Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tiểu luận NÂNG CAO kỹ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO đội NGŨ GIÁO VIÊN tại TRƢỜNG MN RẠNG ĐÔNG 5a, QUẬN 6, TP hồ CHÍ MINH năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.6 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HCM

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG MẦM NON VÀ PHỔ
THÔNG K.24 NĂM 2020
Tên tiểu luận:
NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG
MN RẠNG ĐÔNG 5A, QUẬN 6, TP HỒ CHÍ MINH

Năm học: 2020 - 2021

Học viên: NGUYỄN LÝ THANH
Đơn vị công tác (trường, huyện, tỉnh): Trƣờng mầm non Rạng Đơng
5A, Phƣờng 5, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , THÁNG 04 /2021


LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên, em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể quý Thầy,
Cô trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, hướng dẫn,
truyền đạt tận tình trong thời gian em học tập, cũng như qua thực tế nghiên cứu đề tài
viết tiểu luận cuối khóa.
Những kiến thức bổ ích và quý giá mà quý Thầy, Cô trường Cán bộ quản lý giáo
dục Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho mỗi học viên sẽ là hành trang giúp em
vững vàng bước tiếp trong quá trình cơng tác.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trường Cán
bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh; Phịng giáo dục và đào tạo Quận 6; Ban


giám hiệu, tập thể giáo viên trường mầm non Rạng Đông 5A đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo
điều kiện cho em tham gia lớp học bổ ích và hồn thành tiểu luận cuối khóa này.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận................................................................................................ 2
1.1. Lý do pháp lý........................................................................................................................... 2
1.2. Lý do về lý luận...................................................................................................................... 3
1.3. Lý do thực tiễn......................................................................................................................... 4
2. Ph n t ch t nh h nh th c t về
năng l m việc nh m trong đ i ng
gi o
vi n củ trƣờng mầm non Rạng Đông 5A, Quận 6, Th nh phố Hồ Ch Minh..............5
2.1. Khái quát về trường mầm non Rạng Đông 5A........................................................... 5
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................................. 5
2.1.2 Giới thiệu khái quát về trường........................................................................................ 5
2.1.2.1 Tình hình đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên................................................ 6
2.1.2.2 Tình hình học sinh........................................................................................................... 6
2.1.2.3 Cơ sở vật chất.................................................................................................................... 7
2.1.2.4 Đặc điểm nổi bật............................................................................................................... 7
2.2. Thực trạng k n ng làm việc nh m của đội ngũ giáo viên tại trường mầm
non Rạng Đông 5A......................................................................................................................... 8
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng về
k n ng làm việc nh m của đội ngũ giáo viên trường mầm non Rạng Đông 5A .. 9
2.3.1 Điểm mạnh............................................................................................................................. 9
2.3.2 Điểm yếu................................................................................................................................. 9
2.3.3 Cơ hội..................................................................................................................................... 10
2.3.4 Thách thức............................................................................................................................ 10
2.4. Kinh nghiệm thực tế những việc đã làm của bản thân để nâng cao chất

lượng k n ng làm việc nh m cho đội ngũ giáo viên tại trường mầm non Rạng
Đơng 5A........................................................................................................................................... 10
2.4.1 Tình huống tiêu biểu tại đơn vị.................................................................................... 10
2.4.1.1 Nguyên nhân thành công............................................................................................ 11
2.4.1.2 Bài học kinh nghiệm..................................................................................................... 12
2.4.1.3 Nguyên nhân chưa thành công.................................................................................. 12
2.4.1.4 Bài học kinh nghiệm..................................................................................................... 12
3.
hoạch h nh đ ng để n ng c o
năng l m việc nh m cho đ i ng
gi o vi n củ trƣờng mầm non Rạng Đông 5A, phƣờng 5, quận 6, th nh phố Hồ
Chí Minh....................................................................................................................................................... 13
4. t luận v i n nghị............................................................................................................ 19
4.1 Nhận định chung về vấn đề nghiên cứu........................................................................ 19
4.2 Những kiến nghị với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên, với cơ sở giáo dục
và các đơn vị liên qua................................................................................................................................ 19
T i liệu th m hảo...................................................................................................................... 20

1


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Lý do pháp lý:
Trong cuộc sống, chắc chắn rằng ai cũng đã từng tham gia vào một hoạt động, một
trò chơi đồng đội nào đ . Để các hoạt động chung nói trên có hiệu quả cao thì việc phối
hợp n ý giữa các thành viên là cực kỳ quan trọng, nhất là sự phối hợp giữa các tổ viên
trong các tổ chun mơn phối hợp thành các nhóm tham gia xây dựng kế hoạch phù
hợp.
C n cứ theo thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 n m 2020 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực thi hành ngày 31 tháng 3 n m 2021; Thông

tư này thay thế Quyết định số 14 2008 QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 n m 2008
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường mầm non c qui định
như sau:
Điều 13. Tổ chuyên môn
1. Tổ chuyên mơn gồm giáo viên theo khối nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; nhân viên nấu
n. Mỗi tổ có ít nhất 03 thành viên, có tổ trưởng; nếu có từ 07 thành viên trở lên thì có
1 tổ phó.
2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:
a) C n cứ kế hoạch của nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ
theo tháng, n m học nhằm thực hiện chương trình giáo dục mầm non;
b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quả công tác nuôi dưỡng, ch m s c, giáo dục trẻ em; quản lý sử dụng tài liệu, đồ
dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà
trường;
c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non; tham gia đánh giá, xếp loại nhân viên theo quy định.
3. Tổ chun mơn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần theo nguyên tắc dân
chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển n ng lực chuyên môn
Điều 27 .Nhiệm vụ củ gi o vi n “ Thực hiện quy định của nhà trường và các quy
định khác của pháp luật.”
C n cứ vào Luật giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 n m 2019 của Quốc
hội ban hành quy định tại:
Điều 18. V i trò v tr ch nhiệm củ

c n b quản lý gi o dục

1. Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều
hành các hoạt động giáo dục.

