Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an 56 tuoi chu de QHDNBH nhanh 3 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.01 KB, 20 trang )

Thời gian

KẾ HOẠCH TUẦN 32 : Từ 22 26/04/2019
CHỦ ĐỀ 10 : QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
NHÁNH 3 : BÁC HỒ VÀ CÁC CHÁU THIẾU NHI ( 1 TUẦN)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu

Hoạt động

Đón trẻ
Họp Mặt
Trị chuyện

Thể dục sáng

- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba, mẹ.
- Gợi ý cháu quan sát góc chủ điểm, cho trẻ chơi tự do các góc.
*Mở chủ đề : QUÊ HƯƠNG-ĐÁT NƯỚC-BÁC HỒ
Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
+ Cháu nghe bài hát “Nhớ ơn Bác”
+ Nghe kể chuyện “Bác tặng cháu bé một bông hồng”
+ Xem clip Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
+ Xem hình ảnh về q hương Bác Hồ
+ Trị chuyện về tình cảm của các cháu dành cho Bác Hồ.
=> GD cháu ý thức tự hào và yêu mến quê hương đất nước , dân tộc VN.
Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày
- Cho cháu thay thứ, ngày, tháng, năm. Cho cả lớp đọc thứ ngày…


- Dự báo thời tiết: Cho cháu đốn thời tiết hơm nay như thế nào? Giáo dục
cháu mang khẩu trang, đội mũ nón khi ra đường tránh bụi, nắng. Cho cháu
thay thời tiết.
* Tiêu chuẩn bé ngoan :
- Trẻ sôi nổi, mạnh dạn tham gia các hoạt động.
- Biết tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi.
- Biết kính yêu Bác Hồ, biết tự phục vụ, có ý thức giữ vệ sinh.
* Điểm danh : Cho cháu điểm danh theo tổ
* Khám tay : 3 tổ trưởng khám tay, cô kiểm tra lại, giáo dục trẻ
* Khởi động : Trẻ xếp 3 hàng, đeo nơ- chuyển vòng tròn kết hợp các kiểu
đi, chạy nhanh, chậm.
*Trọng động :
Hô hấp: thổi nơ
Tay : Đưa 2 tay ra trước , sang ngang
Bụng : Đứng nghiêng người sang bên
Chân : Đưa chân ra các phía
Bật : Bật đưa chân sang ngang
*Hồi tĩnh : trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
* Tập kết hợp với nơ và nhạc – Tập mỗi động tác 4lx8n.
*PTNT
* PTVĐ : Đi *PTNT:
* PTNN
* PTTM : DH:


Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời


Bác Hồ và
các cháu
thiếu nhi

*HĐCMĐ:. *HĐCMĐ:
LQ bài hát
Ôn Bác Hồ
“Nhớ ơn
và các cháu
Bác”
thiếu nhi
*TCVĐ
*TCVĐ
Nhảy qua
Chạy tiếp cờ suối nhỏ
* TCDG:
Rán mỡ
*Chơi tự do

Hoạt động
góc

thay đổi
hướng

* TCDG:
Dung dăng
dung dẻ
*Chơi tự do


Đo các đố Thơ “Ảnh
tượng có
Bác”
kích thước
khác nhau
bằng một
đơn vị đo
*HĐCMĐ

*HĐCMĐ
ĐĐHCM: Làm quen tô
Tập hát và màu tranh
Vđ theo
Bác Hồ
nhạc”
*TCVĐ
Dâng hoa Nhảy qua
lên ông và suối nhỏ
Bác”
- Nghe hát * TCDG:
Dung dăng
“Ai yêu
dung dẻ
Bác Hồ
Chí Minh *Chơi tự do
hơn chúng
em nhi
đồng”
-Trò chơi:

Cửa hàng
bán
quà
lưu niệm
*Chơi tự
do

Nhớ ơn Bác.
VĐ: Minh họa
. NH: Ai u
nhi đồng bằng
bác Hồ Chí
Minh. TC: Hát
đố
*HĐCMĐ:
Ơn tập s-x
*TCVĐ
Chạy tiếp cờ
* TCDG:
Rán mỡ
* Chơi tự do

I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi, biết phân vai chơi, cùng bàn bạc để
chọn ra thủ lĩnh, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc cách thể hiện vai chơi. Bước đầu biết liên kết vài
nhóm chơi với nhau, biết nhận nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Giáo dục cháu khơng tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết sắp xếp
đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:

- Góc phân vai: Các loại nước uống, đồ dùng lưu niệm, gian hàng, kệ đựng
các loại đồ dùng, giấy để làm tiền, giỏ đựng đồ mua được....
- Góc xây dựng: Mơ hình nhà, cây xanh, hoa, ghế đá...


