: TRUYỀN THUYẾT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1- Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm: về thời đại, đặc trưng, về ngôn ngữ,
nội dung, ý nghĩa, các kiều nhân vật, nghệ thuật phổ biến của truyện.
2- Về kĩ năng: Nhận biết các thể loại truyện trong truyện dân gian. Kể lại các truyện
bằng ngơn ngữ của mình
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương giống nòi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: Kiết hợp trong giờ.

2.Nội dung ôn tập:
TIẾT 1


BÀI: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY
Câu1: Kể lại truyện
Các sự việc HS cần chú ý
- Hoàn cảnh đất nước; ý nguyện, điều kiện vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Sự chuẩn bị của các lang và LL; LL được thần giúp đỡ: Lời thần mách bảo, LL suy
ngẫm và làm bánh ntn?
- Ngày lễ tiên vương: Vua chọn hai thứ bánh của LL, ca gợi và đặt tên, LL được nối
ngôi
- Tục làm BC,BG vào dịp tết của người Việt
Câu2: Ý nghĩa của truyện Lời thần mách bảo LL
- Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh - biẻu tượng nền văn hố nơng nghiệp
- Đề cao giá trị, vai trị của hạt gạo - nông nghiệp, con người lao động
- Thể hiện tấm lịng tơn kính tổ tiên, trời đất
Câu3: Vì sao hai thứ bánh của LL lại được chọn làm lễ?
- Ý nghĩa thực tế: Quý trọng hạt gạo, nghề nông - nuôi sống con người và do con người
làm ra
- Ý nghĩa sâu xa: tượng trời tượng đất tượng mn lồi
- Bộc lộ tài đức, tấm lịng người nối ngơi
Vì sao LL được thần giúp đỡ?
- Có phẩm chất tốt đẹp: Là con người lao động, sớm tự lập
- LL hiểu ý thần hơn ai hết: Trực tiếp một nắng hai sương trên đồng ruồng làm ra hạt
gạo
- Là người thiệt thịi.
TIẾT 2

BÀI: THÁNH GIĨNG

Câu1: Kể lại truyện
- Sự ra đồi và tuổi thơ của G

- G ra trận, roi sắt gãy nhổ tre đánh giặc

- Tiếng nói địi chuẩn bị vũ khí đánh giặc

- Đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời

- G lớn nhanh , bà con góp gạo ni G

- Vua nhớ cơng ơn, dấu tích G để lại


Câu2: Ý nghĩa các chi tiết
a) Tiếng nói đầu tiên của Gióng
- Ca gợi ý thức đánh giặc, khơng nói để nói điều quan trọng, nói lời yêu nước
- ý thức đánh giặc tạo cho người anh hùng có khả năng thần kì nhưng lại phù hợp với
hồn cảnh đất nước - luôn bị giặc xâm lược nên nhỏ tuổi cũng cần có ý thức đánh giặc
- Hình ảnh G là hình ảnh của nhân dân, bình thường thì thầm lặng nhưng khi đất nước
có giặc thì họ sẵn sàng lên tiếng tự nhận trọng trách
- Lời của G đĩnh đạc trắc chắn chính là lời cổ vũ động viên, là niềm tin chiến thắng cho
nhân dân
b) G lớn nhanh như thổi và vươn vai trở thành tráng sĩ
- Quan niệm nhân dân ta về người anh hùng - khổng lồ về thể hình, lập chiến cơng lớn
- Việc cứu nước trở thành động lực để G lớn nhanh - đảm nhận trọng trách lớn lao mà
nd giao phó, có lớn nhanh như thế mới kịp thời cứu nước
- G vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc: hùng khí, tinh thầncủa dt
khi lâm nguy - tự thay đổi tư thế, tầm vóc của mình
TIẾT 3