2



2. Cán bộ quản lý giáo dục c trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất
đạo đức, trình độ chuyên môn, n ng lực quản lý và thực hiện các chuẩn, quy chuẩn
theo quy định của pháp luật.
3. Nhà nước c kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục.
C n cứ những lý do pháp lý trên và thực tiễn công tác của bản thân tôi nhận
thấy việc phát huy thế mạnh, sở trường của mỗi cá nhân giáo viên, biết cách tổ chức
để mọi người hợp tác với nhau sẽ tạo nên một sức mạnh to lớn g p phần nâng cao
hiệu quả chất lượng cơng tác hồn thành mục tiêu chung của nhà trường. Do đ việc
nâng cao k n ng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Rạng Đông
5A là việc làm cần thiết hiện nay.
1.2. Lý do về lý luận:
a. Khái niệm về nh m
Ngay từ những ngày đầu khi con người xuất hiện, con người chúng ta đã
gắn liền với nhau, sống thành nh m người, sau khi xã hội phát triển chúng ta gắn
mình vào các nh m cơ bản như gia đình, trường học và sau này khi đi làm chúng ta
có đồng nghiệp. Tất cả những điều trên được gọi là nh m. Vậy nh m là gì ?
Theo tài liệu học tập Chuyên đề 18 “K n ng làm việc nh m” của Trường Cán bộ
Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã nêu một số khái quát chung về khái
niệm nh m và làm việc nh m như sau:
Theo các nhà tâm lý học: Tập thể là nh m chính thức c tổ chức cao, thống nhất,
thực hiện mục đích chung, phù hợp lợi ích xã hội.
Theo Marivin Shaw: Nh m là cộng đồng từ hai người trở lên, giữa học c sự
tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, tốn tại trong một thời gian nhất định và trong
quá trình hoạt động chung
Theo David G-Myers: Nhóm là tập hợp các thành viên có nhu cầu cần thiết phải
gặp gỡ nhau trong một thời gian, cùng chung một mục đích
Theo A.V. Pêtrốpxki: Nhóm là cộng đồng người thống nhất với nhau trên cơ sở

một số dấu hiệu chung, có quan hệ với việc thực hiện hoạt động chung và nối quan hệ
giao tiếp giữa họ.
Từ một số định nghĩa trên c thể nói rằng:
Nhóm là một tập hợp gồm hai người trở lên, cùng thực hiện mục đích do nhóm đề
xướng
Nhóm làm việc là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và
cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung
b. Các nguy n tắc l m việc nhóm: C

2 nguy n tắc
3


* Thứ nhất là nguyên tắc phân công và tổ chức cơng việc trong nhóm.
Khoa học k thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nh m là cần
thiết hơn bao giờ hết. Thực tế chỉ ra rằng, sự hợp tác trong nh m mang lại n ng suất
lao động và hiệu quả cao hơn gấp nhiều lần. Khi làm việc nh m, nhiều người cùng
làm sẽ phát huy thế mạnh của từng người và bổ sung cho nhau những điểm còn thiếu
s t. Mỗi thành viên c cơ hội học tập kinh nghiệm từ các thành viên khác khi nghe học
trình bày và cả khi họ phản biện ý kiến của mình. Như thế, kết quả công việc sẽ tốt
hơn là mỗi người làm việc rời rạc rồi mới ráp nối lại. Làm việc theo nh m cũng giống
như trò chơi ghép tranh, các mảnh sẽ không ý nghĩa nếu chúng chưa được ghép
lại n khớp với nhau.(Trích từ tài liệu ”chuyên đề 18 K n ng làm việc nh m” từ mục 2
nhỏ vai trò của nh m làm việc trong tổ chức)
* Thứ hai là nguyên tắc giao tiếp ứng xử trong
nhóm. - Đừng ngại thể hiện suy nghĩ, ý kiến của mình
- Sử dụng hiệu quả các phương tiện trao đổi thông
tin - Lắng nghe và thấu hiểu
- Tôn trọng ý kiến của các thành viên
- Khen ngợi người khác một cách trung thực và thật lòng

1.3. Lý do th c tiễn:
Khi khoa học ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc nh m là cần thiết hơn
bao giờ hết. Con người là thực thể sống khơng ai là hồn hảo, làm việc theo nh m sẽ
tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Cá nhân chỉ đảm
nhận một hai việc cụ thể, nhưng một nh m c thể làm được nhiều việc cùng một lúc
với hiệu quả thường cao hơn. Nhưng làm sao cho nh m làm việc đạt hiệu quả, thì
việc áp dụng vào thực tế cũng không tránh khỏi một số kh kh n.
Do thực tế tại trường mầm non Rạng Đông 5A, đang từng bước đưa ra mục tiêu
hướng đến trường đạt chuẩn cấp độ 2 nên việc tiếp cận theo hướng đổi mới công tác
giáo dục cũng được quan tâm sâu sắc, địi hỏi người quản lý khơng ngừng tiếp cận
cơng tác quản lý mới, trong đ việc quản lý hoạt động nhóm của giáo viên đ ng vai trị
quan trọng góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu quả làm việc của một tập thể. Có một số
hoạt động nh m khi được phân cơng thì hồn thành xuất sắc như trong hoạt động giao
lưu v n nghệ với chính quyền, đồn thể. Tuy nhiên, khơng phải giờ làm việc nhóm nào
của trường cũng thành cơng, vì:
Đầu n m phân cơng nhân sự có nhiều bất cập, bố trí nhân sự cho từng công việc
chưa phù hợp với khả n ng và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên, dẫn đến khi thảo
luận đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nh m để giải quyết chưa sơi nổi, có suy
nghĩ ỷ lại ”nếu mình khơng trả lời sẽ có bạn khác trong trường trả lời thay mình”
-

4


- Các tổ trưởng chuyên môn chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm của mình
trong hoạt động chung của nh m. Các thành viên trong nh m chưa xác định được mục
tiêu của làm việc nhóm, những yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao k n ng làm việc
nhóm. Tình trạng đùn đẩy trách nhiệm vẫn cịn nhất là các cá nhân trong nhóm khi
được phân cơng nhiệm vụ công việc và tâm lý sợ bị liên lụy, sợ mắc sai lầm của một số
giáo viên trong trường.

=> Từ việc nhận thấy thực trạng làm việc nhóm của đội ngũ giáo viên tại đơn vị
đang công tác và qua việc được học, được hướng dẫn, nghiên cứu, tìm hiểu chuyên đề
18 “K n ng làm việc nh m” trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh,
bản thân tơi nhận thấy chun đề này thực sự hữu ích khi được học giúp tơi có những
giải pháp và cách thức tổ chức hoạt nhóm tích cực hiệu quả hơn cho giáo viên trường
tôi nên tôi mạnh dạn chọn chuyên đề này để viết tiểu luận với đề tài “N ng
c onăng l m việc nh m cho đ i ng
5A, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh”
2. Phân tích tình hình th c t về

gi o vi n tại trƣờng mầm non Rạng Đông
năng l m việc nh m trong đ i ng gi o

viên tại trƣờng mầm non Rạng Đơng 5A, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh
2.1. Khái quát về trƣờng mầm non Rạng Đông 5A nơi đ ng công t c:
2.1.1. Điều kiện kinh t - xã h i:
Trường mầm non Rạng Đông 5A tọa lạc tại số 261/13 Hậu Giang, Phường 5,
Quận 6, TP.HCM. Với tổng diện tích 230.000 m2. Trường nằm gần Ủy ban Nhân dân
và Công an nhân dân Phường 5.
Nhờ sự quan tâm hỗ trợ từ phía các cấp chính quyền, đồn thể nên nhà trường
đã tạo được cảnh quang, môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, hài hòa, phù hợp với tâm
sinh lý của trẻ mầm non; khuôn viên trường được ng n cách rõ rệt với địa giới bên
ngồi, cổng trường có biển tên trường, c tường rào bao quanh nên tạo được vẻ m
quang “ xanh, sạch, đẹp, an toàn”, nên trường đã đạt giải III trường học An toàn –
Xanh - Sạch - Đẹp trong n m 2019 - 2020 và giữ vững danh hiệu chi đến nay.
Nhờ sự quan tâm sâu sát của cấp lãnh đạo, Đảng, chính quyền địa phương luôn
tạo điều cho cán bộ- giáo viên- nhân viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ở các
trường tại phường 5 nên chất lượng việc dạy học được nâng lên rõ rệt, tạo điều kiện
cho đội ngũ cán bộ cơ sở từng bước được đào tạo và bồi dưỡng để đáp ứng với nhu
cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.

