TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN
BÀI TẬP LỚN
Học phần
Văn học Anh - Pháp
TÊN ĐỀ TÀI:
THƠ SONNET VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT – MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ
HÌNH THỨC
HỌC VÀ TÊN: Mai Phúc Đặng
MÃ SỐ SV: 0018412388
LỚP: LI4012N – SE01
GVHD: Th.S Nguyễn Diệu Minh Chân Như
ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2021
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................2
NỘI DUNG .....................................................................................................................3
1. Đặc điểm về hình thức thơ Sonnet ........................................................................3
2. Đặc điểm về hình thức thơ Đường luật ................................................................5
3. So sánh về hình thức giữa thơ Sonnet và thơ Đường luật ................................16
4. Quan điểm của tôi về vấn đề những quy định hình thức đối với thơ ca .........17
KẾT LUẬN ..................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................20
2
MỞ ĐẦU
Trong rất nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, văn chương là một món ăn tinh
thần khơng thể thiếu đối với mỗi con người. Trong mỗi chúng ta hẳn ai cũng biết văn
chương là sự sáng tạo. Đặc biệt đến với thơ ca thì đó là một địi hỏi khơng thể khơng
nói tới. Trong cuốn Đa-ghe-xtan của tơi, Ra-xun Gam-ra-tốp viết: “Thơ ca nếu khơng
có người, tơi đã mồ cơi”. Gam-ra-tốp muốn nói đến sự mồ cơi trên phương diện tinh
thần và chính điều này khiến chúng ta phải có nhận thức đúng đắn về vai trị của thơ
ca. Xn Diệu cũng từng viết rằng “Chính vì thơ là tiếng lịng, là sự chín đỏ của cảm
xúc” nên thơ ca cực kì quan trọng trong cuộc sống này.
Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi giúp con người ta thanh lọc tâm hồn.
Nhưng việc sáng tác thơ ca là một việc vơ cùng khó khăn, Maiacopxki từng viết “Làm
thơ là cân một phần nghìn milligram quặng chữ”. Khơng chỉ như vậy thơ ca cịn địi
hỏi chúng ta khơng chỉ ở việc tinh lọc từ ngữ mà nó cịn địi hỏi chúng ta ở việc lựa
chọn hình thức thể hiện hay là thể loại. Việc lựa chọn thể loại có ý nghĩa rất quan
trọng đối với người sáng tác và cũng rất quan trọng đối với người thưởng thức. Khi
sáng tác thơ ca lúc đặt vấn đề viết về cái gì và viết như thế nào thì lập tức vấn đề lựa
chọn thể loại được đặt ra. Ngay cả việc chọn thể loại thơ rồi thì cũng phải tiếp tục chọn
hình thức thơ nào? Như vậy, việc lựa chọn thể loại nói chung hay hình thức để thể hiện
nói riêng có một ý nghĩa hết sức quan trọng để tạo nên sự thành công của tác phẩm văn
học. Tuy nhiên, hình thức quan trọng như vậy mà để hiểu hết về nó và tuân thủ đúng
các quy định về hình thức khơng phải ai cũng thạo, nó là một vấn đề khá thú vị vì khi
ta hiểu được về hình thức là ta đã hiểu gần hết cái hay cái độc đáo của nó. Chính vì
những lý do trên mà tôi chọn đề tài THƠ SONNET VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT – MỘT
SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC để làm đề tài nghiên cứu. Do thể loại thơ quá phong
phú và đa dạng nên ở đây tôi sẽ đi sâu làm rõ về hình thức ở hai thể loại thơ đó là
Sonnet và Đường luật, với mong muốn rằng giúp cho những bạn đọc giả, những bạn
yêu thích hai thể loại thơ này sẽ hiểu hơn về nó và những bạn muốn sáng tác thơ về thể
loại này có cái nhìn khái quát hơn về thể loại này.
