Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

KIỂM SOÁT ô NHIỄM môi TRƯỜNG CÔNG TY TNHH CERUBO THỊ xã THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 84 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em đã nhận được sự quan tâm, động
viên và giúp đỡ của quý thầy cô giáo, người thân, bạn bè cũng như từ các cơ quan,
tổ chức.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị em trong gia đình
ln là nguồn động viên, là điểm tựa vững chắc giúp em có nghị lực để vượt qua
mọi khó khăn hồn thành tốt luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Bình Dương, đặc biệt
là thầy cơ khoa Cơng Nghệ Sinh Học đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong
quá trình học tập.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Th.S. Tiêu Vũ Phương là
người đã dành thời gian quý báu giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn trong suốt thời
gian qua.
Em xin cảm ơn cán bộ công nhân viên công ty TNHH Công Nghệ Mơi Trường
Nơng Lâm đã tận tình giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty.
Bên cạnh đó em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Đốc, tới các phịng ban
và các anh chị trong Cơng Ty TNHH Cerubo đã tiếp nhận, hướng dẫn và cung cấp
những tài liệu để em sớm hoàn thành bài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn những người bạn trường Đại học Bình Dương đặc biệt
là các thành viên lớp 11SH03 đã giúp đỡ em rất nhiều về tinh thần và những kiến
thức cơ bản trong quá trình học tập, cũng như làm khóa luận.
Một lần nữa em xin được chân thành cảm ơn tất cả mọi người!
Thành Phố Thủ Dầu Một, ngày 30 tháng 7 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Minh Phương

i


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



CƠNG TY TNHH CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG NÔNG LÂM
______________

Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2012

BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
1.Tên cơ quan: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG LÂM
Địa chỉ: 155/15A, Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Điện thoại liên lạc: 08 5 4453 225
2. Họ và tên người đại diện: Nguyễn Hàn Mộng Du

Chức vụ: Phó giám đốc

Điện thoại: ........................................... Email liên lạc: ...................................................
3. Tên đề tài: “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TNHH
CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG”
4. Họ và tên sinh viên thực tập: Ngơ Thị Minh Phương
5. Lớp: 11SH03

Chuyên ngành: Môi Trường

MSSV: 08070435


Khoa: Công Nghệ Sinh Học

6. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét chung về kết quả đề tài: ............................................................................
....................................................................................................................................
b. Tính khoa học trong cách thức tổ chức, bố trí thực hiện cơng việc: .........................
....................................................................................................................................
c. Thái độ, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện LVTN: .................................
....................................................................................................................................
d. Tính chuyên cần, tỉ mỉ, đam mê công việc :.............................................................
....................................................................................................................................
e. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu: ....................................................
....................................................................................................................................
f. Các nhận xét khác:...................................................................................................
....................................................................................................................................
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu )

ii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –Tự Do –Hạnh Phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 2012


BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Họ và tên giáo viên: ThS. Tiêu Vũ Phương
2. Học hàm - học vị: Thạc Sĩ
3. Đơn vị công tác: Công Ty TNHH Công nghệ Môi Trường Nơng Lâm
4. Tên đề tài: “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CƠNG TY TNHH
CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG”
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: Ngô Thị Minh Phương
6. Lớp: 11SH03

Chuyên ngành: Môi Trường

MSSV: 08070435

Khoa: Công Nghệ Sinh Học

7. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét chung về kết quả đề tài: ............................................................................
....................................................................................................................................
b. Tính khoa học trong cách thức tổ chức, bố trí thực hiện cơng việc: .........................
....................................................................................................................................
c. Thái độ, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện LVTN: .................................
....................................................................................................................................
d. Tính chuyên cần, tỉ mĩ, đam mê công việc :.............................................................
....................................................................................................................................
e. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu: ....................................................
....................................................................................................................................
f. Các nhận xét khác:...................................................................................................
....................................................................................................................................
8. Điểm đánh giá: …..../10 điểm ( Điểm chữ: …………..).
Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Tiêu Vũ Phương
iii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –Tự Do –Hạnh Phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 2012

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1. Họ và tên cán bộ phản biện: ..........................................................................................
2. Học hàm - học vị: ..........................................................................................................
3. Đơn vị công tác: ............................................................................................................
4. Tên đề tài: “KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CƠNG TY TNHH
CERUBO THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG”
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: Ngô Thị Minh Phương
6. Lớp: 11SH03