Trên địa bàn phường 5 hiện nay có tổng cộng 5 trường học ở hai cấp học là Tiểu
học và Mầm non
2.1.2 Giới thiệu khái quát về trƣờng:

5


Trường Mầm non Bán công Rạng Đông 5 Quận 6 được thành lập theo quyết
định số 2802 QĐ-TC ngày 21 tháng 8 n m 2001 của Ủy ban nhân dân Quận 6 và đưa
vào sử dụng từ tháng 9 2001. Tháng 6 n m 2006 chuyển đổi thành trường Mầm non
Rạng Đông 5A theo Quyết định số 1639 QĐ-UB ngày 21 tháng 6 n m 2006 của Ủy
ban nhân dân Quận 6, thuộc Phường 5 Quận 6. Hiện trường đã đạt chuẩn mức độ 1 vào
n m 2017
Trường Mầm non Rạng Đơng 5A c một điểm chính. Tọa lạc tại số 261/13 Hậu
2

Giang, Phường 5, Quận 6. Nhà trường c diện tích đất là 830.31m . Diện tích sàn:
2

1.201.84m . Điện thoại 08.39601932.Website: mnrangdong5a.hcm.edu.vn
2.1.2.1 T nh h nh đ i ng c n b - giáo viên - nhân viên:
Về số lượng: Tổng số cán bộ - giáo viên - nhân viên nhà trường là 36 người.
Trong đ biên chế có (Ban giám hiệu: 3; Giáo viên: 22); Hợp đồng có: (5 cấp dưỡng, 1
Y tế, 2 Bảo vệ, 1 Phục vụ trường, 1 v n thư – thủ qu , 1 kế toán)
Về chất lượng: Đa số đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhiều kinh
nghiệm. Đội ngũ giáo viên trẻ n ng động nhiệt tình, ham học hỏi, c trình độ chun
mơn cao, được đào tạo chính quy, thích ứng với xu thế của xã hội nói chung và xu thế
phát triển của giáo dục nói riêng Số cán bộ - giáo viên - nhân viên đạt chuẩn là 6 tỉ lệ
17,1%; trên chuẩn là 21 tỉ lệ 60%; chưa đạt chuẩn là 0 tỉ lệ 0%; 1 giáo viên đang học
lớp Trung cấp chính trị. Trường.

Đội ngũ giáo viên có nhiều thành tích tốt trong các phong trào hội thi do ngành,
cấp trên phát động như: Giáo viên dạy giỏi cấp quận c 5 giáo viên đạt giáo viên dạy
giỏi cấp Quận, ngoài ra giáo viên – n h â n v i ê n còn đạt rất nhiều giải ở các hội thi
khác do chính quyền đồn thể tổ chức.
2.1.2.2 Tình hình học sinh:
Về số lượng: Số lượng trẻ trong từng nhóm lớp khá đông so với quy định của Điều
lệ trường mầm non:
+ 01 lớp 24-36 tháng tuổi: sỉ số 58 trẻ/lớp;
+ 02 lớp 3-4 tuổi: sĩ số 82 trẻ (bình quân 40 trẻ/lớp);
+ 03 lớp 4-5 tuổi: sĩ số 130 trẻ (bình quân 42 trẻ/lớp);
+ 03 lớp 5-6 tuổi: sĩ số 128 trẻ (bình quân 40 trẻ/lớp).
Về chất lượng: Do hiện nay, tình hình dịch bệnh covid xảy ra nên nhà trường đã
phối hợp cùng chính quyền địa phương lắp đặt các máy sát khuẩn, đồng thời thường
xuyên do nhiệt độ trước khi vào trường và sau khi ra về, thường xuyên nhắc nhở phụ
huynh đeo khẩu trang khi đưa đ n trẻ, giúp trẻ cùng phụ huynh đảm bảo an toàn sức
khỏe chống dịch. Do tình hình lớp nhà trẻ chỉ có 1 lớp mà trẻ lại khá đơng so với các
lớp mẫu giáo nên nhà trường đã bố trí hợp đồng thêm 1 nhân viên nuôi dưỡng và 1
6


giáo viên để hỗ trợ ch m s c - giáo dục. Trường thường xuyên mời bác sĩ về trường để
trao đổi tư vấn vớ phụ huynh, giáo viên về việc phịng chống tai nạn thương tích cho
trẻ mầm non. Tổ chức hội thảo mời bác sĩ nha khoa về hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo về
cách ch m s c r ng miệng. Đầu n m giáo viên nhân viên trong nhà trường ký 2 bản cam
kết đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ, và khơng bạo hành trẻ. Luôn thực hiện vệ sinh
khử khuẩn hằng ngày, hằng tuần đồ dùng, đồ chơi, lớp, trường, bếp với dung dịch
Javel và Cloramin B theo quy định. Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo đúng lịch sinh
hoạt.
2.1.2.3.Cơ sở vật chất:
Trường được xây dựng kiên cố, và được tu sửa thường xuyên hằng n m để đảm

bảo mức độ an tồn trong q trình giảng dạy, cũng như tạo khơng gian xanh - sạch đẹp (khu vườn rau của bé) thu hút trẻ vào hoạt động ch m s c và trẻ thích thú khi đến
trường. Hệ thống phịng học, đều được trường trang bị đầy đủ các đồ dùng dạy học đồ
chơi đạt tiêu chuẩn k thuật giáo dục mầm non do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành phù
hợp với khả n ng của từng độ tuổi đáp ứng nhu cầu chơi và học của trẻ, trường còn
trang bị thêm tivi cho mỗi lớp, máy tương tác thuận tiện cho việc lên tiết dạy của giáo
viên và trẻ hứng thú hơn khi tham gia học.Tuy vậy, trường chuẩn bị xây dựng thêm các
phòng chức n ng, phòng làm việc của phó hiệu trưởng, hội trường nhằm thực hiện việc
hội họp. Trường tận dụng gầm cầu thang chính diện để làm phịng thư viện cho trẻ, do
diện tích sân cho trẻ hoạt động còn hạn chế.
2.1.2.4. Đặc điểm nổi bật tại trƣờng:
Hằng n m, trường phát động Hội thi làm đồ dùng đồ chơi dạy học từ nguyên vật
liệu sáng tạo: 100% giáo viên tham dự và đều đạt thành tích đáng kể có thể áp dụng
vào các hoạt động cho trẻ. Trường đã đạt giải Ba khi tham gia Hội thi Công nhân viên
chức lao động Quận 6 khỏe để lao động sản xuất do Liên đoàn lao động Quận 6 phát
động. Trường. Đạt giải nhì hội thi hát ”Karaoke chào mừng Đại hội đại biểu phường 5
lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026” do Đảng ủy phường tổ chức. Trường có nhiều đội
ngũ trẻ nên thường xuyên tham gia các hoạt động của chính quyền, đồn thể và giành
được nhiều giải thưởng đáng kể.
Trường đã đạt các thành tích trong n m:
+ Tập thể: Lao động xuất sắc
+ Chi bộ: hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
+ Cơng đoàn: Vững mạnh xuất sắc
+ Chi đoàn: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
+ Cá nhân: 5 đạt Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở

7


2.2. Th c trạng năng l m việc nh m củ đ i ng gi o vi n tại trƣờng mầm non
Rạng Đông 5A.

Trong những n m qua, trường luôn thực hiện theo sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo
từ phía phịng giáo dục đao tạo Quận 6, chính quyền, đồn thể. Địi hỏi tất cả các giáo
viên trường phải luôn nỗ lực phấn đấu trong mọi hoạt động, nhất là khi Ban giám hiệu
phân cơng nhiệm vụ thì việc tập thể giáo viên – nhân viên - các tổ cơng đồn nhà
trường họp thống nhất cùng đồng lịng, nhất trí với sự phân cơng của BGH và chấp
hành thực hiện. Qua đ , thể hiện sự đoàn kết trong hoạt động nhóm là vơ cùng cần
thiết. Khơng những thế các buổi sinh họa tổ chuyên môn, tổ khối cũng đòi hỏi người
giáo viên thể hiện tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nh m. Như vậy, tầm quan
trọng trong hoạt động nhóm của người giáo viên trường mầm non Rạng Đông 5A là
thật sự cần thiết.
Tuy nhiên, trong thời gian qua k n ng làm việc nhóm của đội ngũ giáo viên trường
mầm non Rạng Đông 5A, đã được quan tâm, chú trọng, song bên cạnh đ quá trình hoạt
động chun mơn chưa đi vào chiều sâu cịn mang nặng tính hình thức.
Trong các buổi sinh hoạt của tổ khối, được diễn ra vào 4h chiều thứ 5 của tuần 2
và tuần 4. Các khối trưởng chưa phát huy được hết chức n ng nhiệm vụ quyền hạn
của tổ trưởng, còn cả nể, chưa c kinh nghiệm về k n ng tổ chức và quản lý tổ nhóm
nên việc đ ng g p ý kiến cho đồng nghiệp chưa đúng dẫn đến tình trạng hoạt động nh
m khi giải quyết vấn đề trọng tâm chưa sâu chưa sôi nổi, chưa phát huy được hết sức
mạnh của tổ viên, chưa gắn kết được các thành viên từ đ kết quả thu được cịn khiêm
tốn, chưa đạt mục đích u cầu trong hoạt động nh m .
Bên cạnh đ , ph Hiệu trưởng nhà trường mới nhận chức vụ tại trường từ hồi đầu
n m học 2020-2021, còn lúng túng trong cơng tác quản lý, chưa hiểu hết tính cách
của giáo viên , chưa hiểu sâu về cách làm việc của từng nh m nên cịn ngại chưa dám
phân cơng cụ thể công việc cho từng nh m dẫn đến hoạt động của từng nh m chưa đạt
hiệu quả.
Vd : Ph Hiệu trưởng phân công cho các tổ nh m đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp
với từng độ tuổi, Ph Hiệu trưởng chưa hiểu n ng lực các thành viên, ngại phân công
thành viên hay giao nhiệm vụ trực tiếp, ngại tổ chức cuộc họp chuyên môn để triển
khai rõ yêu cầu cần làm dẫn đến => kết quả giáo viên trong tổ nh m chưa đưa ra biện
pháp cụ thể, một vài tổ c đưa biện pháp nhưng thiếu chính xác.

Hiện nay, nhà trường c tuyển thêm nhân sự trong đ c 3 giáo viên mới nên kinh
nghiệm để đ ng g p ý kiến cho nh m còn nhiều hạn chế. Nên khi tổ chức thảo luận nh
m đa số giáo viên bật chế độ “thụ động”, ai làm gì cũng tán thành, khơng bao giờ chủ
động đưa ý kiến xây dựng trước tập thể phát huy hết vai trò của làm việc nh m
8


=> kết luận tổ nh m chưa hoạt động sôi nổ,i làm chậm quá trình thảo luận, gây mất
thời gian.
=> Vì vậy muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và hoạt động nh m của giáo viên
thì bản thân người hiệu trưởng, nhà quản lí cần nâng cao kĩ n ng làm việc nh m cho
đội ngũ giáo viên để xây dựng trường ngày càng phát triển theo hướng bền vững.
2.3. Những điểm mạnh, điểm y u, cơ h i, thách thức để nâng cao chất lƣợng
về năng l m việc nh m củ đ i ng gi o vi n trƣờng mầm non Rạng Đông 5A
2.3.1 Điểm mạnh:
- Đa số giáo viên trẻ nhiệt huyết với nghề, có số lượng giáo viên đạt 100% trình độ
chuẩn, và 87,4% đạt trên chuẩn về chuyên môn, luôn yêu nghề, mến trẻ, nhạy bén
trong việc tiếp thu những kiến thức mới trong q trình giảng dạy, ln cố gắng hồn
thành nhiệm vụ được giao. Trường có bề dày thành tích cả giáo viên lẫn học sinh như:
giáo viên dạy giỏi cấp quận, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, nhiều n m liền trẻ đạt nét vẽ
xanh cấp Quận và cấp thành phố.
- Giáo viên luôn chủ động hợp tác trong việc xây dựng các tiết dạy kh để tìm ra
phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặc điểm của trường, lớp, địa phương, nhất
dạy các bé dân tộc thiểu số trên địa bàn phường 5
- Hiệu trưởng c n ng lực lãnh đạo các hoạt động trong và ngoài nhà trường, luôn
tạo động lực, truyền nhiệt huyết đến bộ phận cơng nhân viên trường. Hiệu trưởng cịn
kịp thời chỉ đạo trong việc đổi mới sinh hoạt nhóm, ln thể hiện vai trị của mình
trong hoạt động nhóm, cập nhật kịp thời thông tin, biết lắng nghe ý kiến đ ng g p và
chia sẻ trong tập thể, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, đáp ứng phần nào tâm
tư nguyện vọng của giáo viên. Phó Hiệu trưởng ln phối hợp nhịp nhàng cùng Hiệu