3
NỘI DUNG
1. Đặc điểm về hình thức thơ Sonnet
Sonnet là một thể loại đặc biệt của thơ trữ tình phương Tây, xuất hiện vào thời
trung cổ ở Italia (nguyên gốc tiếng Italia “soneto” có nghĩa là bài hát nhỏ) và trở nên
nổi tiếng bởi sáng tác của Dante Alighieri (1265 - 1321) và Francesco Petrarch (1304 1374). Thể thơ này nhanh chóng phổ biến tại Pháp, Tây Ban Nha và trở nên quen
thuộc với công chúng vào cuối thời Phục Hưng. Tại Anh, Petrarch là nhà thơ Ý có ảnh
hưởng lớn hơn cả với những bài thơ tình yêu say đắm đầy ngưỡng mộ dành cho một
người phụ nữ xinh đẹp, trinh bạch và kiêu kì. Thomas Wyatt (1503 – 1542) và Henry
Howard, Earl of Surrey (1517 - 1547) là các nhà thơ Anh đầu tiên viết sonnet. Mặc dù
nhiều bài cịn mang tính chất phỏng dịch các bài thơ của Petrarch và phần lớn học theo
mơ thức có sẵn, ở một mức độ nào đó, họ đã từng bước mở rộng đề tài cũng như cấu
trúc sonnet, gợi ý cách chia khổ, hiệp vần của sonnet Anh như ngày nay. Tác phẩm
của họ được tập hợp trong cuốn Songs and Sonnets (1557). Tuy vậy, người khuấy
động phong trào sáng tác sonnet tại Anh, cũng là người mà Shakespeare chịu ảnh
hưởng trực tiếp là Philip Sydney với tập Astrophel and Stella xuất bản năm 1590.
Sonnet cũng là một thể thơ có sự quy định rất chặt chẽ về số câu, chữ, vần, nhịp
và bố cục. Một bài sonnet thường có 14 câu, mỗi câu 5 nhịp. Thông thường người ta
hay nhắc đến hai loại sonnet: the Italian sonnet (sonnet kiểu Ý hay còn gọi là
Petrarchian sonnet) và the Shakespearean sonnet (sonnet kiểu Shakespeare). Sonnet
Italia thường chia làm 4 khổ (hai khổ đầu mỗi khổ 4 câu (còn được gọi là quatrain), hai
khổ sau mỗi khổ 3 câu (tercet) theo cách hiệp vần: abba, abba, cdc, cdc (hoặc cdc, ece)
hay 2 khổ (một khổ 8 câu (octave), một khổ 6 câu (sixain) trong đó 8 câu đầu thường
nêu ra một vấn đề, một ý tưởng, một xúc cảm để rồi nó sẽ được giải quyết ở 6 câu sau.
Ví dụ:
I THOUGHT ONCE HOW THEOCRITUS HAD SUNG
Elizabeth Barrett Browning
I thought once how Theocritus had sung
a
Of the sweet years, the dear and wished-for years
b
Who each one in a gracious hand appears
b
To bear a gift for mortals, old or young
a
4
And, as I mused it in his antique tongue,
a
I saw, in gradual vision through my tears,
b
The sweet, sad years, the melancholy years,
b
Those of my own life, who by turns had flung
a
A shadow across me. Straightway I was aware,
c
So weeping, how a mystic Shape did move
d
Behind me, and drew me backward by the hair;
c
And a voice said in mastery, while I strove,
e
“Guess now who holds thee?”
- “Death”, I said. But, there,
c
The silver answer rang, - “Not Death, but Love”.
e
Do cách bố cục như vậy, diễn tiến của một bài sonnet Italia thường được so
sánh với sự dâng lên và hạ xuống của một đợt thủy triều. Cảm xúc dâng lên ở phần
trước đó, và khi đạt đến cao điểm ở câu thứ 8 thì sẽ dội lại rồi trải rộng ra.
The Shakespearean sonnet thường chia làm 4 khổ (3 khổ đầu mỗi khổ 4 câu và
cặp câu cuối (couplet) theo cách hiệp vần abab, cdcd, efef, gg trong đó tiêu điểm
thường dồn vào hai câu cuối. Ví dụ:
BEAUTY, SWEET LOVE
Johnson
Beauty, Sweet Love is like the morning dew
a
Whose short refresh upon the tender green
b
Cheers for atime, but still the sun doth show
a
And straight’s gone as it had never been
b
Soon doth it fade that makes the fairest flourish
c
Short is the glow of the blushing rose
d
5
The hue which thou so carefully dost nourish
c
Yet which at length thou must be forced to lose
d
When thou, surcharged with burthen of thy years
e
Shall bend thy wrinkles homeward to the earth
f
And that, in Beauty’s lease expired, appears
e
The Date of Age, the Calenda of our Death
f
But ah, no more – ‘tis must not be foretold
g
And Women grieve to think they must be old
g
Hình thức này đã tạo sự tự do hơn cho các nhà thơ Anh trong việc khai triển tư
tưởng của mình. Bài thơ khơng cịn chỉ phân đơi như sonnet Italia, mỗi khổ 4 câu có
thể được nhà thơ sử dụng nhằm giãi bày tư tưởng, tình cảm theo nhiều cách để rồi cô
đúc lại ở câu thơ cuối.