Chuyên ngành: Môi Trường

MSSV: 08070435

Khoa: Công Nghệ Sinh Học

7. Nội dung nhận xét:

a. Hình thức trình bày luận văn: ...............................................................................
................................................................................................................................
b. Nội dung khoa học và ý nghĩa thực tiễn: ..............................................................
................................................................................................................................
c. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: ................................................................
................................................................................................................................
d. Tính chính xác, tin cậy của kết quả: .....................................................................
................................................................................................................................
e. Một số lỗi còn tồn đọng :......................................................................................
................................................................................................................................
8. Một số câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời
- Câu hỏi 1:....................................................................................................................
- Câu hỏi 2:....................................................................................................................
- ....................................................................................................................................
9. Điểm đánh giá: ........../10 điểm (Điểm chữ ....................... ).
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên )

iv


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................................................................... i
Bản nhận xét của cơ quan thực tập........................................................................... ii
Bản nhận xét của giáo viên hướng dẫn ................................................................... iii
Bản nhận xét của giáo viên phản biện..................................................................... iv
Mục lục ................................................................................................................... v
Danh sách các từ viết tắt ......................................................................................... ix
Danh mục các bảng ................................................................................................. x
Danh mục các hình ................................................................................................. xi

Tóm tắt luận văn.................................................................................................... xii
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..................................................................... 1
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 2
1.4. NÔI DUNG CỦA ĐỀ TÀI................................................................................ 2
1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 3
1.6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHÁI NIỆM KIỂM SỐT Ơ NHIỄM ............................... 4
2.1.1. Khái niệm về kiểm sốt ô nhiễm môi trường ............................................. 4
2.1.2. Mục tiêu của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường .............................................. 4
2.1.3. Cách tiếp cận............................................................................................. 4
2.1.4. Các bước thực hiện.................................................................................... 6
2.1.5. Chính sách về ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường trong giai đoạn cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa...................................................................................................... 7
2.1.5.1. Ngun tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường........ 7
2.1.5.2. Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm ............................................ 7
2.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THUẬN AN ....................................................... 11
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 11
2.2.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 11

v


2.2.1.2. Khí hậu ............................................................................................. 12
2.2.2. Điều kiện kinh tế ..................................................................................... 13
2.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CERUBO......... 13
2.3.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .................................................................... 14
2.3.2. Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn ........................................................... 14

2.3.2.1. Điều kiện về khí tượng...................................................................... 14
2.3.2.2. Điều kiện thuỷ văn............................................................................ 16
2.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 19
2.3.3.1. Điều kiện về kinh tế .......................................................................... 19
2.3.3.2. Điều kiện văn hóa xã hội:.................................................................. 19
2.3.4. Q trình hiện trạng hoạt động của cơng ty.............................................. 20
2.3.4.1. Loại hình sản xuất............................................................................. 20
2.3.4.2. Sản phẩm và công suất hoạt động ..................................................... 20
2.3.4.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất............................................................ 22
2.3.4.4. Nhiên liệu sản xuất ........................................................................... 23
2.3.4.5. Hoá chất sử dụng .............................................................................. 24
2.3.4.6. Nguyên, vật liệu sản xuất trong 1 tháng ............................................ 24
2.3.4.7. Quy hoạch sử dụng đất của công ty................................................... 25
2.3.4.8. Số lượng công nhân viên sản xuất..................................................... 26
2.3.4.9. Nguồn cung cấp nước và lượng nước sử dụng................................... 26
2.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI.................. 27
2.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học .............................................. 27
2.4.1.1. Song chắn rác, lưới chắn rác ............................................................. 28
2.4.1.2. Bể lắng cát ....................................................................................... 28
2.4.1.3. Bể lắng ............................................................................................. 28
2.4.1.4.. Bể điều hòa...................................................................................... 29
2.4.1.5. Bể tuyển nổi, vớt dầu mỡ .................................................................. 29
2.4.1.6. Bể lọc ............................................................................................... 29
2.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học ......................................... 29
2.4.2.1. Phương pháp trung hòa ..................................................................... 29