trưởng tạo bầu khơng khí vui vẻ, thân thiện khi tổ chức các buổi họp, tạo mọi điều kiện
tốt nhất để các tổ nhóm hoạt động.
- Trường đạt chuẩn mức độ 1 nên hội tụ rất nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động
dạy và học như: sân bãi, trang thiết bị, đồ dùng dạy học...
2.3.2 Điểm y u:
Đa số giáo viên trẻ, mới ra trường nên chưa c nhiều kinh nghiệm trong mọi hoạt
động ch m s c giáo dục, nhất là khi tham gia các cuộc họp tổ/khối chuyên môn, thường
rụt rè nhút nhát, ngại phát biểu hay đưa ra ý kiến đ ng g p cho nh m Giáo viên lớn tuổi
thì thường bảo thủ hay cứng nhắc, không chấp nhận ý kiến của bất kỳ ai khác ngược
với ý kiến mình đ ng g p của tổ/ khối cho rằng bản thân giàu kinh nghiệm
Trường tuy đạt mức độ 1 nhưng về cơ sở vật chất còn cần xây dựng thêm phòng
chức n ng để đảm bảo cho việc dạy trẻ đạt chất lượng.
9


K n ng điều hành hoạt động nhóm của tổ trưởng chun mơn cịn sơ sài, chưa
phân cơng nhiệm vụ chưa rõ ràng, chưa cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
Do BGH nhiều việc nên khi phân cơng nhiệm vụ cho tổ khối còn chưa kịp thời sâu
sát, dẫn đến tình trạng các nhân trong tổ/khối thường ỷ lại, làm chậm tiến độ hồn
thành cơng việc
Có một vài giáo viên trẻ có con nhỏ thường về sớm nên các thành viên trong tổ/
khối (nh m) thường gòng gánh làm thay công việc cho các cô về ch m bé.
2.3.3 Cơ h i:
Vị trí trường lại đặt ở trong hẻm to, khơng nằm ngồi mặt tiền đường xe cộ lưu
thơng khá đơng, khơng khí trong lành khơng bị ơ nhiễm bởi khói bụi, và người dân
trong hẻm đa số là dân trí thức làm việc giờ hành chính nên buổi sáng rất yên ắng thích
hợp thuận tiện cho việc dạy và ch m s c trẻ. Đường hẻm được bê tơng hóa vì thế rất
thuận tiện cho việc phụ huynh đưa đ n trẻ mỗi ngày.
Đồng thời trường luôn được sự quan tâm của phòng Giáo dục cũng như của Chính
quyền địa phương, các ban ngành đồn thể, đặc biệt là Ban đại diện Cha mẹ học sinh

đã hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện tất cả các hoạt động
ch m s c giáo dục trẻ.
Số giáo viên trẻ c n ng khiếu riêng nên hỗ trợ rất nhiều cho nhà trường khi tham gia
các hoạt của Chính quyền, Đồn thể trên địa bàn phường
2.3.4 Thách thức:
Các ban ngành cấp trên tuy có tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi
dưỡng nghiệp vụ nhưng chủ yếu bồi dưỡng về k n ng giảng dạy, chưa chú trọng đến
việc bồi dưỡng về đổi mới các k n ng làm việc nhóm
Nhu cầu xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị còn nhiều nhằm
phục vụ cho việc chuẩn bị đ n đoàn kiểm định chất lượng giáo dục, nhưng tài chính
trường rất hạn chế.
Đời sống của giáo viên phần nào ổn định nhưng thu nhập chưa đủ để trang trải
cuộc sống khi có con nhỏ, địi hỏi giáo viên phải làm thêm nhiều việc riêng. Vì vậy,ảnh
hưởng nhiều trong công tác giảng dạy cũng như các hoạt động khác chưa được quan
tâm cao.
Phòng giáo dục đào tạo quận, chuẩn bị tổ chức lớp bồi dưỡng k n ng làm việc nhóm,
BGH cần tạo điều kiện cho tất cả giáo viên trong trường được tham gia học tập.
2.4. Kinh nghiệm th c t /những việc đã l m của bản th n để nâng cao chất lƣợng
năng l m việc nh m cho đ i ng gi o vi n củ trƣờng mầm non Rạng Đơng
5A.
2.4.1 Tình huống tiêu biểu tại đơn vị:
10


Liên đoàn lao động Quận 6 phát động tất cả các đoàn thể cơ quan nhà trường tham
gia hội thi “Gói quà ngày Tết”. Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho Phó hiệu trưởng tồn
quyền quyết định phân cơng nhiệm vụ trực tiếp cho mỗi khối 2 bạn thực hiện, tạo
thành nhóm và chọn một giáo viên làm nh m trưởng cùng tham gia hoạt động trang trí
và cùng lên ý tưởng, đ ng g p ý kiến và tìm hình ảnh liên quan phục vụ cho việc trang
trí. Tuy nhiên trong q trình thực hiện, có một số giáo viên cịn ỷ lại khơng cùng hỗ

trợ với lý do con nhỏ khơng có thời gian tìm hình ảnh, nên các bạn tìm hình gì thì làm
theo thơi, khi làm thì khơng chú tâm, làm cho có hình thức.
2.4.1.1 Ngun nhân thành cơng:
Từ tình huống nêu trên, tơi nhận thấy được một số kinh nghiệm trong việc nâng
cao k n ng làm việc nh m cho đội ngũ giáo viên như sau:
Phân công đúng người đúng việc: như hoạt động hôm nay thiên về trang trí thì
BGH đã lựa chọn những giáo viên c đôi tay khéo léo, và c chút sáng tạo để có thể góp
ý cho các bạn trong nhóm khi trang trí nhanh ch ng và đẹp mắt. BGH phân công chỉ
định đúng người khi giao trọng trách nh m trưởng cho một giáo viên có tâm có khả n
ng điều động nhóm cùng tham gia hoạt động.
Phân công thời gian cho từng việc cụ thể: sau khi đã phân cơng giáo viên thực
hiện, thì nh m trưởng bắt đầu bàn bạc cùng nhóm thống nhất thời gian thực hiện là vào
giờ nghỉ trưa giành thời gian một giờ để cùng trang trí, và phân cơng cụ thể cơng việc
cho từng thành viên trong nhóm: trước thời gian quy định, thì tất cả các giáo viên trong
nhóm sẽ cùng nhau tìm hình ảnh trang trí q ngày tết. Sau khi đã tìm hình ảnh, giành
thời gian một giờ nghỉ trưa để cùng thảo luận bàn bạc để đưa ra ý kiến chung.
Ý kiến của từng thành viên trong nhóm: trong giờ thảo luận nh m trưởng sẽ điều
động hoạt động nh m như sau, mời từng thành viên trong nhóm trình bày hình ảnh mà
mình đã thu thập được, mời các bạn có sự góp ý cho hình ảnh có phù hợp với hội thi
hay khơng. Sau khi tất cả đã trình bày ý tưởng của mình thì nhóm sẽ hỏi ý kiến tất cả
mọi thành viên xem ý kiến nào là tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của hội thi. Như vậy
mỗi thành viên ai cũng phải hoạt động và không thể ỷ lại cho người khác.
Cuối cùng sau khi đã thống nhất ý tưởng, nh m trưởng sẽ là người trình bày lại cho
BGH nhà trường về những ý tưởng đã được nhất trí trong cả nhóm. và nhóm trưởng
tiếp tục phân cơng từng thành viên trong nhóm tìm những ngun vật liệu phục vụ cho
việc trang trí. Trong các trang trí, BGH nhà trường ln động viên khuyến khích giáo
viên.
Họp nhóm bao giờ cũng c tranh luận. Tuy nhiên, tranh luận không phải để chia rẻ
mà là để cùng nhau đồng lịng nhất trí đến một điểm chung hoàn thành sản phẩm logo
phù hợp trong hội thi. Chính vì vậy, các thành viên trong nhóm ln biết tơn trọng sự