c) Bà con góp gạo ni G, G địi ngựa sắt, roi sắt… nhổ tre đánh giặc
- Sức mạnh của G là sm của nhân dân, người anh hùng được ni từ những cái bình dị,
tinh thần đồn kết sẽ tạo lên sm phi thưòng, thể hiện lòng yêu nước của nd ta
- Để đánh thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ những cái bình thường…lại phải đưa
vào những thành tựu văn hoá kĩ thuật.
- G đánh giặc khơng chỉ bằng vữ khí, mà bằng cả cỏ cây của đất nước(lời Bác kêu gọi
kháng chiến)
e) G bay về trời
- G ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường nd yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãI
hình ảnh người anh hùng nên để G trở về với cõi vơ biên bất tử - bất tử hố nhân vật làm G sống mãi. G đã hoá thân vào đất, cỏ cây, naon sông
- G ca gợi phẩm chất không màng danh lợi của người anh hùng
h) Ý nghĩa hình tượng G
- G là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước đầu tiên
trong văn học…
- G là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng, thần thánh, của
thiên nhiên, văn hố kĩ thuật
- Phải có hình tượng khổng lồ, đẹpvà khái qt như G mới nói được lịng yêu nước,
khả năng và sức mạnh quật khởi của nhân dân ta.


3. Củng cố:
GV hệ thống kiến thức .
4. Hướng dẫn:
-Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện cac bài tập.
? Kể lại truyện Thánh gióng?
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về “ Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ?

Ngày soan:
Ngày dạy:

Buổi 3 : ÔN TẬP VĂN HỌC: TRUYỀN THUYẾT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1- Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm: về thời đại, đặc trưng, về ngôn ngữ,
nội dung, ý nghĩa, các kiều nhân vật, nghệ thuật phổ biến của truyện.
2- Về kĩ năng: Nhận biết các thể loại truyện trong truyện dân gian. Kể lại các truyện
bằng ngôn ngữ của mình
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u thương giống nịi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: Kiết hợp trong giờ.
2.Nội dung ôn tập:
TIẾT 1


BÀI: SƠN TINH, THUỶ TINH
Câu1: Kể lại truyện
- Vua Hùng kén rể
- ST, TT đến cầu hôn, vua H ra điều kiện
- ST mang lễ vật đến trước lấy được MN
- TT đến sau … đem quân đánh ST, cuộc giao chiến giữa ST và TT
- Oán thù hằng năm, sự thất bại của TT
Câu2: Ý nghĩa tượng trưng của ST và TT
- TT tượng trưng cho hiện tượng lũ lụt, bão gió ghê gớm hằng năm được hình tượng
hố, là kẻ thù hung dữ, truyền kiếp của nhân dân(ST) - vừa sùng bái vừa mong ước chế
ngự, chiến thắng thiên nhiên
- ST là hình ảnh cư dân Đại Việt trong công cuộc trị thuỷ, ca gợu chiến công vua H

TIẾT 2
Câu3: Cảm nhận của em về đoạn văn “ không hề nao núng….rút quân”
- Đoạn văn kể về cuộc giao chiến quyết liệt giữa hai vị thần
- Nghệ thuật: Những động từ(nổi giận, đem, hô, gọi, làm,đánh) nhanh, mạnh; tính
từ(cuồn cuộn); điệp từ(ngập) nói lên sự tấn cơng điên cuồng, chớp nhoáng của thần
nước, sức tàn phá ghê gớm, thể hiện tháI độ sùng bái thiên nhiên. Động từ (bốc, dời,
ngăn chặn)… sức mạnh của ST(nhân dân) trong công cuộc trị thuỷ…hình ảnh “ nước
dâng lên…bấy nhiêu”là khúc cao trào của bản hùnh ca trị thuỷ, khẳng định ST luôn
luôn chiến thắng TT – nhân dân ta chiến thắng thiên tai. Hình ảnh đó chính là hình ảnh
các con đê, con đập ngăn lũ chống lụt mà nhân dân ta đã xây dựng lên – vừa thực tế
vừa lãng mạn bay bổng

BÀI: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Câu1: Kể lại truyện
- Tình hình nước ta dưới ách đơ hộ của giặc Minh
- Vùng Lam Sơn có nghĩa quân nổi dậy, thế lực còn non yếu.. ĐLQ cho mượn G
- LT sau ba lần kéo lưới nhận được lưỡi gươm
- LT tham gia nghĩa quân, LL vào nhà LT gươm sáng lên
- LL nhận được chI Gtrên rừng đem tra vào thì vừa như in
- LT dâng G cho LL
- Sức mạnh của G ..đánh đuổi được giặc Minh


- LL hoàn trả G cho LQ
TIẾT 3
Câu2: Ý nghĩa cách thức ĐLQ cho mượn G( Lưỡi một nơi, chuôi một nơi nhưng
khi khớp lại vừa như in)
- Chi tiết kì ảo đã thần kì hố, thiêng liêng hố nhân vật lịch sử
- Ca gợi tính nhân dân, tồn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa LS
- Tinh thần đồn kết(lời LLQ), khả năng đánh giặc của nhân dân