vi


2.4.2.2. Phương pháp khử trùng..................................................................... 30

2.4.2.3. Phương pháp oxy hóa – khử.............................................................. 30
2.4.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý ............................................... 30
2.4.3.1. Keo tụ ............................................................................................... 30
2.4.3.2. Hấp phụ ............................................................................................ 31
2.4.3.3. Trao đổi ion ...................................................................................... 31
2.4.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học ........................................... 31
2.4.4.1. Phương pháp hiếu khí ....................................................................... 31
2.4.4.2. Phương pháp bùn hoạt tính ............................................................... 32
2.5. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ BỤI......................... 32
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................... 34
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 34
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 34
3.2.1. Phương pháp khảo sát trực tiếp............................................................... 34
3.2.2. Phương pháp tổng quan tài liệu ............................................................... 34
3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ................................................... 34
3.2.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn cán bộ, công nhân viên liên quan......... 35
3.2.5. Phương pháp đánh giá nhanh ................................................................... 35
3.2.6. Phương pháp liệt kê ................................................................................ 35
3.2.7. Phương pháp so sánh............................................................................... 35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ........................................................... 37
4.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN
TẠI CƠNG TY VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI. ............................................ 37
4.1.1. Mơi trường vi khí hậu.............................................................................. 37
4.1.1.1. Hiện trạng ......................................................................................... 37
4.1.1.2. Các giải pháp đã thực hiện tại công ty............................................... 38
4.1.1.3. Các vấn đề còn tồn tại....................................................................... 38
4.1.2. Hơi dung môi và bụi ................................................................................ 39
4.1.2.1. Hơi dung môi và bụi sơn................................................................... 39
4.1.2.2. Bụi từ các phương tiện vận tải........................................................... 41


vii


4.1.2.3. Bụi gỗ ............................................................................................... 42
4.1.3. Khí thải.................................................................................................... 48
4.1.4. Chất thải rắn và chất thải nguy hại........................................................... 53
4.1.4.1. Chất thải rắn ..................................................................................... 53
4.1.4.2. Chất thải nguy hại............................................................................. 54
4.1.5. Nước thải................................................................................................. 56
4.1.5.1. Nước thải sinh hoạt ........................................................................... 56
4.1.5.2. Nước thải sản xuất ............................................................................ 60
4.1.5.3. Nước mưa chảy tràn.......................................................................... 60
4.1.6. Sự cố môi trường ..................................................................................... 61
4.1.6.1. Sự cố trong lao động ......................................................................... 61
4.1.6.2. Sự cố tràn đổ, rò rỉ dầu nhớt.............................................................. 62
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
VÀ BVMT TẠI CƠNG TY................................................................................... 62
4.2.1. Mơi trường vi khí hậu.............................................................................. 62
4.2.1.1. Nhiệt độ ............................................................................................ 62
4.2.1.2. Tiếng ồn............................................................................................ 63
4.2.2. Bụi gỗ...................................................................................................... 63
4.2.3. Nước thải................................................................................................. 65
4.2.3.1. Nước mưa......................................................................................... 65
4.2.3.2. Nước thải sinh hoạt ........................................................................... 66
4.2.4. Sự cố trong lao động................................................................................ 68
4.2.5. Vệ sinh an toàn lao động.......................................................................... 69
4.2.6. Các biện pháp hỗ trợ................................................................................ 70
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 72
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 72
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 74

viii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT



Quyết định

BYT

Bộ y tế

NĐ-CP

Nghị Định – Chính Phủ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBNN

Uỷ ban nhân dân

SXSH

Sản xuất sạch hơn


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

BTNMT

Bộ Tài ngun mơi trường

Ni

Niken

Zn

Kẽm

Cu

Đồng

Cr


Crơm

COD

Nhu cầu oxy hóa học

Mn

Mangan

Hg

Thủy ngân

NaOH

Natri hydroxit

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa

H2O

Nước

H2SO4

Axit Sunfuric


CO2

Cacbonic

SS

Chất rắn lơ lửng

CTNH

Chất thải nguy hại

CTTT

Chất thải thông thường

WHO

Tổ chức y tế thế giới

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Các chủng loại sản phẩm ................................................................... 21
Bảng 2.2 Nhu cầu nhiên liệu sản xuất trong một tháng ..................................... 23
Bảng 2.3 Nhu cầu hóa chất sử dụng.................................................................. 24
Bảng 2.4 Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng trong một tháng ............................ 24

Bảng 2.5 Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục cơng trình chính của cơng ty ..
......................................................................................................................... 25
Bảng 4.1 Kết quả đo đạc vi khí hậu, tiếng ồn và ánh sáng khu vực sản xuất ..... 39
Bảng 4.2 Hệ số ơ nhiễm trong q trình sơn ..................................................... 40
Bảng 4.3 Tải lượng các chất ô nhiễm................................................................ 40
Bảng 4.4 Kết quả đo đạc bụi của khu vực sản xuất ........................................... 47
Bảng 4.5 Kết quả đo đạc bụi của khu vực xung quanh...................................... 48
Bảng 4.6 Hệ số ô nhiễm do máy phát điện........................................................ 49
Bảng 4.7 Tải lượng ô nhiễm từ máy phát điện .................................................. 50
Bảng 4.8 Nồng độ của khí thải phát sinh do máy phát điện............................... 50
Bảng 4.9 Kết quả đo khí thải khu vực xung quanh............................................ 51
Bảng 4.10 Kết quả đo khí thải khu vực sản xuất ............................................... 52
Bảng 4.11 Số lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh trung bình một tháng tại cơng
ty ...................................................................................................................... 54
Bảng 4.12 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong một tháng tại công ty....
......................................................................................................................... 55
Bảng 4.13 Thành phần và tính chất đặc trung của nước thải sinh hoạt .............. 56
Bảng 4.14 Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt .............................................. 59

