Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HOÀN CẢNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 81945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.7 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

TIỂU LUẬN

Môn: Đường lối cách mạng của Đảng cộngsản
Việt Nam
Đề tài : Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng 8-1945
GVHD : Phạm Thị Hằng
Họ Tên Sinh Viên : Nguyễn Đức Toàn
Nguyễn Văn Ngọc Long
Phan Hoàng Long
Đinh Trường Huy

Đồng Nai, Ngày 2 Tháng 5 năm 2021


PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN
TRONG NHĨM
MƠN: Đường lối cách mạng của ĐCSVN
Hơm nay, ngày 2/5/2021
Nhóm gồm 4 thành viên,
Thảo luận về đề tài: Hoàn cảnh nước ta sau CM tháng 8-1945.
Căn cứ vào nội dung cuộc họp, tổ phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên nhóm như
sau:
STT

MÃ SV

1
2



141801574

3
4

141801402
141801520

141801487

HỌ TÊN
Nguyễn Đức Toàn
Nguyễn Văn Ngoc
Long
Phan Hoàng Long
Đinh Trường Huy

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ
HỒN
THÀNH
80
80

GHI
CHÚ

80

80

Đồng Nai, ngày 2/5
Nhóm trưởng (ký tên)


BIÊN BẢN THỐNG NHẤT ĐIỂM NHĨM
MƠN: Đường lối cách mạng của ĐCSVN
Hơm nay, ngày 2/5
Nhóm gồm 4 thành viên,
Với tổng điểm ………………, nhóm căn cứ vào sự đóng góp của các thành viên nhóm
và phân chia số điểm như sau:
STT
1
2
3
4

MÃ SV
141801574

141801487
141801402
141801520

HỌ TÊN
Nguyễn Đức Toàn
Nguyễn Văn Ngọc
Long
Phan Hoàng Long

Đinh Trường Huy

ĐIỂM

KÝ TÊN

GHI CHÚ

Đồng Nai, ngày 2/5
Nhóm trưởng (ký tên)


I. Hồn cảnh nước ta sau CM tháng 8-1945.
Tình hình ngàn cân treo sợi tóc: sau Cách mạng tháng tám năm 1945, nước
ta đứng trước những thách thức và khó khăn lớn:
1. Khó khăn
Vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đứng trước một tình thế
vơ cùng hiểm nghèo.
a. Kinh tế: Nước ta vốn là nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn
phá nặng nề, sản xuất bị đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt. Thêm
vào đó là thiên tai hạn hán, lũ lụt thường xuyên đe dọa.
- Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn còn nghiêm trọng làm cho 2
triệu người chết đói.


Nạn Đói

b. Tài chính: Ngân quỹ Nhà nước khơ cạn, chỉ cịn chưa tới 1 triệu bạc rách,
thêm vào đó bọn Tưởng Giới Thạch tung ra trên thị trường Đông Dương
đồng “Quan kim”, “Quốc tệ” mất giá trị làm cho tài chính của ta rối loạn.

c. Văn hóa giáo dục:
- Sau Cách mạng tháng Tám 95% dân số nước ta bị mù chữ do chính sách
ngu dân của đế quốc và phong kiến.
- Di sản văn hóa của thực dân để lại nặng nề, đó là các tệ nạn xã hội: rượu
chè, cờ bạc, nghiện hút khá phổ biến.
d. Thù trong giặc ngoài:
* Thù trong: Bọn phản động trong nước âm mưu ngóc đầu dậy chống phá
cách mạng để khơi phục lại ngai vàng đã mất của chúng.
* Giặc ngoài:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tường với danh nghĩa Đồng
minh vào giải giáp phát xít Nhật, nhưng thực chất là cướp nước ta, chúng đã
mang theo bọn Việt quốc, Việt cách để âm mưu tiêu diệt Đảng Cộng sản
Đơng Dương, lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền phản
cách mạng.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam thực dân Anh cùng với danh nghĩa Đồng minh
vào giải giáp quân Nhật nhưng thực dân Anh đã hà hơi tiếp sức cho Pháp
quay lại xâm lược nước ta.
2. Thuận lợi


- Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân ta đã giành được quyền làm
chủ, hưởng được khơng khí độc lập tự do nên họ càng quyết tâm bảo vệ độc
lập, tự do.
- Đảng được tôi luyện và trưởng thành qua các phong trào cách mạng và
ngày càng trưởng thành trong lãnh đạo cách mạng.
- Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước, hệ thống xã hội
chủ nghĩa đang hình thành.
Đó là những thuận lợi hết sức cơ bản có tác dụng cổ vũ, động viên nhân dân
ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền, bảo vệ độc lập dân tộc.



Như vậy, sau Cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hịa phải đối phó với những khó khăn hết sức to lớn: nạn đói, nạn dốt, nạn
ngoại xâm...
Những khó khăn ấy đang đe dọa sự tồn vong của chính quyền cách mạng.
Chính quyền cách mạng đang đứng trước tình thế: “ngàn cân treo sợi tóc”.
II. Sau cách mạng tháng tám thành công, Việt Nam bước đầu xây dựng
chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài
chính
- Xây dựng chính quyền cách mạng
+ Ngày 6/1/1946, cả nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, 333 đại
biểu trúng cử vào Quốc hội đầu tiên của nước ta


Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta
+ Quốc hội họp phiên đầu tiên vào tháng 3 năm 1946, thơng qua danh sách
Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu. Sau đó, Hiến
pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng
tám thành công được thông qua vào tháng 11 năm 1946


Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta
+ Ở các địa phương thuộc Bắc Bộ và Trung Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng
Nhân dân các cấp. Như vậy, bộ máy trung ương và địa phương đã được hoàn
tất
+ Quân đội Quốc gia Việt Nam ra đời vào tháng 5 năm 1946. Lực lượng dân
quân tự vệ củng cố, phát triển
Sau đó, chúng ta cịn 3 nhiệm vụ đó chính là giải quyết nạn đói, giải quyết
nạn dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. Để trả lời cho câu hỏi nhiệm vụ
nào là quan trọng nhất sau cách mạng tháng tám năm 1945 ta cùng xem xét

từng nhiệm vụ :
* Giải quyết nạn đói
- Biện pháp trước mắt: qun góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị những kẻ
đầu cơ. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “Nhường cơm sẻ
áo”


- Biện pháp lâu dài: kêu gọi “Tăng gia sản xuất”, “Tấc đất tấc vàng”, giảm tô
25%, giảm thuế đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu
ruộng.
- Kết quả của những biện pháp trên là nạn đói đã bị đẩy lùi một bước.
* Giải quyết nạn dốt
- Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ vào tháng 9
năm 1945, kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ
- Trường học các cấp từ phổ thông đến đại học sớm được khai giảng, nội
dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc
dân chủ
- Kết quả, sau khi cách mạng tháng tám thành cơng, đến cuối năm 1946, cả
nước có 76 nghìn lớp học, xóa mù chữ cho 2, 5 triệu dân


Biểu ngữ vận động người dân tham gia các lớp học Bình dân
học vụ, chống nạn thất học tồn quốc
* Giải quyết khó khăn về tài chính
- Biện pháp trước mắt: kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
xây dựng “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”. Kết quả, nhân dân đã tự nguyện
đóng góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu
đồng vào Quỹ “Đảm phụ quốc phòng”
- Biện pháp lâu dài: ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. Tháng 1 năm 1946,
đồng tiền Việt Nam được lưu hành

III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản bảo vệ chính quyền cách
mạng sau cách mạng tháng tám thành công
* Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ


- Đêm 22 rạng sáng 23 tháng 9 năm 1945, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân
dân Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai
- Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn và Nam Bộ nhất tề nổi dậy chống Pháp, đốt
cháy tàu Pháp, đánh kho tàng, phá nguồn tiếp tế, dựng chướng ngại vật
- Những đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu, nhân dân quyên góp ủng
hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến
* Đấu tranh với quân Trung Hoa dân quốc và bọn phản động cách
mạng ở miền Bắc.
- Trước hoàn cảnh phải đối phó với thực dân Pháp trở lại xâm lược ở miền
Nam và sự uy hiếp của quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc sau ngày cách
mạng tháng tám thành cơng, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ
trương hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc để tránh cùng một lúc phải
đối phó với nhiều kẻ thù mạnh.
- Cụ thể, chúng ta nhân nhượng một số chính sách về kinh tế, chính trị của
quân Trung Hoa Dân quốc: tiêu tiền “Quan kim”, “Quốc tệ”, cung cấp một
phần lương thực cho chúng, nhường cho các Đảng Việt Quốc, Việt Cách 70
ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế trong Chính phủ; tuyên
bố tự giải tán Đảng nhưng thực chất là đưa Đảng vào hoạt động bí mật
- Đồng thời chúng ta cũng kiên quyết vạch trần âm mưu và những hành động
chia rẽ, phá hoại của bọn phản động tay sai, trừng trị chúng theo pháp luật
- Ý nghĩa: đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân
Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách
mạng sau cách mạng tháng tám thành công của chúng



* Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước
ta
- Hoàn cảnh: Ngày 28 tháng 2 năm 1946, thực dân Pháp kí với Chính phủ
Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Theo Hiệp ước này, thực dân
Pháp được đưa quân ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm
vụ giải giáp quân Nhật
- Hiệp ước Hoa – Pháp đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn:
hoặc cầm súng chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc, hoặc hịa
hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù
- Trên cơ sở phân tích tình hình thực tiễn, Ban Thường vụ Trung ương Đảng
họp, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hòa để tiến”
* Những biểu hiện của việc thương lượng, hịa hỗn với thực dân Pháp
sau cách mạng tháng tám thành công
Chiều 6/3 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa kí với G, Xanh tơ ni, đại diện Chính phủ Pháp, bản Hiệp
định sơ bộ, gồm 3 nội dung chính
- Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc
gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ riêng, nghị viện riêng
- Đồng ý để cho 15000 quân Pháp được ra miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp
quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở miền Nam và đi đến cuộc đàm phán
chính thức


Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, ta và Pháp tiếp tục đàm phán ở Hội nghị Phông
ten nơ blo, nhưng thất bại vì phía Pháp khơng có thiện chí. Trước nguy cơ
cuộc chiến tranh Việt – Pháp đang đến gần sẽ bất lợi cho ta, ngày 14 tháng 9
năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước nhằm
có thêm thời gian hịa bình để chuẩn bị lực lượng.
Nhìn chung, với tình hình khó khăn của đất nước ta sau ngày cách mạng

tháng tám thành cơng sách lược “hịa để tiến” sẽ giúp chúng ta tránh được
cuộc chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, đẩy được quân Trung Hoa
Dân quốc về nước. Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
Điều quan trọng nhất là ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng, chiến đấu
với những kẻ thù phía sau, khi Đảng phát động Kháng chiến tồn quốc chống
thực dân Pháp


TÊN

MÃ SINH
VIÊN

NHIỆM VỤ
- Tìm tài liệu

Trần Duy Gia Bảo

141800738

- Làm word , sửa word
- Tìm tài liệu

Nguyễn Thị Hoa

141800436

- Làm word
- Tìm tài liệu


Lý Châu Nhi

141800358

Nguyễn Minh Hiếu

141800455

- Tìm tài liệu

Vũ Hứa Nhật Duy

141801568

- Tìm tài liệu

Nguyễn Trần Phương
Uyên

141800034

- Tìm tài liệu

Nguyễn Thị Bạch
Tuyết

131700163

- Tìm tài liệu


- Làm word







×