- Đề cao, suy tôn nhà Lê và minh chủ LL
Câu3: Ý nghĩa việc hồn trả lại G( gươm và rùa chìm đáy nước mà người ta vẫn
thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh)
- Đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Ls với giặc Minh
- Là lời cảnh tỉnh, răn đe với những kẻ có ý định dịm ngó nước ta
- Thể hiện tư tưởng u chuộng hồ bình của nhân dân ta
HS chú ý nhân vật rùa vàng, ánh sáng le lói của G
3. Củng cố:
GV hệ thống kiến thức .
4. Hướng dẫn:
-Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện cac bài tập.
? Kể lại truyện bằng lời văn của em?
? Ôm lại tất cả kiến thức đã học về truyền thuyết?(Lập bảng hệ thống)

Ngày soan:
Ngày dạy:
Buổi 4 : ÔN TẬP VĂN HỌC: TRUYỀN THUYẾT


I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1- Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm: về thời đại, đặc trưng, về ngôn ngữ,
nội dung, ý nghĩa, các kiều nhân vật, nghệ thuật phổ biến của truyện.
2- Về kĩ năng: Nhận biết các thể loại truyện trong truyện dân gian. Kể lại các truyện
bằng ngơn ngữ của mình
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương giống nòi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.

- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: Kiết hợp trong giờ.
2.Nội dung ụn tp:
TIT 1
1.Hệ thống lại các truyền thuyết đà học
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau:
Thể
loại

Khái niệm

TRuyền Là những truyện dân
thuyết
gian kể về các nhân
vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời
quá khứ.

Các văn bản đà học

Đặc điểm của
truyền thuyết

-Con Rồng cháu Tiên

- Yếu tố tởng tợng kì ảo

-Bánh chng bánh giầy
-Thánh Gióng

-Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Cốt lõi lịch sử
- ý nghĩa

-Sự tích Hồ Gơm
2.Tóm tắt
GV yêu cầu HS tóm tắt lại các truyền thuyết bằng việc liệt kê ra các sự việc chính.
Mỗi nhóm làm 1 văn bản
Văn bản: "Con Rồng, cháu Tiên"
+ Giới thiệu Lạc Long Quân Và Âu Cơ
+LLQ và Âu Cơ gặp nhau, kết duyên vợ chồng.
+Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con.


+LLQ và Âu Cơ chia tay nhau, 50 con theo cha xng biĨn, 50 con theo mĐ lªn rõng.
+Ngêi con trởng đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đặt tên nớc là Văn
Lang.
+Ngời Việt tự hào mình là con cháu Rồng- Tiên
Văn bản: " Sơn Tinh Thuỷ Tinh "
+Vua Hùng kén rể
+ST TT đến cầu hôn
+Vua Hùng thách cới
+ST đến trớc lấy đợc Mị Nơng
+TT dâng nớc đánh ST nhằm cớp lại Mị Nơng->thua
+Hàng năm TT vẫn dâng nớc đánh ST gây ra ma gió , lũ lụt vào tháng 7, 8.
GV tóm tắt mẫu một văn bản:
"Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, Âu Cơ là con gái Thần Nông. Hai ngời gặp
nhau, kết duyên chồng vợ. Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở trăm con, các con
không cần bú mớm đều lớn nhanh nh thổi. Long Quân là nòi Rồng, ở lâu trên cạn thấy

không tiện bèn trở về biển. Âu Cơ một mình vò võ nuôi con, thấy buồn phiền liền gọi
Long Quân lên. Hai ngời bàn nhau chia con: 50 theo cha vỊ biĨn, 50 theo mĐ lên núi,
cai quản bốn phơng, khi nào khó khăn thì giúp đỡ nhau. Ngời con cả theo mẹ,đợc suy
tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đặt tên nớc là Văn Lang. Đay chính là tổ tiên
của ngời Việt, khi nhắc về cội nguồn, ngời Việt đều tự hào mình là con Rồng cháu
Tiên"
BTVN: HS tóm tắt các văn bản truyền thuyết còn lại.
TIT 2
3.Phân tích các đặc điểm của truyền thuyết
GV gợi dẫn yêu cầu HS phân tích 3 đặc điểm của truyền thuyêt trong từng văn bản cụ
thể:
-Yếu tố tởng tợng kì ảo
-Cốt lõi lịch sử
-ý nghĩa.
Bài tập:
Bài 1: Tìm các yếu tố lịch sử có trong các truyền thuyết đà học?
Con Rồng cháu Tiên: Nhà nớc Văn Lang, thời đại Hùng Vơng.Sự kết hợp giữa các bộ
lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các c dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này đà đợc
ảo hóa qua cuộc gặp gỡ giữa LLQ và ÂC. Các chi tiết nói về công trạng của LLQ thực
chất là nói về quá trình mở nớc và xây dựng cs cđa cha «ng ta.