11


khác biệt để chấp nhận những ý kiến khác mình. Khơng để cái tơi q cao trong q
trình làm việc nhóm
2.4.1.2 Bài học kinh nhiệm:
Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng nắm bắt tốt về khả n ng, sở trường của từng giáo
viên trong trường nên có sự phân cơng hợp lý đúng người đúng việc.
Hiểu rõ vai trò, sức ảnh hưởng của từng thành viên trong nh m, đặc biệt phải biết
những thủ lĩnh của nhóm, phát huy tinh thần tích cực của người thủ lĩnh nh m để đưa
tập thể đi lên.
Luôn tạo điều kiện để nh m trưởng phát huy hết khả n ng khi được nhận nhiệm vụ,
điều động, chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng hoàn thành để đi đến mục tiêu chung.
BGH nhà trường kịp thời động viên, khuyến khích, tuyên dương, khen thưởng để
tạo động lực cho các thành viên trong nhóm.
Hợp tác, chia sẽ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm
2.4.1.3 Nguy n nh n chƣ th nh cơng:
Có một số thành viên trong nhóm cịn tỵ nạnh nhau, hay bệnh xu nịnh cấp trên,
ganh ghét, thích làm theo ý muốn của bản thân và cho là đúng.
Giáo viên trẻ thường khơng chính kiến riêng, chưa mạnh dạn tham gia đ ng g p ý
kiến, còn nể nang, ngại va chạm. Còn những giáo viên lớn tuổi giàu kinh nghiệm, thì
thường chia sẻ thảo luận nhóm với thái độ tự cao, tự cho là đúng.
BGH phải đặt mục tiêu cho hoạt động nhóm và gia hạn thời gian hồn thành cơng
việc.
Trong q trình thực hiện, nh m trưởng nên là người thường xuyên kiểm tra, giám
sát để có sự điều chỉnh cũng như động viên, khuyến khích và quy trách nhiệm cho cá
nhân hay tập thể khi được phân cơng.
Cơng tác khen thưởng cịn cả nể chưa đúng người, đúng việc đối với giáo viên lớn
tuổi.
Giáo viên trong nh m chưa được trang bị k n ng phối hợp trong làm việc nhóm,

chưa nắm rõ quy tắc, cịn lo ra hay làm việc riêng như xem điện thoại nói chuyện
phiếm thường xun làm hiệu quả cơng việc chưa đạt chất lượng cao.
2.4.1.4 Bài học kinh nhiệm:
Đầu n m học, Hiệu trưởng cần tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên – nhân viên
trong nhà trường về k n ng hoạt động nhóm.
Để đảm bảo cơng bằng, dân chủ trong phân phối quyền lợi của các thành viên thì
cần phân cơng và tổ chức cơng việc ln hướng tới mục tiêu của nhóm, phân cơng
nhiệm vụ cụ một cách cụ thể, rõ ràng.
12


BGH tạo mối quan hệ và xây dựng quan hệ thân thiết giữa các thành viên, cũng
như hịa mình vào tập thể nh m để cùng nhau hoàn thành mục tiêu chung.
Hiệu trưởng cần nắm thơng tin một cách chính xác, kịp thời và c quan điểm khách
quan, dân chủ trong quản lý, giải quyết cơng việc.
Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng cần có cách ứng xử phù hợp với từng thành viên
trong nhóm, và có cách xử lý khéo léo khi có tình huống xung đột xảy ra.
3. K hoạch h nh đ ng để n ng c o năng l m việc nh m cho đ i ng gi o vi n tại
trƣờng mầm non Rạng Đông 5A, phƣờng 5, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
tháng 11 năm 2020 đ n th ng 04 năm 2021
Ni
dung
công
việc

Mục
tiêu
cần đạt

Ngƣời/

đơn vị
th c
hiện

Ngƣời/
đơn vị
phối
hợp

Điều kiện Cách thức
th c hiện th c hiện

D
ki n Biện
h
hăn, pháp
rủi ro
khắc
phục

1. Lập kế hoạch nâng cao k n ng làm việc nh m cho đội ngũ giáo viên
- Hiệu
trưởng
nghiên
cứu, thu
thập tài
liệu đề ra
dự thảo
kế hoạch
”nâng

cao k
n ng làm
việc
nh m”.

- Tìm tài - Hiệu - Phó
liệu về
trưởng hiệu
k n ng
trưởng
làm viêc
chun
nhóm
mơn.
- Đề ra
được dự
thảo kế
hoạch.

- Tài liệu
- Hiệu
về k
trưởng chỉ
n ng làm
đạo cho phó
việc
hiệu trưởng,
nhóm
nhóm
- Thời

trưởng thu
gian thực thập thơng
hiện: đầu tin
tháng
- Ph hiệu
11.2020
trưởng soạn
- Phịng
thảo dự
Hiệu
thảo
trưởng và - Nghiên
vn
cứu, trao
phòng
đổi từ các
trường.
giáo viên.

- Thời gian - Linh
thu thập
hoạt
thông tin
thay đổi
chưa đảm thời
bảo, trùng gian
lắp với kế - Tham
hoạch của khảo
Phòng
một số

- Tài liệu
kiến
chưa
thức từ
chuẩn về
phòng
k n ng
giáo
làm việc
dục.
nhóm .

- Phổ
biến kế
hoạch
đến các

- Lấy ý
kiến
thống
nhất từ

- Trong
cuộc họp - Trao đổi,
của các
thống nhất
ban ngành ý kiến để

- Một số
- Hiệu

thành viên trưởng
chưa tích
nắm
cực đ ng
nguyên

- Hiệu - Phó
trưởng hiệu
trưởng
- Nhóm

13


Ni
dung
cơng
việc

Mục
tiêu
cần đạt

khối
trưởng
chun
mơn,
Chủ tịch
cơng
đồn, Bí

thư chi
đồn

- Triển
khai kế
hoạch
đến giáo
viên
trong
nhà
trường.