- Góc nghệ thuật: Giấy A 4, giấy màu, bút chì màu, hồ dán... Băng đĩa, máy
cásset, đầu đĩa - Mũ văn nghệ, băng nhạc, sân khấu…
- Góc học tập- Thư viện: tranh truyện về các danh lam thắng cảnh ,đơminơ
về các danh lam thắng cảnh.
- Góc KPKH- Thiên nhiên: Cây cảnh, hoa, đồ dùng, bình tưới, đồ xới đất,
nước, khăn, đồ dùng đong nước. Nước, ly đựng nước, đá, giấy xốp....
III. Tiến trình:
1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
- Lớp đọc thơ “Quê em ở vùng biển”
- Trò chuyện với trẻ về 1 số cảnh đẹp quê hương
- Giáo dục trẻ yêu quê hương
- Với chủ đề “QH-ĐN-BH”, mời các con đến với hoạt động góc.
- Trẻ nhẹ nhàng đi về vòng tròn.
2. Hoạt động 2: Thăm dò ý tưởng
- Cơ cùng trẻ chơ chuyền bóng. Khi kết thúc bài hát bóng đến tay bạn nào
bạn đó nêu ý tưởng chơi của mình.
- Cơ nhắc trẻ thỏa thuận vai chơi thu dẹp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi
xong và phải biết nhường nhịn bạn trong lúc chơi.
- Cho trẻ về góc chơi mình thích, gắn hoa vào góc chơi và đánh dấu vào
bảng “Bé chơi góc nào”.
3. Hoạt động 3: Q trình chơi
- Cơ đến từng góc chơi, hướng dẫn trẻ thỏa thuận vai chơi nếu trẻ còn lúng
túng gợi ý thêm cách chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Phân vai : Bán đồ lưu niệm., Đóng vai gia đình tham di tham quan , du lịch.
- Góc Xây dựng : Xây dựng nhà cửa, làng xóm

- Góc Nghệ thuật: Tơ màu, vẽ ,xé dán tranh ảnh về quê hương.Hát múa
những bài có nội dung về quê hương.
Góc Học tập- Thư viện : Xem tranh truyện về danh lam thắng cảnh.
Xếp lô tô về các danh lam thắng cảnh

Hoạt Động
Chiều

Góc Thiên nhiên- KPKH: Chăm sóc cây, chơi đong nước, lau lá. Làm một
vật chìm nổi
4. Hoạt động 4: Nhận xét kết thúc
- Cô báo hiệu sáp hết giờ chơi
- Cơ cùng trẻ đi đến những nhóm chơi có sản phẩm và nhận xét
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cơ nhận xét theo nhóm.
- Nhận xét kết thúc, cho trẻ thu dọn đồ chơi.
* Xem clip
* LQ thơ
*Trang trí * Làm quen * BDVN cuối
Bác Hồ tìm
“Bác Hồ
dây hoa
thơ “Em vẽ
chủ đề.


đường cứu
nước
TCHT:Cánh
cửa kì diệu

*Chơi tự do

Ăn ngủ

của em”
TCHT:
Ơ ăn quan
*Chơi tự
do

chủ đề
Bác Hồ”
* TCHT: Cánh
trong lớp. TCHT: Ô ăn cửa kì diệu
TCHT:
quan
*Chơi tự do
Cánh cửa *Chơi tự do
kì diệu
*Chơi tự
do
-Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay vào bàn ăn ngồi.
-Cô chuẩn bị bàn ăn, thức ăn cho từng trẻ.
-Giới thiệu tên món ăn
-Giáo dục khi ăn khơng nói chuyện khơng làm rơi vãi thức ăn,ăn hết xuất.
-Lau sàn nhà, trải chiếu .Nhắc cháu giờ ngủ khơng được nói chuyện , phải
ngủ say giấc.
Phịng ngủ thống mát, giảm ánh sáng bằng cách kéo rèm
- Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm diệu để đi vào giấc ngủ


Vệ sinh
*Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, lau mặt.lần lượt cho từng tổ
nêu gương làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác không làm văng nước ra
Trả trẻ
ngoài, nhận xét giờ vệ sinh.
*Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân
mình, cho cháu nhận xét bạn, cơ nhận xét và cho cháu cắm cờ, cơ khuyến
khích những cháu chưa được cờ, cuối tuần kết cờ tặng phiếu bé ngoan.
* Trả trẻ : Nhắc trẻ chào cô và mọi người.

Thứ hai, ngày 22 tháng 04 năm 2019
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI
ĐỀ TÀI : BÁC HỒ VÀ CÁC CHÁU THIẾU NHI
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Trẻ biết về tên, tuổi, công việc, nơi ở và làm việc của Bác Hồ, biết
được tình yêu của Bác đối với trẻ và mọi người và trẻ em, hiện nay lăng Bác ở thủ
đô Hà Nội.(MT 44)
2.Kĩ năng: Trẻ nhận biết chính xác ngày sinh, cơng việc của Bác
3.Thái độ: trẻ biết kính yêu Bác Hồ và nhớ ơn Bác Hồ.
*Lồng ghép : Âm nhạc


*Tích hợp : GDLG
II/ Chuẩn bị :
- Cho cơ: Bài giảng điện tử.
- Cho trẻ: bác Hồ và các cháu thiếu nhi ,Tranh lơ tơ.
III/ Tiến trình :
* Hoạt động 1:
- Lớp đọc bài thơ “ Ảnh Bác”.