2. Đặc điểm về hình thức thơ Đường luật
Thơ Đường luật hay thơ cận thể là thể thơ đặt ra từ đời nhà Đường (618-907)
bên Trung Hoa, phải tuân theo luật lệ nhất định. Thơ Đường luật là thơ làm theo Thi
luật đặt ra từ đời nhà Đường bên Trung Hoa, sang Việt Nam Thi luật được gọi là thể
thơ Đường luật.
Cận thể cịn gọi là kim thể, hình thành vào đời Đường gồm luật thi và tuyệt cú.
Tuyệt cú tức tứ tuyệt (còn gọi là tiệt cú, tiệt thi, đoạn cú). Tuyệt cú cố định bài có 4
câu, bằng trắc gieo vần có quy định, song khơng địi hỏi phải đối. Có người cho rằng
tuyệt cú là một nữa của luật thi (trước khi hình thành luật thơ đời Đường, đã có tuyệt
cú, nhưng bằng trắc và gieo vần tự do. Người ta gọi đó là tuyệt cú cổ, để phân biệt với
tuyệt cú cận thể). Tuyệt cú chia thành ngũ tuyệt (mỗi câu 5 tiếng) và thất tuyệt (mỗi
câu 7 tiếng). Luật thi đòi hỏi cách luật nghiêm ngặc, có 8 câu, 4 vần hoặc 5 vần. Hai
liên giữa (câu 3, 4 và 5, 6) phải đối. Câu 2, 4, 6, 8 áp vần (câu đầu có thể khơng). Luật
thi gồm ngũ luật (mỗi câu 5 tiết) và thất luật (mỗi câu 7 tiếng), cũng có bài 6 tiếng
(gọi là lục luật). Những bài có 10 câu trở lên gọi là bài luật (bài luật trừ 2 liên đầu và
cuối, còn lại đều phải đối.
Về luật bằng trắc, niêm và nhịp
6
Tiếng Việt và tiếng Hán (đọc theo âm Hán Việt) có 6 thanh. Hai thanh bằng là:
thanh ngang, thanh huyền; bốn thanh trắc là: thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh
nặng. Bài thơ nào mở đầu bằng hai thanh bằng (thực tế chỉ căn cứ vào thanh của tiếng
thứ 2 thuộc câu mở đầu bài thơ) là thơ luật bằng. Bài thơ nào mở đầu bằng hai thanh
trắc (thực tế căn cứ vào thanh của tiếng thứ 2 thuộc câu mở đầu) thì gọi là thơ luật
trắc.
Các nhà nghiên cứu đã rút ra kết luận: nhất tam ngũ bất luận cho thơ thất ngôn
và nhất tam bất luận cho thơ ngũ ngơn. Nghĩa là trong một câu thơ thì tiếng thứ nhất,
ba và năm có thể chuyển đổi bằng trắc (đối với thơ ngũ ngôn là tiếng thứ nhất và ba).
Thơ ngũ tuyệt có 4 cơng thức:
(1) Khởi đầu là trắc, câu đầu khơng gieo vần:
(Kí hiệu: B = bằng, T = trắc, o là dấu có thể chuyển đổi bằng trắc)
T
T
B
B
T,
B
B
T
T
B.
B
B
B
T
T,
T
T
B
B.
o
o
T
ĐĂNG QUÁN TƯỚC LÂU
Vương Chi Hoán
Bạch nhật y sơn tận,
Hoàng Hà nhập hải lưu.
Dục cùng thiên lý mục,
Cánh thướng nhất tằng lâu.
(2) Khởi đầu là trắc, câu đầu gieo vần:
T
T
T
B
B,
B
B
T
T
B.
B
B
B
T
T,
o
7
o
T
T
T
B
B.
HÀNH CUNG
Nguyên Chẩn
Liêu lạc cổ hành cung,
Cung hoa tịch mịch hồng.
Bạch đầu cung nữ tại,
Nhàn toạ thuyết Huyền Tông.
(3) Khởi đầu là bằng:
B
B
B
T
T,
T
T
B
B.
T
B
B
T,
B
T
T
B.
o
T
o
T
o
B
THÍNH TRANH
Lí Đoan
Minh tranh kim túc trụ,
Tố thủ ngọc phòng tiền.
Dục đắc Chu lang cố,
Thời thời ngộ phất huyền.
(4) Khởi đầu là bằng, câu đầu gieo vần:
B
B
T
o
T
o
T
T
T
B,
o
o
B
B.
8
T
T
B
B
T,
B
T
T
B.
o
B
THANH KHÊ PHIẾM CHÂU
Trương Húc
Lữ nhân ỷ chinh trác,
Bạc mộ khởi lao ca.
Tiếu lãm thanh khê nguyệt,
Thanh huy bất yếm đa.