Ngƣời/
đơn vị
th c
hiện

Ngƣời/
đơn vị
phối
hợp

Điều kiện Cách thức
th c hiện th c hiện

D
ki n Biện
h
hăn, pháp
rủi ro

khắc
phục

các khối
trưởng,
chủ tịch
cơng
đồn, bí
thư chi
đồn.

trưởng
chun
mơn
- Chủ
tịch
cơng
đồn
- Bí thư
chi
đồn.

đồn thể. lập kế
- Tại v n
hoạch cùng
phòng
thực hiện
trường
- Dựa vào
kế hoạch

dự thảo.
- thời gian
: đầu
tháng
12.2020.

g p ý kiến
- Một vài
nhóm
trưởng
ngần ngại
với kế
hoạch đổi
mới .

Giáo
Hiệu
viên nắm trưởng
bắt được
kế hoạch
để tham
gia đ ng
góp tích
cực.

Phó
Hiệu
trưởng,
tồn thể
giáo

viên,
nhân
viên.

- Kế
hoạch
được xây
dựng
hồn
chỉnh sau
khi triển
khai kế
hoạch đến
các khối
trưởng.
- Thời

nhân
việc
khơng
tích cực
tham gia
góp ý
- Giải
thích cụ
thể
những
thơng
tin, sự
cần thiết

của kế
hoạch,
tiếp thu
ý kiến
xây
dựng.

- Một số
- C thể
- Triển
giáo viên
đưa kế
khai kế
còn làm
hoạch
hoạch bồi
việc riêng, lên ổ
dưỡng kiến mất tập
chung
thức k
trung, và
của
n ng làm
hay qn. trường
việc nhóm
để sau
- Thơng báo
buổi
cụ thể thời
họp mọi

gian tập
người
huấn kiến
c thể

14


Ni
dung
công
việc

Mục
tiêu
cần đạt

Ngƣời/
đơn vị
th c
hiện

Ngƣời/
đơn vị
phối
hợp

Điều kiện Cách thức
th c hiện th c hiện


gian: giữa thức.
tháng
12.2020.

D
ki n Biện
h
hăn, pháp
rủi ro
khắc
phục
xem khi
không
nhớ, hay
không
nghe.

2. Triển khai thực hiện kế hoạch về nâng cao k n ng làm việc nh m cho đội ngũ giáo viên
- Hiệu
- Hiệu
- Hiệu - Phó
- Hiệu
- Cơng
trưởng tổ trưởng
trưởng hiệu
- Chuẩn
trưởng chỉ
việc của
- Cần
chức tập xây dựng

trưởng
bị tài liệu đạo phó
BGH quá
nhiều
huấn bồi kế hoạch
chuyên k n ng
Hiệu trưởng nhiều ảnh thời
dưỡng
cụ thể và
môn,
hoạt động chuyên môn hưởng việc gian để
k n ng
tổ chức
khối
nhóm
cùng tìm tài tìm tài liệu tìm tài
hoạt
thành
trưởng
- Thời
liệu liên
chưa sâu.
liệu
động
cơng
của
gian cuối quan đến k - Khối
chuyên
nhóm
buổi tập

từng
tháng
n ng hoạt
trưởng
sâu.
cho giáo huấn.
khối.
12.2020 . động nhóm. chưa mạnh - Hiệu
viên.
- Hiệu
dạn tham
trưởng
trưởng đưa gia góp ý
nên tạo
ra thảo luận vì sợ
khơng
cùng các
khơng
khí thảo
khối trưởng đúng trọng luận vui
bàn bạc để tâm.
vẻ .
thống nhất
kế hoạch
đánh giá
tính khả thi
của hoạt
động.
- Hiệu
trưởng soạn

nội dung

15


Ni
dung
công
việc

Mục
tiêu
cần đạt

Ngƣời/
đơn vị
th c
hiện

Ngƣời/
đơn vị
phối
hợp

Điều kiện Cách thức
th c hiện th c hiện

D
ki n Biện
h

hăn, pháp
rủi ro
khắc
phục

trình chiếu
cho buổi
tập huấn.
3. Chỉ đạo về k n ng làm việc nh m cho đội ngũ giáo viên
- Hiệu
trưởng
chỉ đạo
cho các
khối
trưởng tổ
chức
sinh hoạt
tổ/nhóm
theo kế
hoạch đã
thống
nhất.

- Các
- Phó
tổ/nhóm - Hiệu hiệu
thực hiện trưởng trưởng
đúng nội
CM
dung

- Tổ
trọng
trưởng
tâm kế
chuyên
hoạch đã
môn
đề ra từ
của các
tháng 12
tổ khối
- Kế
- Đội
hoạch
ngũ
sinh hoạt
giáo
tổ phải
viên .
cụ thể,
hoạt
động
phải đạt
chất
lượng.

- Bám sát
kế hoạch
đưa ra.
- Thời

gian sinh
hoạt: định
kỳ mỗi
tháng 2
lần theo
sự nhất trí
của cả
tổ/nhóm.

4. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch
- Hiệu
- Nắm
- Hiệu
trưởng
bắt tình
trưởng - Phó
- Thời
kiểm tra hình, kết - Tổ
Hiệu
gian
việc thực quả hoạt trưởng trưởng
một
hiện sinh động của và các
buổi.

- Tổ trưởng
họp sinh
hoạt theo
nội dung kế
hoạch đã đề

ra.
- Lấy ý kiến
đ ng g p
khi xây
dựng kế
hoạch c
đảm bảo,
phù hợp
cho khối
hay không?
- Hiệu
trưởng và
ph Hiệu
trưởng hỗ
trợ tổ khi
cần.
- Lần lượt
tổ trưởng
từng khối
báo cáo kết
quả: những

- Tổ
trưởng
chưa giải
đáp được ý
kiến đ ng
góp của tổ
viên.
- Chưa

triển khai
hết tất cả
nội dung
trong kế
hoạch.

- Nhờ
sự cấp
trên giải
đáp thắc
mắc.
- Hiệu
trưởng
hoặc
phó
Hiệu
trưởng
cần chú
ý nhắc
nhở khi
chưa
hồn
thành
đúng
nội
dung kế
hoạch.

- Có
những

nội
dung

- Tìm
ngun
nhân
báo cáo

16


Ni
dung
cơng
việc

Mục
tiêu
cần đạt

Ngƣời/
đơn vị
th c
hiện

hoạt
nhóm
của các
tổ nh m
chun

mơn .

các tổ
chun
mơn.
- Điều
chỉnh kế
hoạch
cho phù
hợp.

- Hiệu
trưởng
thường
xuyên
giám sát,
đánh giá
việc thực
hiện
nâng cao
k n ng
làm việc
tổ nh m.

Ngƣời/
đơn vị
phối
hợp

Điều kiện Cách thức

th c hiện th c hiện

D
ki n Biện
h
hăn, pháp
rủi ro
khắc
phục

thành
viên
trong
khối.