- Bài thơ nói về ai? ( Bác Hồ).
- Các cháu biết Bác Hồ là ai khơng? Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Bác.
* Hoạt động 2: hướng dẫn và truyền thụ kiến thức
- Cơ có tranh vẽ gì? ( cả lớp).. Đúng rồi đây là Bác Hồ, là vị lãnh tụ của nước
Việt Nam. Lớp đồng thanh.
- Cô treo tranh Bác Hồ múa hát với cháu thiếu nhi. Cháu thấy tranh vẽ gì?
- Bác Hồ đang làm gì? ( 1 trẻ).
=> Đây là tranh Bác Hồ cùng múa hát vui đùa với các em thiếu nhi. Bác tuy bận
rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn luôn chăm lo cho các cháu , ngày 1/ 6 Bác Hồ
còn gửi thư và quà cho các bạn thiếu nhi.
Cháu đồng thanh: Bác Hồ múa hát cùng các em thiếu nhi.
- Cho cháu xem tranh khác. Cháu nhận xét gì về bức tranh này? (1- 2 trẻ, Bác Hồ
với các chú bộ đội).
- Bác Hồ và các chú bộ đội đang làm gì? ( cả lớp)
=> tranh Bác Hồ đang làm việc cùng các cơ chú bộ đội, những người ln chiến
đấu vì tự do của đất nước. Bác rất quan tâm chăm lo cho mọi người, quan tâm tới
các dân tộc anh em, các bác nông dân, công nhân.
Cháu đồng thanh: Tranh Bác Hồ và các cô chú bộ đội.
- Cô treo tranh Bác Hồ đang tưới cây. Cháu đồng thanh.
- Bức tranh vẽ Bác đang làm gì?
- Tưới cây xanh để làm gì? ( 1-2 trẻ, 1 trẻ 4 tuổi)
=> Bác Hồ đang tưới nước cho cây xanh tươi tốt.
- Cháu xem tranh “ Bác đang cho cá ăn”
- Lớp đồng thanh.
- Cháu thấy Bác đang làm gì?
=> Bác rất quan tâm đến mọi người, Bác cũng rất quan tâm tới thiên nhiên, yêu
động vật, thực vật, Bác trồng nhiều cây xanh trong vườn , nuôi cá..
- Cô cho cháu xem tranh lăng Bác Hồ. Cháu biết tranh vẽ gì?
- Lăng Bác ở đâu? Tại sao mọi người đến thăm lăng?
=> Lăng Bác là nơi Bác an nghĩ, đặt tại Quãng Trường Ba Đình Hà Nội, mọi

người đến thăm lăng viếng Bác, nơi tưởng nhớ Bác.
- Các cháu có biết ngày sinh nhật Bác Hồ là ngày mấy? ( 19 /5)
- Cô treo tất cả tranh lên. Cháu đồng thanh tên từng tranh.


- Cơ nói cho cháu biết Bác Hồ lúc cịn sống luôn quan tâm, yêu thương, chăm lo
cho mọi người, Bác Chăm lo cho các cháu thiếu nhi, vui chơi cùng các cháu, Bác
trồng rất nhiều cây xanh và chăm sóc cây tươi tốt, ni cá, Bác cịn làm rất nhiều
việc khác.Hình ảnh Bác ln đọng lại trong lịng tất cả mọi người dân Việt Nam.
Khi Bác mất mọi người rất buồn và thương tiếc Về người lãnh tụ của đất
nước.Lăng Bác được đặt tại Quãng Trường Ba Đình Hà Nội, hàng ngày có rất
nhiều người vào lăng viếng Bác.
* Giáo dục cháu: Vậy các cháu phải ln kính trọng, yêu thương Bác. Cháu phải
vâng lời ba mẹ, cô giáo.
+ Chơi “ Đốn tên tranh”
Cháu nói nhanh tên tranh, chơi cất dần tranh. Cô nhận xét.
*Hoạt động 3: '' văn nghệ''
- Cô giới thiệu, cháu hát và thể hiện các bài hát nói về Bác Hồ ( Nhớ ơn Bác, Ai
yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng….)
*Hoạt động 4 : Tô màu
- Cho trẻ tô màu lăng Bác. Cơ bao qt
* Nhận xét, kết thúc.
.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát “Nhớ ơn Bác”
- Các cháu chơi thành thạo các trị chơi
- Các cháu chơi trật tự khơng tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời, đàn

- Cờ
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích:LQ bài hát “Nhớ ơn Bác”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả
- Cô hát 1 lần, dạy trẻ hát theo cô từng câu,tổ hát,
- Lớp hát cùng cô .
2. HĐ2 : Trị chơi có luật :
* Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Các cháu chơi trò chơi 3, 4 lần
*Trò chơi dân gian : Rán mỡ
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Cháu chơi 3,4 lần
- Nhận xét trò chơi.