Thơ thất tuyệt có 4 cơng thức:
(1) Khởi đầu là trắc, câu đầu không gieo vần:
T T B B B T T,
o
o
B B T T T B B.
o
o
B B T T B B T,
o
o
T T B B T T B.
o
CỬU NGUYỆT CỬU NHẬT ỨC SƠN ĐÔNG HUYNH ĐỆ
Vương Duy
Độc tại dị hương vi dị khách,
Mỗi phùng giai tiết bội tư thân.
Dao tri huynh đệ đăng cao xứ,
Biến tháp thù du thiểu nhất nhân.
(2) Khởi đầu là trắc, câu đầu gieo vần:
9
T
T
B B T
T
B,
o
B
B T
o
o
B
B T
o
o
T
T
T
T
T
B B T,
B B T
B B.
T
B.
o
PHÙ DUNG LÂU TỐNG TÂN TIỆM
Vương Xương Linh
Hàn vũ liên giang dạ nhập Ngơ,
Bình minh tống khách Sở sơn cơ.
Lạc Dương thân hữu như tương vấn,
Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ.
(3) Khởi đầu là bằng:
B
B
o
T
T
T
B
B
T,
o
T
B
B
T
T
B.
T
B
B
B
T
T,
T
T
B
B.
o
T
o
B
o
o
B
T
o
MÃ NGUY PHA
10
Trịnh Điền
Huyền Tông hồi mã Dương phi tử,
Vân vũ nan vong nhật nguyệt tân.
Chung thị thánh minh thiên tử sự,
Cảnh Dương cung tỉnh hựu hà nhân.
(4) Khởi đầu là bằng, câu đầu gieo vần:
B
B
T
T
T
B
B,
T
B
B
T
T
B.
T
B
B
B
T
T,
T
T
B
B.
o
T
o
T
o
B
o
o
B
T
o
LƯƠNG CHÂU KHÚC
Vương Hàn
Bồ đào mĩ tửu dạ quang bơi,
Dục ẩm tì bà mã thượng thơi.
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu,
Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi.
Lưu ý: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh là công thức khái quát (với
ngũ tuyệt là: nhất tam bất luận, nhị tứ phân minh). Nhưng trong thực tế sáng tác cốt
yếu là ở nội dung là tình cảm chân thực, khơng nên tn theo cơng thức trên một cách
cứng nhắc.
Thơ ngũ luật:
Khởi đầu là trắc:
11
T
T
B
B
T
T
B
T
T
o
B
B
T
o
B
B
o
B
o
T
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
T
T
B
B
o
B
B
T
o
B
B
o
T
o
B
o
T
T
o
THỨ BẮC CỐ SƠN HẠ
Vương Loan
Khách lộ thanh sơn ngoại,
Hành chu lục thuỷ tiền.
Triều bình lưỡng ngạn khốt,
Phong chính nhất phàm huyền.
Hải nhật sinh tàn dạ,
Giang xuân nhập cựu niên.
Hương thư hà xứ đạt,
12
Quy nhạn Lạc Dương biên.
Khởi đầu là bằng:
B
B
B
T
T
T
T
T
B
B
B
T
B
B
T
B
B
T
T
B
B
B
B
T
T
T
T
T
B
B
T
B
B
T
B
T
T
B
o
o
T
o
B
SƠN CƯ THU MINH
Vương Duy
Khơng sơn tân vũ hậu,
Thiên khí vãn lai thu.
Minh nguyệt tùng gian chiếu,
Thanh tuyền thạch thượng lưu.
Trúc huyên quy hoán nữ,
Liên động há ngư chu.
Tuỳ ý xuân phương hát,
Vương tôn tự khả lưu.
Thơ thất luật:
Khởi đầu là bằng:
13
B
B
o
T
T
T
o
T
B
T
B
B
B
T
o
T
T
T
B
T
B
T
B
T
T
T
T
o
T
B
B
B
B
T
T
B
T
T
B
B
o
B
T
o
B
o
B
B
o
o
o
B
T
o
o
o
T
B
o
o
T
B
o
o
B
B
o
o
B
B
o
o
T
T
B
o
T
T
o
ĐỒNG ĐỀ TIÊN DU QUÁN
Hàn Hoằng
Tiên đài sơ kiến Ngũ Thành lâu,
Phong vật thê thanh túc vũ thâu.
Sơn sắc viễn liên Tần thụ vãn,
Châm thanh cận báo Hán cung thu.
Sơ tùng ảnh lạc không đàn tĩnh,
Tế thảo xuân hương tiểu động u.
14
Hà dựng biệt tầm phương ngoại khứ,
Nhân gian diệc tự hữu Đan Khâu.