x


CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hòa nhịp với sự phát triển của thế giới, đất nước ta đang trong giai đoạn phát
triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế,… làm cho bộ mặt xã hội
ngày càng văn minh hiện đại. Cùng với sự khai thác tài nguyên quá mức, thiên tai,
hạn hán… xảy ra thường xuyên, q trình cơng nghiệp hóa đã tạo sức ép cho mơi
trường góp phần ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống, sức khỏe của con

người. Trong đó, phải kể đến ngành chế biến gỗ, lâm sản thành các mặt hàng kỹ
nghệ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Tồn tại song song với sự phát triển mạnh về số lượng cũng như chất lượng sản
phẩm của ngành chế biến gỗ, lâm sản là vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng gia
tăng.
Trên địa bàn Tỉnh Bình Dương, hiện nay tình trạng ơ nhiễm mơi trường do
ngành chế biến gỗ, lâm sản gây ra đang làm đau đầu các nhà quản lý môi trường.
Hàng ngày, các cơ sở chế biến gỗ thải ra vô vàn thứ chất thải, rác thải làm ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi ở các khu vực xung quanh và ảnh
hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ
sản xuất cịn lạc hậu, vị trí các cơ sở này nằm xen kẽ trong các khu dân cư rất khó
cho việc mở rộng mặt bằng, doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến vai trị của
mình đối với mơi trường, nhất là cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường chưa được
các doanh nghiệp thực hiện rộng rãi và thường xuyên.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý môi trường nói chung và
việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường tại chỗ nói riêng, tơi đã tiến hành thực hiện bài
khóa luận tốt nghiệp của mình với chủ đề “Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường cơng ty
trách nhiệm hữu hạn Cerubo Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương ”.
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, ngành chế biến gỗ, lâm sản đang đóng vai trị hết sức quan trọng
trong sản xuất kinh doanh của tỉnh Bình Dương. Các doanh nghiệp hoạt động trong

1


ngành này đang ra sức cải thiện hệ thống sản xuất, mở rộng thị trường nhằm tăng
giá trị xuất khẩu đem lại ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh các hoạt động
sản xuất kinh doanh diễn ra sôi nổi đó là vấn đề ơ nhiễm mơi trường ngày càng
nghiêm trọng.
Ý thức quan tâm và bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp chế biến gỗ, lâm

sản nói riêng và các ngành khác hiện nay còn rất hạn chế hoặc có chăng đó là những
biện pháp đối phó với cơ quan quản lý mơi trường. Do đó, mơi trường ngày càng bị
đe dọa bởi những hoạt động sản xuất mà doanh nghiệp không tiến hành đánh giá tác
hại cũng như kiểm sốt nguồn thải. Nếu tình trạng đó kéo dài thì thật đáng lo ngại.
Với đề tài “Kiểm sốt ô nhiễm môi trường Công Ty TNHH Cerubo, Thị Xã
Thuận An, Tỉnh Bình Dương ” sẽ đánh giá một cách cụ thể:
+ Tình trạng kiểm sốt mơi trường khơng khí tại nhà máy
+ Kiểm sốt ơ nhiễm tiếng ồn
+ Tình hình quản lý chất thải rắn
+ Cơng tác vệ sinh và an tồn lao động
+ Kiểm sốt quy trình xử lý nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.
Trên cơ sở đó, đề xuất phương án xử lý giúp doanh nghiệp cải thiện tình trạng
mơi trường hiện tại cũng như giúp doanh nghiệp định hướng được các bước bảo vệ
môi trường tiếp theo trong tương lai.
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung vào 2 vấn đề chính:
- Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm và kiểm sốt ơ nhiễm môi trường tại Công Ty
TNHH Cerubo Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
- Đề xuất những biện pháp khả thi giúp doanh nghiệp có hướng đi đúng trong
cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
1.4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt được những mục tiêu trên, nội dung đề tài bao gồm:
Đề tài gồm 05 chương:
• Chương 1: Mở đầu

2


• Chương 2: Tổng quan tài liệu
• Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

• Chương 4: Kết quả và biện luận
• Chương 5: Kết luận và kiến nghị
1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của tập thể công nhân, viên chức tại cơng
ty.
- Góp phần nâng cao hiệu quả kiểm sốt ô nhiễm môi trường tại công ty.
1.6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Thời gian thực hiện đề tài: tháng 03/2012 đến tháng 07/2012
- Đề tài tập trung vào công tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường tại Cơng Ty
TNHH Cerubo Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
- Địa điểm thực hiện: Cơng Ty TNHH Cerubo Thị Xã thuận An, Tỉnh Bình
Dương.