3. HĐ3 :Chơi tự do: xâu lá cây, đất cát, nước,
Nhận xét :+Nhận xét sản phẩm vừa làm xong
+Nhận xét giờ chơi.
..................................................................................................................................
CHƠI - HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
...............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.............................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ý nghiã của việc Bác ra đi tìm đường cứu nước.
- Các cháu chơi thành thạo các trị chơi
- Các cháu chơi trật tự khơng tranh giành
II/ Chuẩn bị:

- Đồ chơi , clip Bác Hồ đi tìm đường cứu nước.
- III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Xem clip Bác Hồ đi tìm đường cứu nước
- Cho trẻ xem đoạn clip và trò chuyện.
- Giáo dục trẻ lịng biết ơn và tình cảm kính u Bác Hồ.
2. HĐ2 : Trị chơi học tập: Cánh cửa kì diệu
- Cơ nhắc cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi
3. HĐ3: Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc –cơ nhận xét.
..................................................................................................................................
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ
............................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….........................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
******************************************************************
Thứ ba, ngày 23 tháng 04 năm 2019


LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: ĐI THAY ĐỔI HƯỚNG

I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đi thay đổi hướng theo yêu cầu của cô (MT7).
- Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân và mắt để đi thay đổi hướng đúng
yêu cầu.
- Thái độ: Cháu chú ý trật tự khi thi đua và khi chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc, trống lắc, rỗ vịng (để tập BTPTC).
III. Tiến trình :
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiễng chân -> đi thường -> đi gót
chân -> đi thường -> đi khom lưng -> đi dậm chân -> chạy chậm -> chạy nhanh ->
nhanh hơn -> chạy chậm -> về đội hình hàng dọc -> hàng ngang tập BTPTC
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập PTC
Tay : Đưa 2 tay ra trước , sang ngang (2lx8n)
Bụng : Đứng nghiêng người sang bên (2lx8n)
Chân : Đưa chân ra các phía (4lx8n)
Bật : Bật đưa chân sang ngang (2lx8n)
+ Vận động cơ bản:
- Chuyển đội hình hai hàng ngang
Giới thiệu: hơm nay cơ sẽ dạy cho lớp mình đi thay đổi hướng nhé!
- Cơ mời 1 trẻ làm mẫu, mời lớp nhận xét cách thực hiện.
- Lần 2 kết hợp giải thích: đứng tại vạch xuất phát, đứng 2 chân bằng nhau , khi có
hiệu lệnh cơ bắt đầu đi theo đường thẳng, khi nghe hiệu lệnh thì thay đổi hướng theo yêu
cầu.

+ Cho lớp thực hiện mỗi lần 4 trẻ(2 lần), cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực
hiện đúng.
+ Trẻ chia nhóm thực hiện.
+ Cho 2 đội thi đua.

* Trị chơi vận động “Đập và bắt bóng”
- Cơ giải thích luật chơi, cách chơi.
- Cháu chơi 3 lần.
* Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
- Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục.
- Nhận xét tuyên dương.


.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I/ Mục đích u cầu:
- Cháu biết tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi.
- Các cháu chơi thành thạo các trò chơi
- Các cháu chơi trật tự không tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngồi trời, đàn
- Một con suối nhỏ có chiều rộng 35-40cm, một bơng hoa bằng nhựa.
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Ơn Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
- Cho trẻ xem hình ảnh và trị chuyện.
- Giáo dục trẻ tình cảm kính u đối với Bác Hồ
2. HĐ2 : Trị chơi có luật :
* Trị chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Các cháu chơi trò chơi 3, 4 lần
*Trị chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ
- Cơ nhắc luật chơi, cách chơi.
- Cháu chơi 3,4 lần
- Nhận xét trò chơi.

3. HĐ3 :Chơi tự do: xâu lá cây, đất cát, nước,
Nhận xét :+Nhận xét sản phẩm vừa làm xong
+Nhận xét giờ chơi.
..................................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
.................................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.............................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Các cháu chơi thành thạo các trò chơi
- Các cháu chơi trật tự không tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 số hạt me, sỏi, nắp chai.
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Làm quen thơ “Bác Hồ của em”


- Cô đọc mẫu 2 lần
- Dạy lớp đọc từng câu theo cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Đàm thoại. Giáo dục trẻ lịng biết ơn và tình cảm kính yêu Bác Hồ.
- Cả lớp đọc lại.
2. HĐ2 : Trò chơi học tập: Ơ ăn quan
- Cơ nhắc cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi
3. HĐ3: Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc –cơ nhận xét.
..................................................................................................................................

VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ
............................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….........................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
******************************************************************
Thứ tư, ngày 24 tháng 04 năm 2019
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LQMSKNSĐVT
ĐỀ TÀI : ĐO CÁC ĐỐI TƯỢNG CĨ KÍCH THƯỚC KHÁC NHAU BẰNG 1
ĐƠN VỊ ĐO
I. Yêu cầu:
- KT: Cháu biết đo các đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo qui định (MT
58).
-KN:Biết thao tác đo và nhận biết kết quả, so sánh được độ dài, kết quả đo của
các đối tượng có kích thước khác nhau.
- Giáo dục cháu giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh.Chú ý học.
* Tích hợp: BVMT, Lồng ghép GDAN
II. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 3 băng giấy: xanh 40cm, vàng 45cm, đỏ 50cm. Một hình
chữ nhật 5cm. Mỗi trẻ 1 băng giấy đã có vạch đoạn. Một số thước đo. Bộ chữ số
từ 1 -> 10. Tranh về thủ đô Hà Nội.
III . Tiến hành



* Hoạt động 1.
- Cháu hát bài “ Em yêu thủ đơ”.
- Các cháu vừa hát bài nói về những cảnh đẹp nào?
-> Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam, có nhiều khu di tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh như Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Lăng Bác… Vậy cháu có thích đi
tham quan danh lam thắng cảnh ở Hà Nội không nào!
- Muốn đi tham quan cần có địa chỉ. Chúng ta hãy cùng nhau đi.
* Giáo dục: Cháu biết giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh.
* Hoạt động 2. Ôn nhận biết kết quả đo:
- Đây là những nơi mà các cháu sẽ đến tham quan. Phía dưới các chữ số là địa chỉ.
Mỗi cháu có một băng giấy, các cháu phải xem băng giấy của mình có mấy đoạn
phải đến nơi tham quan có chữ số tương ứng với số đoạn trên băng giấy.
- Các cháu cùng lên tàu đi tham quan ( Cháu làm đồn tàu nối đi nhau, kêu
xình xịch,.. tàu vào ga tu… tu…)
- Tàu đã đến nơi -> Cháu chạy về đúng địa chỉ đi nào!
- Cơ gợi hỏi từng nhóm: Cháu đi tham quan ở đâu? Băng giấy có bao nhiêu
đoạn? Cháu chạy về địa chỉ số mấy? ( Cơ gợi hỏi nhóm khác).
- Cho cháu đổi băng -> Tương tự cho cháu chơi.
- Các cháu đã được đi tham quan rất nhiều nơi có cảnh đẹp ở Hà Nội. Cịn bây
giờ cơ sẽ cho các cháu đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn
vị đo.
* Hoạt động 3. Luyện tập đo các đối tượng khác nhau bằng một vật đo:
+ Cơ làm mẫu:
- Các cháu nhìn xem cơ có gì đây? ( Các băng giấy).
- Các băng giấy có màu gì? ( Xanh, vàng, đỏ).
- Cơ cịn có gì đây? ( Hình chữ nhật).
- Cơ sẽ dùng hình chữ nhật này làm thước đo chiều dài các băng giấy. Để xem
các băng giấy dài bằng mấy lần hình chữ nhật.
- Trước tiên cơ dùng hình chữ nhật đo chiều dài băng giấy màu xanh.

Cách đo: ( Cô gợi ý để trẻ trả lời về cách đo).
Cơ đặt chiều dài hình chữ nhật lên đâu? ( Lên chiều dài của băng giấy).
Cạnh dưới của hình chữ nhật như thế nào đối với băng giấy? ( Cạnh dưới của
hình chữ nhật sát với mép dưới của băng giấy).
Đầu phía bên trái của hình chữ nhật như thế nào đối với băng giấy? ( Đầu phía
bên trái của hình chữ nhật sát với đầu trái của băng giấy)
Cô dùng viết gạch như thế nào? ( Gạch một nét thẳng lên băng giấy sát với mép
phải của hình chữ nhật)
Cơ tiếp tục đặt chiều dài hình chữ nhật như thế nào? ( Đặt chiều dài hình chữ
nhật sao cho đầu trái của hình chữ nhật sát với vạch viết).


Cơ kẻ lên băng giấy sát mép phải hình chữ nhật, nhấc hình chữ nhật ra. Cứ tiếp
tục đo như vậy cho đến hết băng giấy.
Cô đã đo xong băng giấy màu xanh bằng thước đo chiều dài hình chữ nhật. Bây
giờ các cháu đếm xem chiều dài băng giấy màu xanh bằng mấy lần chiều dài hình
chữ nhật? ( Cô chỉ vào từng đoạn, cháu đếm).
Vậy chiều dài băng giấy màu xanh bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? ( 8
lần).
Cho một cháu lên chọn chữ số tương ứng với số lần đo của chiều dài hình chữ
nhật.
- Tương tự cô đo chiều dài băng giấy màu vàng.
Cô hỏi: Chiều dài băng giấy màu vàng dài bằng mấy lần chiều dài của hình chữ
nhật? ( 9 lần).Cho cháu chọn số tương ứng.
- Tiếp tục cô đo băng giấy màu đỏ. Chiều dài của băng giấy màu đỏ dài bằng
mấy lần chiều dài của hình chữ nhật? ( 10 lần). Cháu gắn số 10.
- Vậy trong 3 băng giấy: Chiều dài băng giấy màu nào được đo bằng nhiều hình
chữ nhật nhất? ( Băng giấy đỏ) Băng giấy nào đo được ít lần chiều dài hình chữ
nhật nhất? ( Băng giấy xanh).
- Băng giấy nào dài nhất? Vì sao băng giấy đỏ dài nhất?