Khởi đầu là trắc:
T
T
B
B
T
T
B
T
B
T
T
T
B
B
T
B
B
T
B
B
T
T
T
B
B
T
T
B
T
T
B
B
B
T
T
T
B
B
T
T
B
B
B
B
B
T
B
B
T
T
T
B
B
T
T
B
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ
Bà Huyện Thanh Quan
Tạo hoá gây chi cuộc hý trường,
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Ngõ cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước cịn chau mặt với tang thương.
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
Trong một bài thơ, các cặp câu 1 và 2, 3 và 4… làm thành liên. Trong một liên
thì câu trên là xuất cú, câu dưới là đối cú. Đối cú của liên trên và xuất cú của liên dưới
phải niêm nhau (niêm nghĩa là dính), nghĩa là các tiếng thứ 2, 4 và 6 phải cùng thanh
bằng (hoặc cùng thanh trắc). Cùng một liên, các tiếng 2, 4 và 6 có thanh đối nhau về
bằng trắc.
15
Về nhịp (tiết tấu), thơ cận thể ngũ ngôn hoặc thất ngơn đều có nhịp chẵn trước
lẻ sau (ngũ ngơn: 2/ 3 hoặc 2/ 2/ 1; thất ngôn: 2/ 2/ 3 hoặc 4/ 3 hoặc 2/ 2/ 2/ 1).
Đối: Đối là một biện pháp tu từ, tạo nên sự hài thanh và cân chỉnh, tăng hiệu
quả biểu đạt. Đối bao gồm:
Đối thanh: Như phần trên đã nói, trong một liên, các tiếng 2, 4, 6 phải đối nhau
về bằng trắc. Ví dụ ở bài Thăng Long thành hồi cổ, ở liên thứ nhất : hóa/ nay, chi/
thoắt, hí/ tinh.
Đối từ: Danh từ đối với danh từ, tính từ đối với tính từ… nói chung là: thực từ
đối với thực từ, hư từ đối với hư từ. Ví dụ: liên thứ hai cũng bài thơ đã dẫn ở trên: lối
xưa/ ngõ cũ, xe ngựa/ lâu dài, hồn/ bóng, thu thảo/ tịch dương.
Đối ý: Tức là tạo nên sự tương phản hoặc tương thành về mặt ý nghĩa. Ví dụ:
liên sau của bài tĩnh dạ tứ: Cử đầu vọng minh nguyệt/ Đê đầu tư cố hương (đối giữa
hai hoạt động vận động và tâm thế về mặt trạng thái: thưởng ngoạn/ trầm tư).
Lưu ý: Đối từ, đối ý là yêu cầu bắt buộc đối với luật thi, cụ thể là ở liên 2 và
liên 3. Cịn đối với tuyệt cú thì khơng nhất thiết. Với tuyệt cú, có thể đối cả 2 liên
(tương đương 2 liên giữa của luật thi) hoặc chỉ đối liên dưới (tương đương nửa trên
của luật thi) hoặc khơng có liên nào đối (tương đương liên đầu và cuối của luật thi.
Vần: Vần trong thơ cận thể gieo ở cuối câu. Như phần đầu đã đề cập, luật thi
thường có 5 vần ( cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8), tuyệt cú thường có 3 vần (cuối các câu 1,
2, 4). Song cũng có hình thức trốn vần (chiết vận), tức câu đầu có thể khơng áp vần.
Từ gieo vần có thể là thanh bằng (gọi là vần bằng) hoặc thanh trắc (vần trắc, ví dụ bài
Lộc trại của Vương Duy:
Không sơn bất kiến nhân,
Đãn văn nhân ngữ hưởng.
Phản ảnh nhập thâm lâm,
Phục chiếu thanh đài thượng.)
Nhưng thường dùng vần bằng hơn. Ví dụ: Luật thi (Thăng long thành hồi cổ)
có các vần: trường, sương, dương, thương, trường; tuyệt cú (Nam quốc sơn hà) có các
vần: cư, thư, hư.
Kết cấu: Luật thi là thơ Đường có cách luật chặt chẽ nhất. Về kết cấu nó gồm
các phần sau: câu mở đầu là phá đề (nói lên ý tổng quát được biểu thị ở đầu đề bài
thơ), câu thứ 2 gọi là thừa đề (chuyển ý thơ đi sâu thêm một bước vào nội dung theo
sự xác định của đầu đề), câu thứ 3 và câu thứ 4 gọi là thực (đi sâu phát triển nội dung ý
16
nghĩa được nêu ở đầu đề), câu thứ 5 và câu thứ 6 gọi là luận (bày tỏ tình ý luận bàn
của người làm thơ), câu thứ 7 và câu thứ 8 gọi là kết (gói ghém tình ý, quay về với ý
chính của đề, khắt họa sâu hơn, khái quát hơn).