Bánh chng, bánh giầy: Là loại bánh không thể thiếu trong các ngày lễ tết. Là sản phẩm
của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc.
Thánh Gióng: Các di tích còn lại đến ngày nay.
Bài 2: Tìm các yếu tố tởng tợng kì ảo có trong các truyền thuyết đà học?
Con Rồng cháu Tiên: Nguồn gốc, dung mạo, chiến công hiển hách của LLQ, cuộc sinh
nở kì lạ.
Bánh chng, bánh giầy: Thần báo mộng.
Thánh Gióng:sinh ra, cất tiếng nói đầu tiên, lớn nhanh nh thổi, vóc dáng đẹp đẽ khác

thờng,khi đánh giặc, khi bay về trời.
Bài 3: Thông điệp mà nhân dân đà gửi gắm trong các truyền thuyết?(HSG)
TIT 3

4. Tạo lập đoạn văn
Trong các truyền thuyết trên em thích chi tiết nào nhất, hÃy viết một đoạn văn ngắn kể
về chi tiết đó. Lí giải xem vì sao em thích chi tiết đó?
Vì sao Lang Liêu lại đợc chọn nối ngôi?
- LL là chăm chỉ, thật thà. Hoạt động của chàng và sản phẩm chàng và sản phẩm chàng
dâng lên vua đều gắn với ý thức trọng nông. Trong khi các Lang thi nhau tìm kiếm các
thứ ngon vật lạ dâng vua thì LL chỉ có khoai lúa.. Nhng điểm khác biệt là ở chỗ, đó là
sản phẩm do chính mồ hôi,công sức mà chàng làm ra. Nó không " tầm thờng'' mà trái
lại rất cao quý.
- Nh vậy bánh chng bánh giầy vừa là tinh hoa của đất trời, vừa là kết quả do bàn tay
khéo léo của con ngời tạo ra. Trong chiếc bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức tính cao quý
của con ngời: Sự tôn kính trời đất, tổ tiên, sự thông minh hiếu thảo...
- Chiếc bánh ko chỉ là thực phẩm thông thờng mà còn hàm chứa ý nghĩa sâu xa: tợng
đất(bánh chng), tợng trời(bánh giầy), tợng muôn loài (cầm thú cỏ cây)
LL hội tụ đủ 3 yếu tố: Đức, tài,chí nên đợc chọn nối ngôi.
Gợi ý:
-Tóm tắt chi tiết đó.
-Kết hợp lí giải v× sao em thÝch : +VỊ h×nh thøc nghƯ tht
+Néi dung
3. Củng cố:
GV hệ thống kiến thức .
4. Hướng dẫn:


-Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện cỏc bài tập.nắm vững gia trị nội dung và nghệ thuật tac phẩm truyện kí

đã học.

Ngày soan:
Ngày dạy:
Buổi 5 : ÔN TẬP VĂN HỌC: TRUYỀN THUYẾT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1- Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm: về thời đại, đặc trưng, về ngôn ngữ,
nội dung, ý nghĩa, các kiều nhân vật, nghệ thuật phổ biến của truyện.
2- Về kĩ năng: Nhận biết các thể loại truyện trong truyện dân gian. Kể lại các truyện
bằng ngôn ngữ của mình
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u thương giống nịi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: Kiết hợp trong giờ.
2.Nội dung ôn tập:
TIẾT 1
I. Khái niệm truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.
- Có nhiều yếu tố tởng tợng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Ngời kể và ngời nghe tin câu chuyện là có thực dù truyện có những chi tiết tởng tợng,
kì ảo.


- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch
sử.