- Băng giấy nào ngắn nhất? Vì sao băng giấy xanh ngắn nhất?
+ Cháu thực hiện:
- Trong mội rỗ đồ dùng cùa cháu cũng có các băng giấy và hình chữ nhật.
- Các cháu hãy đo băng giấy màu xanh trước.
- Cô bao quát nhắc nhở cháu đo từ trái sang phải.
- Cháu đo, cô bao quát.
- Cô gợi hỏi chiều từng băng giấy và chọn chữ số tương ứng với số lần đo chiều
dài hình chữ nhật.
- Tương tự cho cháu đo chiều dài băng giấy màu vàng, đỏ.
+ Chiều dài băng giấy vàng dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật ? (9 lần).
+ Chiều dài băng giấy đỏ dài bằng mấy lần chiều dài băng giấy hình chữ nhật? (
10 lần).
-> Chọn chữ số tương ứng với số lần đo chiều dài hình chữ nhật.
-> Cho cháu so sánh để tìm băng giấy dài nhất, ngắn nhất.
- Cho cháu nhận xét băng giấy dài nhất đo được nhiều lần nhất, băng giấy ngắn
nhất đo được ít lần nhất.
* Hoạt động 4. Luyện tập so sánh độ dài qua kết quả đo:
+ Chơi: Đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của cái bàn.:
- Cô mở nhạc “ Em yêu trường em”.
- Trong bài hát các bạn nhỏ rất yêu trường, yêu lớp và các bạn còn yêu bàn ghế,
sách vở. Vậy các cháu nhìn xem trên bảng cơ có gì? ( Cái bàn).


- Cô sẽ cho cháu tập đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của cái bàn mà các cháu
đang ngồi học. Cơ vừa nói vừa chỉ các chiều của cái bàn. Khi đo chiều dài, chiều
rộng thì cháu phải đo từ trái sang phải, chiều cao thì đo từ dưới lên trên.
- Cơ sẽ chia thành 3 nhóm: Nhóm 1 đo chiều dài, nhóm 2 đo chiều rộng, nhóm 3
đo chiều cao.
- Cô giới thiệu thước đo – Cho lớp đo. Cô bao quát.
- Cho cháu chọn chữ số tương ứng với số lần đo chiều dài que tính. Chiều dài

bàn bằng mấy lần chiều dài que tính? Chiều rộng bàn bằng mấy lần chiều dài que
tính? Chiều cao bàn bằng mấy lần chiều dài que tính?
-> Cơ kết hợp gắn chữ số tương ứng lên trên chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
- Cho cháu so sánh: Chiều nào dài nhất? Chiều nào ngắn nhất?
-> Cô khẳng định: Chiều dài của cái bàn dài nhất vì đo được 10 lần chiều dài
que tính, cịn chiều rộng của cái bàn ngắn nhất vì chỉ đo được 3 lần chiều dài que
tính.
+ Chơi: Đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối chữ nhật.
- Cáccháu nhìn xung quanh lớp, cháu thấy có nhiều đồ dùng đồ chơi không?
- Bây giờ cô mời 1 cháu lên chọn 1 đồ dùng đồ chơi mà cháu thích để cháu và
các bạn cùng đo.
- Cháu chọn đồ dùng gì? ( Khối chữ nhật).
- Cháu nhìn xung quanh lớp xem cịn có khối chữ nhật nào nữa không?
- Cô giới thiệu chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối chữ nhật.
- Cô mời 6 cháu lên dùng chiều dài hộp thuốc để đo khối chữ nhật:
2 cháu đo chiều dài. 2 cháu đo chiều rộng. 2 cháu đo chiều cao.
- Cháu kết hợp gắn chữ số tương ứng với số lần đo.
- Cơ gợi hỏi từng nhóm:
Chiều dài của khối chữ nhật đo được mấy lần chiều dài của hộp thuốc?
Chiều rộng của khối chữ nhật đo được bằng mấy lần chiều dài của hộp thuốc?
Chiều cao của khối chữ nhật đo được mấy lần chiều dài của hộp thuốc?
- Vậy trong 3 chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều nào dài nhất? Vì sao
chiều dài dài nhất? Chiều nào ngắn nhất? Vì sao chiều rộng ngắn nhất?
- Cô nhận xét.
+ Chơi: Đo chiều dài đoạn đường bằng bước chân.
- Cơ có 1 đoạn đường từ vạch mức đến cây lá màu và 1 đoạn đường từ vạch mức
đến cây hoa sứ.
- Cô mới 10 cháu lên đo đoạn đường từ vạch mức đến cây lá màu và cây hoa sứ
dài bằng mấy lần bước chân đi. Cô giới thiệu cách đo bằng đôi dép.
- Cháu đo. Cô bao quát.