3. So sánh về hình thức giữa thơ Sonnet và thơ Đường luật
Nhìn chung, thơ Sonnet và thơ Đường luật cả hai đều rất chặt chẽ về số câu,
chữ, vần, nhịp và bố cục. Trong thơ Sonnet mỗi bài thơ có 14 câu, mỗi câu 5 nhịp cách
một câu thì gieo một lần (tiếng cuối câu 1 vần với tiếng cuối của câu 3, tiếng cuối câu
2 vần với tiếng cuối câu 4, tiếng cuối câu 5 vần với tiếng cuối câu 7, tiếng cuối câu 6
vần với tiếng cuối câu 8, tiếng cuối câu 9 vần với tiếng cuối câu 11, tiếng cuối câu 10
vần với tiếng cuối câu 12) và hai câu cuối bài thơ Sonnet sẽ vần với nhau (tiếng cuối
câu thơ 13 sẽ vần với tiếng cuối câu 14). Về kết cấu tuy thơ Sonnet có hai loại nhìn
chung thì đều có 4 khổ, tuy nhiên với mỗi loại số câu trong các khổ sẽ khác nhau, ta có
thể xem lại phần ở trên (với khổ 1 sẽ là phần đặt vấn đề, khổ 2 là phần triển khai vấn
đề, khổ 3 là phần giải quyết vấn đề và khổ 4 khẳng định hoặc phủ định điều gì đó hay
một thơng điệp nào đó được nêu ra trong bài thơ). Nhờ vào kết cấu này ta có thể nhận
định rằng thơ Sonnet là một thể thơ triết luận (luận đề). Nói riêng, về thơ Đường luật
thì nó bao gồm bát cú, tuyệt cú và bài luận. Về vần sẽ được gieo vào câu chẵn. Kết cấu
chung sẽ gồm 4 phần đề (câu 1, 2) giới thiệu đề tài, thực (câu 3, 4) giải thích rõ đề tài,
luận (câu 5, 6) bàn luận ý nghĩa đề tài, kết (câu 7, 8) thâu tóm ý, khơi gợi, nỗi niềm.
Chính kết cấu này góp phần triển khai tứ thơ. Về luật sẽ căn cứ vào tiếng thứ 2 trong
câu mở đầu để xét luật, nếu bài thơ có thanh thứ 2 trong câu thơ mở đầu là thanh bằng
thì bài thơ khởi đầu luật bằng và ngược lại sẽ là luật trắc. Thơ Sonnet không quy định
về luật bằng trắc vì trong tiếng Anh khơng có chứa các thanh bằng trắc mà đa số là
thanh ngang, chỉ có nhấn trọng âm, thay việc quy định bằng trắc bằng quy định về
cách ngắc nhịp. Trong khi đó thơ Đường luật không quy định bắt buộc về cách ngắt
nhịp. Đối trong thơ Đường luật câu 3, câu 4 đối nhau và câu 5, câu 6 đối nhau (đối
thanh, đối ý).
Tư duy trong thơ Sonnet là những bài ca viết về tình bạn, tình yêu đầy trẻ trung
và táo bạo khi thì thể hiện niềm vui sơi nổi khi được sống trong tình yêu, khi thì nỗi
buồn đau thất vọng vì bị phụ bạc, vì ám cảnh trước nhân tình thế thái nhưng chung quy
lại đó là lời tâm sự chân thành, tha thiết. Về tư duy trong thơ Đường luật sẽ là tố cáo
tội ác của giai cấp thống trị, đồng cảm với số phận của nhân dân, ca ngợi thiên nhiên
cảnh vật phong phú, đa dạng, mỹ lệ và bày tỏ nỗi niềm riêng tư của nhà thơ đồng thời
phản ánh về tình yêu, tình bạn, người phụ nữ.
17
4. Quan điểm của tôi về vấn đề những quy định hình thức đối với thơ ca
Một tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể. Tính chỉnh thể của tác phẩm
văn học được xem xét chủ yếu trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Nội
dung và hình thức của tác phẩm văn học có quan hệ mật thiết với nhau như tâm hồn và
thể xác. Như vậy thiếu đi một trong hai yếu tố này thì khó có thể trở thành tác phẩm
văn học được. Hình thức thơ quan trọng như vậy, nhưng chúng ta biết rằng thơ là câu
chuyện của cảm xúc, thơ là câu chuyện của cái đẹp, của những gì tự nhiên nhất, thơ là
phải tự do. Vậy, nếu đặt cho thơ những quy định về hình thức thì nó có hợp lí khơng?