3


CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHÁI NIỆM KIỂM SỐT Ơ NHIỄM
2.1.1. Khái niệm về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường cịn được gọi là “khống chế ô nhiễm” là tổng
hợp các hoạt động, biện pháp và cơng cụ nhằm phịng ngừa, khống chế khơng cho ơ
nhiễm xảy ra hoặc khi có ơ nhiễm xảy ra thì chủ động xử lý làm giảm thiểu hay loại
trừ ơ nhiễm (kiểm sốt cuối đường ống).
2.1.2. Mục tiêu của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
Mục tiêu của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm
giảm hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn hay cịn gọi là kiểm sốt ơ nhiễm đầu vào và
làm sạch ô nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải để phục hồi môi trường.
2.1.3. Cách tiếp cận
Theo chương trình của Liên Hợp Quốc thì ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là

việc áp dụng một cách liên tục ngăn ngừa tổng hợp về mặt môi trường đối với các
quá trình sản xuất, các sản phẩm, các dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và
nhằm giảm thiểu rủi ro đối với con người và môi trường.
Ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp địi hỏi phải có sự thay đổi về nhận thức và
thái độ của các đối tượng có liên quan, thực hiện việc quản lý mơi trường một cách
có tinh thần trách nhiệm và định lượng những sự lựa chọn về công nghệ. Các yếu tố
cốt lõi của cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp được tổng hợp lại trong sơ
đồ sau:

4


Liên tục
Ngăn ngừa

Chiến lược đối
với
Con người
Sản phẩm

Con người
Giảm rủi ro
Môi trường

Thống nhất

(Nguồn: Các chính sách của chính phủ về IPP, UNEP,1995)

Hình 2.1 SƠ ĐỒ HIỂN THỊ CÁC YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA NGĂN NGỪA Ơ
NHIỄM CƠNG NGHIỆP

Để mơi trường đạt đến phát triển bền vững, thì chúng ta phải từng bước tiếp
cận và phát triển các cách thức quản lý bảo vệ môi trường. Các bước tiếp cận bảo vệ
môi trường được thể hiện qua sơ đồ sau:

Phát triển
Bền vững

-Ngăn ngừa ô nhiễm
-Giảm thiểu chất thải
-Sản xuất sạch hơn
Tái sinh và
tái sử dụng
Xử lý cuối
đường ống
Thải trực tiếp
Pha loãng
Thụ động đối phó lại

Chủ động, tích cực

Hình 2.2 SƠ ĐỒ CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

5


Qua sơ đồ trên, ta nhận thấy cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất
thải, sản xuất sạch hơn là bước giúp cải thiện môi trường hữu hiệu nhất, có tính chủ
động và tích cực. Tuy vậy, cách xử lý cuối đường ống vẫn được áp dụng bởi vì tình
trạng mơi trường như nước ta hiện nay cần phải có sự hỗ trợ của các giải pháp kỹ
thuật của xử lý cuối đường ống thì mới có thể giải quyết được.

2.1.4. Các bước thực hiện
Một chương trình kiểm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp địi hỏi thực hiện một cách
liên tục theo chu trình khép kín gồm tất cả các bước sau:

Duy trì
chương
trình IPP

Đánh giá
chương
trình và các
dự án PP

Xác định
thực thi
các giải
pháp

Giành được
sự đồng tình
của cấp
quản lý

Thiết lập
chương
trình PP

Chương
trình
ngăn

ngừa ơ
nhiễm

Phân tích
tính khả thi
của các cơ
hội PP

Xem xét
q trình và
xác định trở
ngại

Đánh giá
chất thải và
xác định
các cơ hội
PP

Nguồn:HWRIC 1993

Hình 2.3 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SỐT
Ơ NHIỄM CÔNG NGHIỆP