- Cô gợi hỏi: Chiều dài đoạn đường dài bằng mấy lần chiều dài bước chân ?
- Cho cháu chõn chữ số tương ứng với số lần bước chân đi của đôi dép.
- So sánh đoạn đường nào dài hơn? đoạn đường nào ngắn hơn?


+ Cháu hát: Bài hát “ Đường em đi”.
* Nhận xét lớp.
.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I/ Mục đích u cầu:
- Cháu thuộc bài hát “Dâng hoa lên Ông và Bác”
- Các cháu chơi thành thạo các trò chơi,biết hưởng ứng cảm xúc theo nhạc.
- Các cháu chơi trật tự không tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời, đàn
- 1 số đồ chơi quà lưu niệm
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Tập hát bài “Dâng hoa lên Ơng và Bác”
- Cô hát mẫu
- Dạy lớp hát từng câu theo cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động.
- Cho lớp chơi trò chơi “Cửa hàng bán quà lưu niệm”
- Cô hát cho trẻ nghe “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”.
3. HĐ3 :Chơi tự do: xâu lá cây, đất cát, nước,
Nhận xét :+Nhận xét sản phẩm vừa làm xong
+Nhận xét giờ chơi.
..................................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
................................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA

.............................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I/ Mục đích u cầu:
- Trẻ biết cùng cơ làm dây hoa trang trí lớp.
- Các cháu chơi thành thạo các trị chơi
- Các cháu chơi trật tự khơng tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời, vạch mức
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Làm dây hoa trang trí lớp
- Cơ gắn dây hoa.
- Hướng dẫn trẻ vẽ, tơ màu các hình ảnh, tranh chủ đề và cùng cơ trang trí dây hoa.
2. HĐ2 : Trị chơi học tập: Cánh cửa kì diệu
- Cơ nhắc cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi


- Cô quan sát trẻ chơi
3. HĐ3: Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc –cơ nhận xét.
..................................................................................................................................
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ
............................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………...........................................................

.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
******************************************************************
Thứ năm, ngày 25 tháng 04 năm 2019
LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: THƠ “ẢNH BÁC” ( dạy trẻ hiểu nội dung)
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ (MT 93)
2.Kĩ năng:
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc đúng nhịp bài thơ.
3.Thái độ: Trẻ biết yêu thương, kính trọng Bác Hồ .
* Lồng ghép : âm nhạc
*Tích hợp : giáo dục lễ giáo
II/ Chuẩn bị :
- Cho cô: Bài giảng điện tử.
- Cho trẻ: Tranh minh họa thơ, tranh chữ to.
III/ Tiến trình:
*Hoạt động 1 : Hát “Em mơ gặp Bác Hồ”.
- Hôm trước các cháu đã học bài thơ gì?
- Hơm nay cơ cho các con đọc lại bài thơ “Ảnh Bác” nhé.
*Hoạt động 2 : Cô đọc thơ
- Cơ đọc thơ lần 1 có tranh minh họa
- Cơ đọc lần 2 trên tranh chữ to, trích ý nghĩa từng đoạn thơ, giải thích từ khó.
Trẻ đọc thơ


- Trẻ đọc thơ theo cô, tranh chữ to.
- Tổ đọc thơ, cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Nhóm, cá nhân đọc.

- Lớp đọc lại cùng cô.
*Hoạt động 3 : Đàm thoại
- Các cháu vừa đọc bài thơ gì? (cả lớp)
- Trong nhà treo gì?( cả lớp)
- Trong thơ tả cảnh gì?( 2 trẻ)
- Bác dặn các cháu như thế nào?( cả lớp)
- Bác Hồ có yêu thương các cháu không?
- Các cháu đối với Bác như thế nào? (2 trẻ)
- Cô giáo dục trẻ : phải biết yêu mến và kính trọng Bác Hồ
*Hoạt động 4: Trị chơi" vẽ quà tặng Bác Hồ "
- Cô hướng dẫn và cho trẻ vẽ. Quan sát trẻ vẽ
* Nhận xét uyên dương
.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I/ Mục đích u cầu:
- Cháu biết tơ màu tranh Bác Hồ (MT 131)
- Các cháu chơi thành thạo các trị chơi
- Các cháu chơi trật tự khơng tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời.
- Một con suối nhỏ có chiều rộng 35-40cm, một bơng hoa bằng nhựa.
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Tô màu tranh Bác Hồ
- Cô giới thiệu tranh mẫu.
- Cô tô mẫu, hướng dẫn cách tô.
- Trẻ thực hiện.
- Nhận xét sản phẩm.
2. HĐ2 : Trị chơi có luật :
* Trị chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cơ nhắc luật chơi, cách chơi.