Nó có ràng buộc gì khơng?
Hình thức là sự biểu hiện của nội dung, là cách thể hiện nội dung. Hình thức
của tác phẩm văn học được xây dựng bằng sự tổng hợp sinh động của một hệ thống
những phương tiện thể hiện nhằm diễn đạt cả về bên ngoài lẫn tổ chức bên trong của
nội dung tác phẩm. Thơ là tiếng lịng và là tiếng nói của trái tim, là sự giải bày, bày tỏ
tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Mà cảm xúc chính là sự khơi dịng của tâm trạng
khơng ai có thể ngăn chặn được nó. Nếu như ta áp đặt vào một hình thức cụ thể liệu có
hợp lí chăng? Các thi sĩ khi họ tràn trề cảm xúc thì họ khơng thể khơng tìm một con
đường, một khn mẫu để biểu hiện cái cảm xúc đó. Khi họ đặt vấn đề viết làm sao,
viết về cái gì? Việc đầu tiên họ sẽ chọn thể loại gì để thể hiện về vấn đề đó? Đường
luật hay cổ phong, lục bát hay thơ tám chữ, thơ tự do hay thơ văn xuôi,… Khi đã chọn
được thể loại thì mọi ý đồ, lựa chọn, sắp xếp, cấu tứ, nội dung hình ảnh,… đều tn
thủ vào khn khổ. Đó là đối với các thi sĩ, bởi họ luôn trân trọng và trân quý cái “đứa
con tinh thần” của họ, đứa con đó nó phải đẹp và phải tồn diện. Bên cạnh đó cái khát
vọng của họ là muốn cống hiến cho đời, cho kho tàng văn học những tác phẩm để đời
và phải có giá trị. Thứ hai, bên cạnh việc sáng tác thơ nếu các thi sĩ chỉ viết theo mạch
cảm xúc thì khơng thể hiện được hết tài năng của họ. Mà họ sáng tác thơ ln tn thủ
về hình thức như vậy là vì để thể hiện tài năng của các thi sĩ. Bên cạnh đó, việc quy
định về hình thức thơ cịn nhằm mục đích là để đi thi. Ở thời nhà Đường bên Trung
Hoa người ta đưa nội dung sáng tác thơ là một phần của bài thi để thăng quan tiến
chức vì hình thức nghiêm ngặt sáng tác được bài thơ đúng về hình thức là một điều vơ
cùng khó khăn, từ đó mới có thể chọn ra được những người tài giỏi. Như vậy, với
những lý do trên ta có thể lý giải được phần nào về tại sao ta phải đặt ra những quy
định về hình thức thơ.
Từ những quy định về hình thức như vậy thì làm xuất hiện hai vấn đề về cái
được và cái chưa được khi ta áp dụng những hình thức đó vào một thể loại nhất định.
Về cái được hay gọi là cái hay chính việc tn thủ về hình thức tạo nên những bài thơ
hết sức trang trọng, tinh xảo, cổ kính và có thể nói là hết sức là hồn thiện. Cho ta thấy
18
được vẻ đẹp của văn chương ở tầm cao, không phải là vấn đề tầm thường. Bên cạnh
đó, cũng nhờ dựa vào đặc trưng về hình thức mà ta có thể tìm ra được những người tài
đứng ra giúp nước. Nói về cái chưa được, do hình thức q khắt khe nên việc giải bày,
bày tỏ tâm trạng, cảm xúc cũng bị ảnh hưởng bởi do hình thức làm ta tắt đi mạch cảm
xúc nên không thể nêu lên hết những nỗi trăn trở, nỗi tâm tư của tác giả. Đối tượng
độc giả cũng sẻ không đông đảo bởi nếu quá phụ thuộc vào hình thức thì độc giả
những ai có kiến thức về thể loại đó mới hiểu hết được cái hay của bài thơ, cái tài năng
của tác giả. Cịn khi ta sáng tác thơ theo hình thức tự do mặc dù khơng cổ kính, khơng
sang trọng nhưng nó được phổ biến được nhiều người đọc biết đến hơn vì nó gần gũi
dễ hiểu.