6


1. Giành sự đồng tình ủng hộ của lãnh đạo cơng ty.
2. Khởi động chương trình bằng cách hình thành nhóm ngăn ngừa ơ nhiễm
cơng nghiệp, phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm và đào tạo công nhân về

ngăn ngừa ô nhiễm.
3. Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình với các máy móc thiết bị
để xác định các nguồn chất thải, đánh giá các trở ngại tiềm ẩn về mặt tổ chức khi
thực hiện chương trình.
4. Xác định tất cả các khả năng ngăn ngừa ơ nhiễm có thể được.
5. Ưu tiên một số dòng thải quan trọng và đánh giá chi tiết tính khả thi về mặt
kỹ thuật, kinh tế, mơi trường đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm đã tập hợp.
6. Tập hợp lại các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nhất đối với công ty và thực
thi những khả năng lựa chọn đó.
7. Đánh giá những tiến bộ của chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm trên cơ sở một
cơng ty điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ơ nhiễm cụ thể.
8. Duy trì chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm cho những sự phát triển liên tục và
những lợi ích liên tục của cơng ty.
2.1.5. Chính sách về ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường trong giai đoạn cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1.5.1. Ngun tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường
Ngun tắc 1: Người gây ơ nhiễm phải chịu phí.
Ngun tắc 2: Người sử dụng phải trả tiền.
Nguyên tắc 3: Phòng ngừa và ngăn chặn.
Nguyên tắc 4: Huy động sự tham gia của cộng đồng.
Nguyên tắc 5: Khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.
2.1.5.2. Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm
Các biện pháp quản lý của nhà nước
Khi vấn đề môi trường trở thành sự thách thức đối với quá trình phát triển kinh
tế xã hội thì con người lao vào tìm kiếm các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề

7



mơi trường bức bách đang đặt ra. Tùy tình hình cụ thể của từng nơi, từng lúc mà có
các giải pháp khác nhau. Tuy vậy có thể nhóm chúng thành những loại biện pháp
chung trong đó kiểm sốt ơ nhiễm môi trường bằng pháp luật là một biện pháp phổ
biến mà các nơi đều sử dụng. Trên địa bàn tỉnh hiện nay, các cơ quan quản lý đã:
Thường xuyên thực hiên công tác thẩm định báo cáo về đánh giá tác động môi
trường của các dự án, các hoạt động của cơ sở sản xuất liên quan đến chế biến lâm
sản.
Thường xuyên tiến hành kiểm tra các doanh nghiệp về cơng tác bảo vệ mơi
trường tại cơ sở mình.
Kiểm tra việc thực hiện, giám sát môi trường hàng năm theo nôi dung báo cáo
ĐTM đã được phê duyệt cho dự án sản xuất.
Tiến hành quản lý môi trường theo:
- Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam
- Nghị định của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định của Chính Phủ về xử phạt hành chánh trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường.
- Các quy định quy chế quản lý chất thải rắn.
- Các thông tư, chỉ thị, hướng dẫn của Chính Phủ, Bộ khoa Học Công Nghệ,
Bộ Tài Nguyên Môi Trường.
- Các quy định của UBND Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
- Kịp thời giải quyết các sự cố về môi trường các khiếu nại tố cáo của nhân dân
về vấn đề môi trường để đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Giáo dục cộng đồng
Đây là công tác quan trọng và cần thiết để tiến hành thực hiện có hiệu quả
phong trào bảo vệ môi trường trên diện rộng.
Tổ chức các lớp tập huấn nhằm tăng cường nhận thức của cộng đồng về vai trị
của mình trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, kết
hợp với việc phổ biến các quy định, luật định về bảo vệ môi trường.

8



Từng bước đưa công tác giáo dục môi trường vào chương trình học ở cấp bậc
trung học cơ sở và phổ thông trung học.
Tổ chức thực hiện các cuộc thi về bảo vệ môi trường.
Thường xuyên tổ chức các đợt tuyên truyền rộng rãi về môi trường trong nhân
dân…
Sản xuất sạch hơn
Sản xuất sạch hơn là một công cụ giúp doanh nghiệp tìm ra các phương thức
sử dụng nhiên liệu năng lượng và nước một cách hiệu quả nhất đồng thời giúp giảm
thiểu chi phí hoạt động phế thải và ô nhiễm môi trường.
Đối với các nhà máy đang hoạt động thì SXSH là một cách tiếp cận mới mang
tính xây dựng đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất đồng thời là một sự áp
dụng liên tục các chính sách chiến lược mang tính phịng ngừa ơ nhiễm.
Khi áp dụng cơng cụ này các doanh nghiệp có thể:
- Giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu, năng lượng, nước.
- Thu hồi được một lượng hao phí trong q trình sản xuất.
- Giảm chi phí liên quan đến việc xử lý cuối đường ống.
- Tăng cả về doanh thu lẫn chất lượng sản phẩm.
- Cải thiện vấn đề an tồn và sức khỏe cho cơng nhân sản xuất trong nhà máy.
- Nâng cao uy tín của doanh nghiệp và mối quan hệ cộng đồng, xã hội.
- Tuân thủ các quy định môi trường tốt hơn.
Điều quan trọng của việc thực hiện SXSH là làm thay đổi thái độ nhận thức
của các doanh nghiệp đối với việc tham gia bảo vệ mơi trường. Tóm lại, việc thực
hiện SXSH trên Thị Xã thuận An cho các hoạt động sản xuất chế biến lâm sản nói
riêng và các ngành cơng nghiệp khác nói chung là cần thiết và mang lại nhiều lợi ích
về kinh tế lẫn mơi trường.