- Các cháu chơi trò chơi 3, 4 lần
*Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Cháu chơi 3,4 lần
- Nhận xét trò chơi.
3. HĐ3 :Chơi tự do: xâu lá cây, đất cát, nước,


Nhận xét :+Nhận xét sản phẩm vừa làm xong
+Nhận xét giờ chơi.
..................................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
.............................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.............................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I/ Mục đích u cầu:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Các cháu chơi thành thạo các trò chơi
- Các cháu chơi trật tự không tranh giành
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 số hạt me, sỏi, nắp chai.
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Làm quen thơ “Em vẽ Bác Hồ”
- Cô đọc mẫu 2 lần
- Dạy lớp đọc từng câu theo cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Đàm thoại. Giáo dục trẻ lịng biết ơn và tình cảm kính yêu Bác Hồ.
- Cả lớp đọc lại.
2. HĐ2 : Trị chơi học tập: Ơ ăn quan

- Cơ nhắc cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi
3. HĐ3: Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc –cơ nhận xét.
..................................................................................................................................
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ
............................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….........................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
******************************************************************


Thứ sáu, ngày 26 tháng 04 năm 2019
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: DẠY VẬN ĐỘNG “NHỚ ƠN BÁC”
I/Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên hiểu nội dung bài hát.
2.Kĩ năng:
-Trẻ vận động nhịp nhàng, đều và đẹp theo nhịp điệu bài hát (MT 140).
3.Thái độ: Trẻ kính yêu và nhớ ơn bác Hồ.

*Tích hợp:GDLG
*Lồng ghép:VH
II/Chuẩn bị:Nơ múa, trống lắc,máy hát ,
III/Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1:
-Cơ sướng âm 1 đoạn trong bài hát”Nhớ ơn Bác”.Cho trẻ đoán tên bài hát.
-GD:Trẻ biết kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ
*Hoạt động 2: vận động theo nhạc
- Lớp hát lại 2 lần.
- Cô hát và vận động lần 1.
- Lần 2 cô nói cách vận động.
- Cho lớp hát và vận động theo cơ 1 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động.
- Lớp hát và vận động lại.
*Hoạt động 3 : Trò chơi '' Hát đố”
- Cơ giải thích trị chơi
- Cháu chơi 3,4 lần
* Hoạt động 4: Nghe hát '' Ai u nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh”
- Cơ giới thiệu bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm, lần 2 cơ nói qua nội dung bài hát
- Mở máy cho trẻ nghe cô ca sĩ hát.
- NXTD
.....................................................................................................................................
CHƠI NGỒI TRỜI
I/ Mục đích u cầu:
- Cháu nhận biết được chữ cái s-x (MT 66).
- Các cháu chơi thành thạo các trị chơi
- Các cháu chơi trật tự khơng tranh giành



II/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời, đàn
- Cờ, các chướng ngại vật.
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Hoạt động có mục đích: Ơn thơ “Ảnh Bác”
- Lớp đọc lại bài thơ
- Tổ, nhóm cá nhân đọc.
- Đàm thoại.
2. HĐ2 : Trị chơi có luật :
* Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Các cháu chơi trò chơi 3, 4 lần
*Trò chơi dân gian : Rán mỡ
- Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Cháu chơi 3,4 lần
- Nhận xét trò chơi.
3. HĐ3 :Chơi tự do: xâu lá cây, đất cát, nước,
Nhận xét :+Nhận xét sản phẩm vừa làm xong
+Nhận xét giờ chơi.
..................................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
.....................................................................................................................
VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
.............................................................................................................................
CHƠI- HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
I/ Mục đích u cầu:
- Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- Các cháu chơi thành thạo các trị chơi
- Các cháu chơi trật tự khơng tranh giành
II/ Chuẩn bị:

- Vạch mức
- Nhạc bài hát trong chủ đề.
III/ Tiến trình:
1. HĐ1 : Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
- Lớp hát “Nhớ ơn Bác”
- Nhóm bạn trai hát và vận động “Em yêu thủ đô”
- Lớp đọc thơ “Ảnh Bác”
- Cô hát “Quê hương tươi đẹp”
- Nhóm bạn gái múa “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”.


- Cá nhân đọc thơ “Em yêu quê hương em”.
2. HĐ2 : Trị chơi học tập: Cánh cửa kì diệu
- Cô nhắc cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi
3. HĐ3: Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc –cơ nhận xét.
..................................................................................................................................
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG
* ĐÓNG CHỦ ĐỀ:
- Lớp hát “Nhớ ơn Bác”
- Lớp mình vừa tìm hiểu xong chủ đề nhánh gì?
- Mời trẻ nhắc lại các nội dung đã học trong chủ đề. Cơ tóm lại và giáo dục cháu
biết kính u Bác Hồ.
- Cô giới thiệu chủ đề mới của tuần sau “Trường tiểu học”
- Cô cùng trẻ thu dọn 1 số đồ dùng và trưng bày thêm một số đồ dùng đồ chơi của
chủ đề nhánh mới.
TRẢ TRẺ
............................................................................................................................
NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY

1. Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ :
………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….........................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
******************************************************************



×