Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tin hoc 7 kinh nghiem day thiet thuc hanh bang tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.27 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Cấp Thành Phố
Kính gửi: UBND Thành Phố Tuy Hịa
1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm khi dạy các tiết thực hành bảng
tính.
2. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:
- Ngày tháng năm sinh:
- Email:
- Điện thoại:
- Chức vụ: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Đại Học Sư Phạm
- Học hàm:………………………………; Học vị:………………
- Cơ quan, đơn vị: Trường THCS Võ Văn Kiệt.
- Địa chỉ: Ngọc Lãng, Bình Ngọc, Tuy Hịa, Phú n.
3. Đồng tác giả sáng kiến (nếu có): khơng.
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả không đồng thời là chủ
đầu tư tạo ra sáng kiến): không.
5. Các tài liệu kèm theo:
5.1. Biên bản họp Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở/ cấp huyện, thị xã, thành
phố hoặc nhận xét của chuyên gia chuyên môn trong ngành (11 bản
phô tô): Phụ lục 06/SK
5.2. Quyết định về việc công nhận sáng kiến cấp cơ sở/ cấp huyện, thị xã,
thành phố (11 bản phô tô): Phụ lục 08/SK
Bình Ngọc, ngày 01 tháng 11 năm 2018.
Tác giả sáng kiến
(Chữ ký và họ tên)



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến
MỘT SỐ KINH NGHỆM KHI DẠY CÁC TIẾT THỰC HÀNH BẢNG TÍNH.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Thực tế chất lượng các bài thực hành bảng tính trong mơn Tin ở lớp 7B,
tại trường THCS Võ Văn Kiệt – TP Tuy Hòa, năm học: 2017-2018.
3. Mô tả các giải pháp cũ:
* GV thiết kế bài giảng theo phương pháp thực hành là:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài thực hành trong sách giáo khoa,
- Giáo viên thực hành mẫu và học sinh quan sát.
- Học sinh tự thực hành trên máy theo sách giáo khoa.
- Giáo viên đến các máy hổ trợ và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét bài thực hành, tiết thực hành.
* Qua đó cho thấy các khó khăn trong tiết học cho giáo viên và học sinh
như:
- Không đủ thời gian để sửa và nhận xét hết tất cả các bài thực hành của
học sinh.
- Một số học sinh học chậm và yếu không thể nhớ được nhiều thao tác cùng
một lúc do đó việc thực hành lại của các em là rất khó khăn.
- Giáo viên khơng thể bao qt lớp tốt vì mỗi lần chỉ hướng dẫn được một
máy và các học sinh còn lại hoặc làm xong giáo viên chưa nhận xét được hoặc
chưa biết làm và giáo viên chưa hướng dẫn lại được vì thế sẽ gây mất trật tự và
khơng đủ thời gian cho tiết thực hành.



4. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Chương trình bảng tính Excel là một phần mềm tính tốn với hệ thống
cơng thức và hàm tính tốn đa dạng và phức tạp với những qui tắc sử dụng khá
khắc khe (nếu nhập sai cú pháp hay thao tác sai thì sẽ khơng thực hiện được hay
thực hiện khơng đúng với các yêu cầu của người sử dụng).
Cùng với những vướng mắc trên làm cho chất lượng các bài thực hành của
chương trình bảng tính có kết quả khơng đồng đều và cịn nhiều bất cập, đồng
thời khơng mở rộng và nâng cao được cho các em học sinh khá giỏi u thích
mơn Tin học
5. Mục đích của giải pháp sáng kiến:
Để khắc phục tình trạng trên, Làm thế nào để nâng cao hiệu quả trong từng
tiết học, tôi nghiên cứu chọn giải pháp: Thay đổi một số phương pháp, thiết bị
phịng tin, phần mềm và qui trình dạy tiết thực hành các tiết thực hành bảng tính
cho lớp 7B.
6. Thời gian thực hiện:
Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 10 đến hết tuần
19, năm học 2017 - 2018.
7. Nội dung:
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:
7.1.1. Khách thể nghiên cứu:
*Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thắng – giáo viên dạy môn Tin học lớp 7A,B
trường THCS Võ Văn Kiệt trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu.
*Học sinh: 28 học sinh lớp 7B (Nhóm thực nghiệm) và 28 học sinh lớp
7A (Nhóm đối chứng).
7.1.2. Thiết kế:


Tôi dùng Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được
phân chia ngẫu nhiên là lớp 7B và lớp 7A, trường THCS Võ Văn Kiệt.