- Báo cáo
của các tổ
vào tuần
3 tháng 4.

mặt được
và chưa
được.
- Tập thể
đ ng góp ý
kiến cho
báo cáo
của tổ.
- Hiệu
trưởng

thống nhất
và cho
nhận xét .

báo cáo
thiếu
chính xác.

khơng
trung
thực.
- Khích
lệ động
viên
những
tổ nào
báo cáo
trung
thực sẽ
được
khen
thưởng
.

- Nắm
- Hiệu - Phó
được kết trưởng hiệu
quả, tình
trưởng
hình và

- Nhóm
cách
trưởng
thức làm
chun
việc của
mơn
các
- Đội
nhóm
ngũ
- Tìm ra
giáo
những
viên .
việc làm
được và
chưa
làm
được

- C n cứ
vào kế
hoạch đề
ra
- C n cứ
vào tiêu
chí đánh
giá.


- Thường
xun kiểm
tra, dự đột
xuất các
buổi sinh
hoạt tổ
nhóm
- Phó hiệu
trưởng đưa
ra các biện
pháp khắc
phục những
việc chưa
làm được
trong hoạt
động của

- Lãnh đạo
nhiều việc
khơng có
thời gian
cùng dự
họp với
nhóm
- Tổ viên
chưa nhất
trí với ý
kiến đánh
giá cho tổ
mình.


- Lãnh
đạo cố
gắng
sắp xếp
cơng
việc để
thường
xun
dự họp
- Cần
làm rõ
việc đưa
ý kiến
đánh giá
là khách
quan

17


Ni
dung
công
việc

Mục
tiêu
cần đạt


Ngƣời/
đơn vị
th c
hiện

Ngƣời/
đơn vị
phối
hợp

của
tổ nh m.
- Tổng
kết, khen
thưởng,
đút kết
kinh
nghiệm
làm việc
nhóm.

- Đưa ra - Hiệu - Phó
các biện trưởng hiệu
pháp
trưởng
khắc
- Tổ
phục để
trưởng
nâng cao

chun
k n ng
mơn
làm việc
- Đội
nhóm
ngũ
hiêu quả
giáo
nhất.
viên .

Điều kiện Cách thức
th c hiện th c hiện

D
ki n Biện
h
hăn, pháp
rủi ro
khắc
phục

các tổ
chuyên
môn.
- Thời
- Hiệu
gian thực trưởng tổng
hiện:

hợp báo cáo
Tuần 4
từ các hoạt
tháng 4
động làm
- Kinh phí việc nh m
khen
- So sánh
thưởng từ với kế
kinh phí
hoạch n m
nhà
học, tổ chức
trường.
lấy ý kiến
tập thể, từ
đ đề ra
những biện
pháp để
nâng cao k
n ng làm
việc nh m
- Khen
thưởng cho
nhóm, cá
nhân tích
cực trong
q trình
hoạt động
nhóm


dân chủ.

- Kết quả
làm việc
nh m chưa
sát thực,
cịn mang
tình hình
thức, qua
loa, cả
nể.
- Khơng
tìm được
nguồn
kinh phí
để khen
thưởng.

- Lãnh
đạo đề
nghị
tổ nhóm
trưởng
bổ sung
và điều
chỉnh
kịp thời
- C thể
tìm

nguồn
kinh phí
từ việc
xã hội
hóa .

18


4. K t luận và ki n nghị:
4. 1 Nhận định chung về vấn đề nghiên cứu:
Có thể nói k n ng làm việc nhóm là một yếu tố khơng thể thiếu dù chúng ta ở bất
cứ môi trường nào. Có những việc chúng ta có thể thực hiện được một mình, nhưng
cũng c vơ số việc mà chúng ta khơng thể hồn thành nếu như khơng c sự phối hợp và
hỗ trợ từ các thành viên trong một tập thể.
Hoạt động nh m đã trở thành một phần không thể thiếu trong hoạt động tại các
trường học. Trong nhà trường, sự thành cơng của các tổ nhóm chun mơn tùy thuộc
rất nhiều ở k n ng này. Mặc dù hoạt động của tổ nhóm chun mơn rất được quan tâm
và chú trọng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục nhất là cần phải
nâng cao k n ng làm việc nh m cho đội ngũ giáo viên. Giải pháp để đạt hiệu quả
làm việc nhóm thành cơng là khi các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của
nhóm, phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, có lịng tin vào các thành viên khác trong
nhóm, ln tơn trọng ý kiến của nhau.
Với vai trị của người lãnh đạo trong nhà trường, để nâng cao n ng lực làm việc nh
m cho đội ngũ giáo viên thì trước hết, bản thân phải tự nghiên cứu tài liệu về hoạt
động nhóm và k n ng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thơng tin điện tử. Luôn tạo môi
trường thân thiện, ch m lo nhu cầu đời sống của giáo viên nhân viên, từ đ mới xây
dựng một tập thể đồng lịng, mới có cơ hội tạo nhóm làm việc một cách hiệu quả nhất.
Sau khi giáo viên đã c kiến thức, k n ng trong hoạt động nh m, để từ đ đút kết và
rút kinh nghiệm cho từng hoạt động của nhóm về những mặt chưa làm được và làm

được để rút kinh nghiệm cho hoạt động sau được tốt hơn .
4. 2 Những ki n nghị với cơ qu n quản lý giáo dục cấp trên, với cơ sở giáo
dục v c c đơn vị liên quan:
Đối với Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: Định kỳ tổ chức các lớp
bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động nh m cho đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý c cơ hội được học tập. Tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên c cơ hội
làm việc nhóm
Đối với Phịng giáo dục và đào tạo Quận 6: Tạo điều kiện để giáo viên và cán bộ
quản lý được tham gia bồi dưỡng hay tập huấn các lớp về k n ng làm việc nhóm.
Đối với trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: Tổ chức đại trà
cho giáo viên học tập chun đề “K n ng làm việc nhóm”
Đối với chính quyền địa phương: Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu cho các trường
mầm non trong quận.
Người viết tiểu luận

Nguyễn Lý Thanh
19


TÀI LIỆU THAM

HẢO

1. Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 n m 2020 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo, c hiệu lực thi hành ngày 31 tháng 3 n m 2021; Thông
tư này thay thế Quyết định số 14 2008 QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 n m 2008
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường mầm non.
2. Luật giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 n m 2019 của Quốc hội ban
hành.
3. Tài liệu học tập Chuyên đề 18 “K n ng làm việc nh m” của Trường Cán bộ

Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Kế hoạch n m học 2020 - 2021 của trường mầm non Rạng Đơng 5A, Phường 5,
Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
5. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của phường 5, quận 6, thành phố Hồ Chí
Minh, internet.
6. Tham khảo một số tài liệu từ các bài tiểu luận của các anh chị kh a trước.

20



×