9



Biện pháp về kinh tế
Hiện nay ở Thị Xã Thuận An nói riêng và cả nước nói chung, phương cách
quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế đang ở giai đoạn khởi đầu áp dụng,
chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều.
Cơng cụ kinh tế có nhiều hình thức khác nhau như:
- Các loại phí ơ nhiễm và thuế ô nhiễm.
- Giấy phép phát thải.
- Hệ thống ký quỹ - hồn chi.
- Các chính sách thuế mơi trường và tài nguyên.
- Các quy định đền bù thiệt hại do ô nhiễm môi trường.
- Các hình thức trợ giá xử lý ơ nhiễm.
Nhìn chung các cơng cụ này đều tn thủ các nguyên tắc:
Người gây ô nhiễm phải trả: Tức là người gây nên các hiện tượng ô nhiễm môi
trường phải trả một khoản thuế căn cứ vào tác hại ước tính do việc phát thải mà họ
gây ra. Nếu mức ơ nhiễm cao thì sẽ phạt về tài chính cao hơn và ngược lại.
Người hưởng lợi phải trả: Tức là người sử dụng phải trả tồn bộ chi phí xã hội
cho sự cung cấp nguồn lợi đó.
Cơng cụ kinh tế nhằm đem lại sự mềm dẻo, hiệu quả- chi phí cho các biện
pháp kiểm sốt ơ nhiễm khác.
Khi áp dụng các cơng cụ kinh tế để kiểm sốt ơ nhiễm môi trường sẽ đem lại
một số ưu điểm sau:
- Kích thích người gây ơ nhiễm có khả năng hồn thành mục tiêu mơi trường
bằng các phương tiện có hiệu quả.
- Khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí hiệu quả để đạt được mức ơ
nhiễm có thể chấp nhận được.

10



- Kích thích phát triển cơng nghệ và tri thức chun sâu về kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường trong khu vực tư nhân.
- Cung cấp cho chính phủ một nguồn thu nhập để hỗ trợ cho các chương trình
kiểm sốt ô nhiễm thông qua các khoản phí, thuế.
- Cung cấp tính linh động trong các cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm.
- Loại bỏ được yêu cầu của Chính Phủ về một lượng lớn thông tin chi tiết cần
thiết để xác định mức độ kiểm sốt khả thi và thích hợp đối với mỗi nhà máy và sản
phẩm.
Thực tế thì khơng loại trừ nhu cầu cần có các quy định, luật lệ cưỡng chế thi
hành, các hình thức tham gia của Chính Phủ trong cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường.
2.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THUẬN AN
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Thuận An là địa bàn trọng điểm để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp - dịch vụ và nông nghiêp.
Thị xã Thuận An có 8.426 ha diện tích tự nhiên và 407.311 người. Có 10 đơn
vị hành chính, gồm:
- 07 phường: Lái Thiêu, An Thạnh, Vĩnh Phú, Bình Hịa, Thuận Giao, Bình
Chuẩn, An Phú.
- 03 xã: Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn.
Địa giới hành chính thị xã Thuận An:
Phía Đơng giáp thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.
Phía Tây giáp quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Nam giáp quận 12 và quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Phía Bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương.

11



2.2.1.2. Khí hậu
Khí hậu ở thị xã Thuận An cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đơng
Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa
ổn định, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa
thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch.
Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi
sau đó dứt hẳn. Những tháng 7,8,9, thường là những tháng mưa dầm. Có những trận
mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục. Đặc biệt ở thị xã Thuận An hầu như khơng
có bão, mà chỉ bị ảnh hưởng những cơn bão gần.
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở thị xã Thuận An từ 260C-270C. Nhiệt độ cao
nhất có lúc lên tới 39,30C và thấp nhất từ 160C-170C (ban đêm) và 180C vào sáng
sớm. Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76% - 80%, cao nhất là 86%
(vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng 2). Lượng nước mưa trung bình hàng
năm từ 1.800-2.000mm.