Qua khảo sát chất lượng đầu năm học, tôi thấy giờ thực hành học sinh rất
ngại thực hành trên máy, thao tác thực hành chưa chuẩn, đa số chỉ có học sinh
khá giỏi thực hành, số còn lại chỉ quan sát, khi giáo viên hỏi và u cầu thực
hành thì khơng thực hành được. Vì thế, qua kết quả khảo sát đầu năm học còn
thấp.
Kết quả khảo sát đầu năm học 2017-2018 (tiết thực hành)
TT

Lớp

Giỏi

Sĩ số
SL

%

Kết quả kiểm tra
Khá
TB
SL
%
SL
%

Yếu - Kém
SL
%

1


7A

28

4

14.3

4

14.3

11

39.3

9

32.1

2

7B

28

4

14.3


2

7.1

11

39.3

11

39.3

Tổng cộng

56

8

14.3

6

10.7

22

39.3

20


35.7

7.1.2.1 Giải pháp 1: Thay đổi các thiết bị và phần mềm của Phòng tin
học, trường THCS Võ Văn Kiệt.
- Các máy tính được nối mạng nội bộ và được quản lí bởi phần mềm quản lí
phịng thực hành: NetOp School.
- Các máy tính được cài các phần mềm Win 10, và các phần mềm phù hợp
với sách giáo khoa tin học mới.
- Lắp đặt máy chiếu cho phòng thực hành (chưa làm được do kinh phí nhà
trường cịn hạn chế)
7.1.2.2 Giải pháp 2:Thay đổi thiết kế bài dạy
Công việc thiết kế chu đáo trước một bài dạy và phù hợp với nhiều đối
tượng là khâu quan trọng không thể thiếu của một tiết dạy học mà bất kì một
giáo viên nào cũng phải biết. “Thiết kế trước bài dạy giúp giáo viên chuẩn bị
chu đáo hơn về kiến thức, kĩ năng, phương pháp, tiến trình và tâm thế để đi vào


một tiết dạy”. Để thiết kế một bài dạy phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh thì
tối thiểu nhất phải làm được những việc sau:
- Xác định được mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kĩ năng,
thái độ tình cảm. Tìm ra được những kĩ năng cơ bản dành cho học sinh yếu, kém
và kiến thức, kĩ năng nâng cao cho học sinh khá giỏi.
- Tham khảo thêm tài liệu để mở rộng và đi sâu hơn vào bài giảng, giúp
giáo viên nắm một cách tổng thể, để giải thích cho học sinh khi cần thiết.
- Nắm được ý đồ của sách giáo khoa để xây dựng và thiết kế các hoạt
động học tập phù hợp với tình hình thực tế của đối tượng và trình độ học sinh,
điều kiện dạy học.
- Chuẩn bị tốt phòng thực hành, các thiết bị dạy học.
- Hoàn chỉnh tiến trình của một giờ dạy học với đầy đủ các hoạt động cụ

thể.
7.1.2.3 Giải pháp 3: Điều hành tổ chức hoạt động thực hành của học
sinh trên lớp
* GV thiết kế bài giảng theo phương pháp thực hành là:
- Nội dung bài thực hành được chiếu từ máy giáo viên đến các máy học
sinh bằng phần mềm NetOp School.
- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong bài thực hành.
- Giáo viên đưa câu hỏi: với những yêu cầu của bài thực hành ta cần thực
hiện những thao tác nào?
- Học sinh nhận xét trả lời.
- GV nhận xét và hỏi các thao tác đã học cần sử dụng trong bài này (kết
hợp kiểm tra bài cũ).
- Giáo viên cho học sinh thao tác trên máy của học sinh.


- Giáo viên hổ trợ và kiểm tra các máy học viên bằng phần mềm NetOp
School trên máy giáo viên, đồng thời có thể đưa ra các yêu cầu cao hơn đối với
các em học sinh khá giỏi.
- Giáo viên nhận xét bài thực hành. Và cho kết thúc hoạt động thực hành
của học sinh và chuyển sang các bài tập khác cũng tương tự.
- GV cho học sinh tắt máy và giáo viên nhận xét tiết thực hành, nêu các lưu
ý học sinh vi phạm trên phòng tin học.
7.1.3 Kết quả của sáng kiến:
Qua thời gian áp dụng phương pháp, tôi nhận thấy giờ thực hành thực sự
thu hút tất cả các đối tượng học sinh hơn chứ không còn là giờ học của các đối
tượng học sinh khá giỏi. Học sinh hoạt động tích cực hơn, các thao tác trên máy
thực hiện khá thuần thục và tự tin hơn. Các đối tượng học sinh hỗ trợ được cho
nhau để cùng học, cùng tiến bộ.