Tóm lại, đặt những quy định về hình thức đối với thơ ca tuy có sự ràng buộc mà
nó vẫn hợp lí. Hợp lí ở mục đích mà ta sáng tác thơ ca, sáng tác thơ ca tuân theo những
quy định như vậy dùng để làm gì? Và có thể nói nó tn theo những quy định như vậy
là vì yếu tố thời đại. Bởi yêu cầu của xã hội lúc bấy giờ chuộng những vần thơ trang
trọng, cổ kính đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật. Riêng với bản thân tôi việc sáng tác thơ
tuân thủ hình thức như vậy sẽ tạo ra những tác phẩm kinh điển. Nhưng do nhu cầu giải
trí con người ngày nay ngày càng tăng lên cùng việc việc sự bùng nổ công nghệ số,
nên việc sáng tác thơ ca nếu chỉ dừng lại ở việc ta sáng tác tn theo một hình thức
nào đó thật sự mà nói nó sẽ khó thành cơng. Bởi những địi hỏi của con người là vơ tận
và những gì họ cần là những cái mang lại giá trị, gần gũi và dễ hiểu. Nếu ta áp dụng
một cách công thức khuôn mẫu sẽ tạo ra cho người đọc về lâu dài sẽ trở nên nhàm
chán. Nên việc sáng tác thơ ca cần phải có sự cách tân sáng tạo. Ví dụ như cũng có
nhiều thi gia đơi lúc khơng “răm rắp” tn theo trăm phần trăm một hình thức thơ nào
mà bài thơ đó vẫn hay, vì tác giả đã đặt cái thần, cái hồn của bài thơ cao hơn các quy
luật về hình thức. Như bài Thu điếu của tác giả Nguyễn Khuyến về bố cục, tác giả say
mê “tả cảnh” suốt 8 câu, cịn về vần thì trong năm chữ: “veo, teo, vèo, teo, bèo” đã có
đến hai chữ “teo” trùng nhau vốn là điều cấm kị trong một bài thơ luật, nhưng ở đây
cụ Tam Nguyên Yên Đổ vẫn mạnh dạn sử dụng, vì cụ thấy hai từ ngữ ấy (tẻo teo, vắng
teo) diễn đạt được tình cảm của cụ. Điều này cho thấy cụ là một nhà nho phóng
khống bản lĩnh trong sáng tạo. Và bài “Thu điếu” xưa nay vẫn được nhiều người
công nhận là một trong những bài thơ tả cảnh mùa thu hay nhất trong thơ ca Việt Nam.
Chung quy lại, những cái hay cái đẹp thì ta nên gìn giữ từ thế hệ đi trước để lại, đồng
thời kế thừa từ những cái đã có và phát triển thêm để cho phù hợp với thời đại, bên
cạnh đó cần trách những cái làm mất giá trị đích thực của văn chương nói chung và
thơ ca nói riêng.
19
KẾT LUẬN
Qua đề tài THƠ SONNET VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT – MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
VỀ HÌNH THỨC tơi xin tổng kết lại mấy vấn đề sau:
Vấn đề về hình thức thơ Sonnet và thơ Đường luật, không phải là một vấn đề
mới. Tuy nhiên, nó là một vấn đề đáng quan tâm bởi vì nó giúp chúng ta có cái nhìn
khái qt hơn và tồn diện hơn về đặc trưng về hình thức của một thể loại cụ thể. Đây
cũng là một trong những cách mà xã hội bây giờ đòi hỏi ở mỗi chúng ta, đặc biệt là ở
bản thân của người học. Việc học bây giờ khơng cịn quá chú trọng về nội dung nữa
mà là thay vào đó cung cấp cho học sinh những tri thức về cách tiếp nhận một văn bản.
Việc tiếp nhận một văn bản thơng qua hình thức là một cách vơ cùng phổ biến đang
được nhiều người quan tâm đến. Bài viết này cho ta thấy được đặc điểm hình thức của
thơ Đường và thơ Sonnet, đồng thời giúp cho ta thấy được sự khác nhau về hình thức
của hai thể loại thơ này. Chính sự khác nhau này đã làm nên chất riêng, đặc trưng
riêng nhưng chung quy lại đều làm phong phú thêm nền văn học. Bên cạnh đó, cũng
có cái mới bên cạnh những cái đặc trưng đó là quan niệm của tôi về vấn đề khi ta áp
dụng một thức thơ ca trong quá trình sáng tác.
Qua đây, tơi mong rằng tiểu luận sẽ góp phần làm tư liệu nghiên cứu cho việc
học tác phẩm văn học về hai thể loại thơ Sonnet và Đường luật tốt hơn ở trường phổ
thơng cũng như ngành văn học có nghiên cứu về tác phẩm .
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Minh, Cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du và thơ
Sonnet Shakespeare, Luận văn Thạc sĩ (Mã số: 602234).
2. Nguyễn Quốc Siêu, Thơ Đường bình giải, NXB Giáo dục, 1999.
3. Lương Duy Thứ, Bài giảng Văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, 2000.
4. />