Hình 2.4 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THỊ XÃ THUẬN AN

12


2.2.2. Điều kiện kinh tế
Trong những năm qua, thị xã Thuận An luôn là một trong những địa phương đi
đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình Dương. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế thị xã ln ở mức cao, GDP tăng bình qn khoảng 18,5 %/năm.
Lĩnh vực kinh tế chuyển biến tích cực theo cơ cấu công nghiệp, dịch vụ- thương
mại, nông nghiệp; năm 2011, tỷ lệ công nghiệp 73,35%, dịch vụ 26,29% và nông
lâm nghiệp 0,36%.
Tồn thị xã hiện có 03 khu cơng nghiệp và 02 cụm công nghiệp tập trung, thu
hút 2.368 doanh nghiệp trong và ngồi nước; trong đó, số doanh nghiệp hoạt động
trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 400 doanh nghiệp.

2.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CERUBO
- Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CERUBO
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Cerubo Co., Ltd
- Địa chỉ: khu phố Bình Phước A, phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận An, Tỉnh
Bình Dương. Ranh giới khu đất nhà máy được xác định có các vị trí tiếp giáp như
sau:
Diện tích mặt bằng Cơng ty: 11.793,5 m2
Phía Đơng: giáp nhà dân
Phía Tây: Lị gốm
Phía Nam: Cơng ty gỗ
Phía Bắc: giáp đất trống
- Số điện thoại: 0650.3788375
- Fax: 0650.3788376
- Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Cerubo
- Loại hình doanh nghiệp: tư nhân.

13


Hình 2.5 HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TY
2.3.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
Khu vực Cơng ty có địa hình khá bằng phẳng, độ dốc tự nhiên khoảng 0,5% từ
hướng Nam sang Bắc. Địa chất tại khu vực là đất cát pha sét, địa chất cơng trình
tương đối tốt để xây dựng các cơng trình kiên cố. Cường độ chịu lực của đất tương
đối cao đạt > 1,5 kg/cm2, mực nước ngầm tương đối thấp > 10m.
(Nguồn: />
2.3.2. Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn
Khu đất hiện tại của Cơng ty thuộc khu phố Bình Phước A, phường Bình
Chuẩn, thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương nên chịu ảnh hưởng khí hậu chung của
tỉnh Bình Dương.

2.3.2.1. Điều kiện về khí tượng
Bình Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố
thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 – 11 và mùa khô từ khoảng tháng
12 năm trước đến tháng 4 năm sau.

14


Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 2008 là 26,60C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
28,20C (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,30C (tháng 12). Chênh
lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 2,90C.
Trong những năm gần đây, nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Bình Dương có
khuynh hướng giảm dần, nhiệt độ trung bình năm 2006 là 26,80C; đến năm 2007
giảm còn 26,70C và năm 2008 là 26,60C.
Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500 – 10.0000C; số giờ nắng
trung bình 2.300 giờ, số giờ nắng trung bình giảm qua các năm, số giờ nắng trung
bình năm 2006 là 2.519 giờ, năm 2007 là 2.156 giờ và năm 2008 là 2.082 giờ.
(Nguồn: sobannganh_detail.php?id=259&idcat=16&idcat2=1)

Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí trong năm tương đối cao, trung bình 80 – 85% và có sự biến
đổi theo mùa khá rõ rệt; độ ẩm trung bình năm 2008 là 84%, chênh lệch độ ẩm giữa
hai mùa khoảng 6,1%. Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong
mùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào
giữa mùa mưa. Độ ẩm trung bình vào mùa mưa là 86,8% và độ ẩm trung bình vào
mùa khơ là 80,7%. Độ ẩm trung bình năm 2008 cao hơn so với năm 2007 và 2006
với các số liệu tương ứng là: 84%; 83% và 83%.
(Nguồn: />
Lượng mưa và độ bốc hơi

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.700 – 2.300 mm. Tháng mưa nhiều nhất
là tháng 9, trung bình 343 mm, năm cao nhất lên đến 432 mm (năm 2008), tháng
mưa ít nhất là tháng 1, trung bình dưới 20 mm và nhiều năm trong tháng này khơng
có mưa. Trong các năm gần đây, lượng mưa trung bình năm tại Bình Dương có
khuynh hướng giảm dần: năm 2007 lượng mưa là 2.286,8 mm và đến năm 2008
lượng mưa giảm còn 2.074,5 mm.

15


×