Kết quả kiểm tra học kì I lớp 7 năm học 2017-2018 (tiết thực hành)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
NHÓM THỰC NGHIỆM(7B)
Điểm
KT
STT
Họ và tên
trước

1
8
Nguyễn Xuân Bin
2
8
Vũ Thị Kim Dung
3
3
Nguyễn Quốc Duy
4
5
Nguyễn Triều Dương
5
6
Nguyễn Văn Đạt
6
3
Đoàn Phạm Kim Hằng
7
3
Trần Trung Hiếu

8
5
Phan Thị Hoài
9
9
Cao Thị Xuân Hương
10
4
Nguyễn Thị Sao Mai
11
7
Lê Thị Trà My
12
5
Dương Quốc Nam
13
4
Trương Trần Nhã
14
4
Huỳnh Anh Phú
15
6
Lê Võ Ái Phương
16
6
Phạm Thị Bích Phượng
17
8
Nguyễn Vinh Quý

18
4
Trần Như Quỳnh
19
6
Võ Thị Như Quỳnh
20
3
Trần Huỳnh Quốc Sơn
21
5
Nguyễn Trọng Tấn
22
8
Phạm Trọng Thạnh
23
4
Ngô Thị Kim Thoa
24
6
Nguyễn Thị Cẩm Thu
25
5
Trần Lê Anh Thư
26
3
Lê Thị Bích Trà
27
4
Trương Hùng Trí

28
6
Trần Hồng Uyên

Thống kê kết quả như sau:

NHĨM ĐỚI CHỨNG(7A)
Điểm
Điểm Điểm
KT
KT
KT
STT
Họ và tên
sau
trước
sau



Lê Thị Diễm Ánh
10 1
5
6
Trương Văn Bi
10 2
9
8
Võ Thị Như Diệu
8

3
4
6
Bùi Văn Duy
5
4
5
6
Nguyễn Lê Khánh Dương
8
5
9
10
Lưu Trọng Đức
6
6
7
8
Nguyễn Đại Gia
5
7
3
5

Thị
Mỹ
Hạnh
6
8
5

4
Trương Minh Hảo
10 9
7
8
Trương Thị Hằng
6
10
4
7
9
11
6
8
Trần Lê Hồng Lam
10 12
5
6
Nguyễn Thị Mỹ Linh
5
13
5
7
Trương Thị Cẩm Ly
7
14
4
5
Phạm Lê Trà Mi
10 15

4
8
Trương Nữ Hoàng Mĩ
8
16
5
5
Hồ Văn Trang Nhã
10 17
5
6
Nguyễn Trần Phi Nhiên
5
18
9
9
Cao Yến Ngọc
10 19
5
6
Nguyễn Đình Quốc
8
20
5
6
Huỳnh Minh Sĩ
9
21
7
7

Cao Trần Thế Sơn
10 22
9
10
Lê Thành Tâm
7
23
4
5
Cao Ngọc Thiên
10 24
7
7
Phan Thị Kim Thoa
9
25
6
7
Trương Thị Hoài Thu
7
26
4
5
Phạm Huỳnh Anh Tiến
6
27
3
5
Trần Lê Thanh Trúc
10 28

3
5
Nguyễn Ngọc Viên


TT

Lớp

1
7A
2
7B
Tổng cộng

Giỏi

Sĩ số
28
28
56

Mốt:
Trung vị:
Giá trị trung bình:
Độ lệch chuẩn:
Giá trị P:
Mức độ ảnh hưởng:

SL

8
13
21

%
28.6
46.4
37.5

Kết quả kiểm tra
Khá
TB
SL
%
SL
%
5
17.8
14 50.0
7
25.0
8
28.6
12
21.4
22 39.3

6
10
5

8
5. 3
8
1. 8
1. 9
0. 3 0. 001
0. 88

Yếu
SL
1
0
1

%
3.6
0
1.8

5
5
5. 5
1. 9

6
6
6. 6
1. 6

Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động:

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T –test
Chênh lệch giá trị chuẩn (SMD)

Đối chứng
6. 6
1. 6

Thực nghiệm
8. 0
1. 9
0, 001
0, 88

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng:
8
7
6
5
Lớ
p 9B7B
Lớp
Lớ
p 9A
Lớp
7A

4

3
2
1
0

Trước T Đ

Sau TĐ

Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là
p = 0, 001 < 0. 05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của
hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.


7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Với những kinh nghiệm khi dạy tiết thực hành bảng tính có thể áp dụng
và nhân rộng ra các tiết thực hành tin học ở trường THCS Võ Văn Kiệt.

7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến:
Sau khi áp dụng sáng kiến hầu như học sinh thao tác thao tác trên bảng
tính nhanh hơn, sử dụng hàm phù hợp và chính xác. Thao tác chỉnh sửa trang
tính nhanh gọn, tiết kiệm được thời gian. Trình bày bảng tính rõ ràng, hợp lý.
Chất lượng của tiết thực hành và chất lượng bộ môn của học sinh được nâng lên
đáng kể.
* Cam kết: Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung
thực, không sao chép hoặc không vi phạm bản quyền.
Xác nhận của đơn vị

Tác giả sáng kiến


(Chữ ký, dấu)

(Chữ ký và họ tên)




×