II. Các truyền thuyết đà học:
1- Con Rồng, cháu Tiên.
2- Bánh chng, bánh giầy.
3- Thánh Gióng.
4- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
5- Sự tích Hồ Gơm.
III. Kiểu vb và PTBĐ của các truyền thuyết đà học:
- Kiểu văn bản: Tự sự.
- PTBĐ: KĨ.
IV. ý nghÜa cđa c¸c trun thut:
1. Trun thut Con Rồng, cháu Tiên:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng ngời Việt.
2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy:
- Giải thích nguồn gốc bánh chng, bánh giầy và tục làm hai thứ bánh trong ngày Tết.
- Đề cao lao ®éng; ®Ị cao nghỊ n«ng; ®Ị cao sù thê kÝnh Trời, Đất, Tổ tiên của nhân
dân ta.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng:
- Thể hiện sức mạnh và ý thức bảo về đất nớc.
- Thể hiện quan niệm và ớc mơ của nh©n d©n ta vỊ ngêi anh hïng cøu níc chèng ngoại
xâm.
4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
- Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm .
- Thể hiện sức mạnh, mong ớc chế ngự thiên tai.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của các vua Hùng.
5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm:
- Giải thích tên gọi Hồ Gơm.
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
TIT 2

V. Cốt lõi sự thực lịch sử của các truyền thuyết:
1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên:
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nguồn gốc chung của các c dân
Bách Việt.
- Đền thờ Âu Cơ.


- Đền Hùng Vơng.
- Vùng đất Phong Châu.
2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy:
- Nhân vật Hùng Vơng.
- Tục làm bánh chng, bánh giầy.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng :
- Đền thờ Thánh Gióng ( ở Sóc Sơn).
- Tre đằng ngà; ao hồ liên tiếp.
- Làng Cháy.
4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
- Núi Tản Viên ( Ba Vì, Hà Tây).
- Hiện tợng lũ lụt vẫn xảy ra hàng năm.
5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm:
- Tên ngời thật: Lê lợi, Lê Thận.
- Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gơm.
- Thời kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV.
VI. Những chi tiết tởng tợng, kì ảo trong các truyền thuyết:
1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên:
- Lạc Long Quân nòi Rồng có phép lạ diệt trừ yêu quái.
- Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời con khoẻ đẹp.
* Vai trò:
- Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện.
- Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, gợi niềm tự hào dân tộc.

- Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy:
Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo: Trong trời đất, không gì quý bằng hạt
gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng :
- Bà mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra Gióng.
- Lên ba vẫn không biết nói, biết cời, biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy.
- Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đà căng đứt chỉ.
- Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ.
- Gióng nhổ tre quật giặc.
- Gióng và ngựa bay về trời.
4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuû Tinh:


- Phép lạ của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bÃi; vẫy tay về phía
Tây, phía Tây nổi lên từng dÃy núi đồi.
- Phép lạ của Thuỷ Tinh: gọi gió, gió đến; hô ma, ma vỊ.
- Mãn sÝnh lƠ: voi chÝn ngµ, gµ chÝn cùa, ngùa chÝn hång mao.
5. Trun thut Sù tÝch Hå G¬m:
- Ba lần thả lới đều vớt đợc duy nhất một lỡi gơm có chữ Thuận Thiên. Lỡi gơm
sáng rực một góc nhà; chuôi gơm nằm ở ngọn đa, phát sáng.
- Lỡi gơm tự nhiên động đậy.
- Rùa vàng xuất hiện đòi gơm.
* Vai trò:
- Làm tăng chất thơ mộng vốn có của các truyền thuyết dân gian.
- Thiêng liêng hoá sự thật lịch sử.
TIT 3
Câu 1:
* Chi tiết tởng tợng, kì ảo đợc hiểu nh sau:
- Là chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định.

- Chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm mọi vật đều có
linh hồn, thế giới xen lẫn thần và ngời.
* Vai trò của các chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện Con Rồng, cháu Tiên:
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện.
- Thần kì hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để chúng ta thêm tự hào,
tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình.
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
Câu 2:
ý nghĩa của c¸c chi tiÕt trong trun “ Th¸nh Giãng”:
a. TiÕng nãi đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình tợng Gióng. Không nói là để bắt đầu
nói thì nói điều quan trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu nớc. ý thức đối với đất nớc đợc
đặt lên đầu tiên với ngời anh hùng.
- ý thức đánh giặc, cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả năng, hành động khác thờng, thần kì.
- Gióng là hình ảnh nhân dân. Nhân dân, lúc bình thờng thì âm thầm, lặng lẽ cũng nh
Gióng ba năm không nói, chẳng cời. Nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy biến, thì họ rất
mẫn cảm, đứng ra cứu nớc đầu tiên, cũng nh Gióng, vua vừa kêu gọi, đà đáp lời cứu nớc, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai.
b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.
- Gióng ra đời đà phi thờng thì ra đi cũng phi thờng. Nhân dân yêu mến, trân trọng,
muốn giữ mÃi hình ảnh ngời anh hùng, nên đà để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử.
Hình tợng Gióng đợc bất tử bằng cách ấy. Bay về trời, Gióng là non nớc, đất trời, là
biểu tợng của ngời dân Văn Lang. Gióng sống mÃi.


-Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thởng, không hề đòi hỏi công danh.
Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.
Câu 3:
- Thuỷ Tinh là hiện tợng ma to, bÃo lụt ghê gớm hàng năm đợc hình tợng hoá. T duy
thần thoại đà hình tợng hoá sức nớc và hiện tợng bÃo lụt thành kẻ thù hung dữ, truyền
kiếp của Sơn Tinh.

- Sơn Tinh là lực lợng c dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ớc mơ chiến thắng thiên tai
của ngời xa đợc hình tợng hoá. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là
biểu tợng sinh động cho chiến công của ngời Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bÃo
lụt ở vùng lu vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng là kì tích dựng nớc của thời đại các
vua Hùng và kì tích ấy tiếp tục đợc phát huy mạnh mẽ về sau.
3. Cng cố:
GV hệ thống kiến thức .
4. Hướng dẫn:
-Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
=============================

Ngày soan:
Ngày dạy:
Buổi 6 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1-Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết từ và cấu tạo từ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương giống nòi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1Kiểm tra:


Kết hợp trong giờ
2.Ôn tập


Tiết 1
Bài1: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
Câu1: Thế nào là từ, tiếng? Cho ví dụ? Đặt câu?
- HS nhắc lại lí thuyết
- GV: + Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
+ Tiếng là đơn vị ngôn ngữ tạo nên từ
Bài tập: Xác định số lượng từ, tiếng trong các câu sau
a, Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi /và/ ăn ở
b, Ai/ cũng/ hồng hào/ đẹp đẽ.
c. Người/ con/ trưởng/ lên/ làm/ vua.
d, Tôi/ đi/ xem /vô tuyến truyến hình/ ở /nhà máy giấy
Câu2: Phân biệt từ đơn và từ phức?
- HS nhớ lại khái niệm và lấy ví dụ
- GV khái quát cấu tạo từ theo sơ đồ
Từ tiếng Việt
Từ đơn( một tiếng)

Từ phức( Hai tiếng trở lên)
Từ ghép

(các tiếng có quan hệ về nghĩa)

Từ láy
(các tiếng có quan hệ về vần, âm)

- HS làm bài tập trắc nghiệm: Bài11- Đáp án D, Bài 12 Đáp án A
Bài tập: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
“ Thần dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn chặn dòng nước lũ,
nước dâng lên bao nhiêu đồi núi dâng lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã
mấy tháng trời……. Thần nước đành phải rút quân”

- Từ láy: ròng rã, vững vàng
- Từ đơn: thần, dùng, bốc, dời….
- Từ ghép: ngăn chặn, phép lạ


TIẾT 2
Bài 2: Từ mượn
Câu 1: Khái niệm, nguyên nhân, nguyên tắc mượn từ?
- HS trả lời nhận xét bổ sung
- GV: + Mượn từ vì chưa có từ thích hợp để biểu thị
+ Nguồn gốc mượn: Hán, Pháp, Anh, Nga…
+ Cách viết từ mượn: phiên âm hồn tồn thì viết như từ thuần Việt, chưa phiên
âm hoàn toàn nếu có từ hai tiếng trở lên cần có gạch nối giữa các tiếng
Bài1(SGK): ? Xác định từ mượn và cho biết nguồn gốc?
a, vơ cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ - Hán
b, gia nhân - Hán
c, pốp, in- tơ- nét(Anh); quyết định, trang chủ, lãnh địa(Hán)
Bài 2(SGK): ? Mỗi từ gồm mấy tiếng? Xác định nghĩa từng tiếng? Lấy ví dụ về các từ
có yếu tố nghĩa tương tự?
Khán/ giả
Xem/ người

độc/ giả
đọc/ người

thính/giả
nghe/ người

VD: khán đài, tác giả, sứ giả…
Bài tập: Tìm các từ mượn trong chú thích 4 truyền thuyết đã học?

- Sơn Tinh, giang sơn, Hoàn Kiếm, sứ giả, tổ tiên,truyền thuyết….
TIẾT 3
Bài 3: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
* Số lượng nghĩa của từ: Có từ có một( võng, kiềng, com-pa), có từ có nhiều
nghĩa( chân, đầu, tay…)
*Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
- Nghĩa gốc là nghĩa cơ sở, nghĩa ban đầu( nghĩa đen)
- Nghĩa chuyển hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc( nghĩa bóng)
HS chú ý phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm khác nghĩa: Từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có một nét nghĩa chung. Ví như từ “lợi” trong “răng lợi”, “ích lợi” là từ đồng âm
khác nghĩa
* Trong câu từ thường dùng với một nét nghĩa nhưng nhiều trường hợp từ được dùng
với cả nghĩa đen và nghãi bóng tạo nên tính đa nghĩa của văn bản
VD: Mùa xuân là tết trông cây


Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
“Mùa xuân” là nghĩa gốc còn “xuân” ở đây là trẻ trung, tươi đẹp
Bài tập: Hãy xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ sau:
a, đau chân, chân bàn, chân tường, chân trời
b, Từ bụng nếu có nghĩa là bộ phận của cơ thể chứa ruột và dạ dày là nghĩa gốc. ví dụ
như ăn cho ấm bụng, ăn cho chắc bụng, no bụng, con mắt to hơn cái bụng…..
Bụng có nghĩa là ỹ nghĩ thàm kín lại là nghĩa chuyển như anh ấy tốt bụng, nghĩ bụng,
chạy nhiều bụng chân săn chắc, định bụng, suy bụng ta ra bụng người, đI guốc trong
bụng, sống để bụng chết….
Nghĩa của từ ngọt nếu có nghĩa là sự ngọt của đường, mía, hoa quả….được cảm nhận
bằng lưỡi là nghĩa gốc còn lại cảm nhận bằng các giác quan khác là nghĩa chuyển.
3. Củng cố:
GV hệ thống kiến thức .
4. Hướng dẫn:

-Học bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.

Ngày soan:
Ngày dạy:
Buổi 7: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1-Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết từ và cấu tạo từ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương giống nòi. Học sinh có thái độ học tập
đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ
2.Ôn tập

Tiết 1
BÀI TẬP: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
* Số lượng nghĩa của từ: Có từ có một( võng, kiềng, com-pa), có từ có nhiều
nghĩa( chân, đầu, tay…)
*Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
- Nghĩa gốc là nghĩa cơ sở, nghĩa ban đầu( nghĩa đen)
- Nghĩa chuyển hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc( nghĩa bóng)
HS chú ý phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm khác nghĩa: Từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có một nét nghĩa chung. Ví như từ “lợi” trong “răng lợi”, “ích lợi” là từ đồng âm

khác nghĩa
* Trong câu từ thường dùng với một nét nghĩa nhưng nhiều trường hợp từ được dùng
với cả nghĩa đen và nghãi bóng tạo nên tính đa nghĩa của văn bản
VD: Mùa xuân là tết trông cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
“Mùa xuân” là nghĩa gốc còn “xuân” ở đây là trẻ trung, tươi đẹp
Bài tập: Hãy xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ sau:
a, đau chân, chân bàn, chân tường, chân trời
b, Từ bụng nếu có nghĩa là bộ phận của cơ thể chứa ruột và dạ dày là nghĩa gốc. ví dụ
như ăn cho ấm bụng, ăn cho chắc bụng, no bụng, con mắt to hơn cái bụng…..
Bụng có nghĩa là ỹ nghĩ thàm kín lại là nghĩa chuyển như anh ấy tốt bụng, nghĩ bụng,
chạy nhiều bụng chân săn chắc, định bụng, suy bụng ta ra bụng người, đI guốc trong
bụng, sống để bụng chết….
Nghĩa của từ ngọt nếu có nghĩa là sự ngọt của đường, mía, hoa quả….được cảm nhận
bằng lưỡi là nghĩa gốc còn lại cảm nhận bằng các giác quan khác là nghĩa chuyển.
Bài : Nghĩa của từ và các cách giải thích nghĩa của từ
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
- Có hai cách giải thích nghĩa của từ:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×