BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
CÔNG TY MAY PUNGKOOK SAIGON 2,
CÔNG TY MAY PUNGKOOK SAIGON 2,
KCN SÓNG THẦN – BÌNH DƯƠNG
KCN SÓNG THẦN – BÌNH DƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Huy Vũ
Sinh viên thực hiện : Phạm Thu Vân
NỘI DUNG BÁO CÁO
NỘI DUNG BÁO CÁO
•
PHẦN I: MỞ ĐẦU
•
PHẦN II: TỔNG QUAN
•
PHẦN III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC
BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY
•
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GiẢI PHÁP
KHẮC PHỤC
•
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
PHẦN I: MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
•
Khảo sát tình hình sản xuất
•
Khảo sát hiện trạng môi trường
•
Đề xuất các biện pháp quản lý môi trường
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
•
Khảo sát hiện trạng môi trường
•
Đánh giá các vấn đề môi trường còn tồn tại
•
Đề xuất biện pháp cho công ty
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
Tham khảo tài liệu.
•
Phân tích đánh giá nhanh hiện trạng môi trường.
•
Khảo sát trực tiếp.
•
Điều tra, phỏng vấn công nhân viên có liên quan.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
•
Quy trình sản, xuất, nguyên liệu đầu vào, sản phẩm tại
công ty.
•
Các công cụ chính sách môi trường.
•
Chất thải.
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
•
Một số chỉ tiêu môi trường công ty chưa đo đạc nên
dựa vào số liệu của công ty khác của cùng tập đoàn.
•
Không tiến hành cân bằng vật chất tại công ty.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
•
Các phòng ban có liên quan và các xưởng sản xuất.
•
Các vấn đề môi trường tìm hiểu: không khí, nước, an
toàn môi trường lao động.
PHẦN II: TỔNG QUAN
PHẦN II: TỔNG QUAN
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
•
Lịch sử hình thành: thuộc tập đoàn PungKook (Hàn Quốc) và
được thành lập vào năm 2001.
•
Vị trí địa lý: thuộc lô 2, đường số 8, KCN Sóng Thần - Dĩ An -
Bình Dương.
•
Cơ sở hạ tầng: diện tích 30.000m
2
gồm 3 xưởng sản xuất và
các bộ phận, phòng ban có liên quan
Hệ thống cấp thoát nước: sử dụng nguồn nước ngầm và
một phần nước cấp sinh hoạt, sử dụng khoảng 5.300m
3
/
tháng, hệ thống thu gom nước mưa và nước sinh hoạt gồm:
hố ga, cống rãnh, hầm tự hoại,…
Hệ thống điện: sử dụng điện lưới quốc gia, khoảng
390.000 KW/tháng
Nhu cầu lao động: tạo việc làm cho hơn 5.000 lao động.
QUY TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
QUY TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Sơ đồ quy trình công nghệ may túi xách, va ly
Đặt hàng
Tập hợp mẫu hàng,
đơn đặt hàng, nguyên
liệu
Tập hợp
hàng mẫu
Nhập khẩu
nguyên liệu
Kiểm tra mẫu
nguyên liệu
Cắt, phân phối tới
các chuyền may
May, lắp ráp
Xuất hàng
Kiểm tra cuối cùng
Kiểm tra
Kiểm tra
Đóng bao bì
QUY TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT(tt)
QUY TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT(tt)
Nguyên liệu: các loại vải, tấm xốp, dây kéo, khung nhựa,
dây đai, chỉ may,…
Hóa chất sử dụng
- Keo dán gốc dầu, dung môi là MEK
- Sơn da
- Chất tẩy rửa
Năng lượng
- Dầu DO: sử dụng 4.700 l/tháng cho 9 máy phát điện
- Dầu nhờn: sử dụng khoảng 20 l/quý cho 4 máy nén khí
Máy móc thiết bị: máy may, máy dập, máy cắt, máy cắt nóng,
máy cắt đay,máy mài, máy bào, và các loại máy khác
PHẦN III: HIỆN TRẠNG
PHẦN III: HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
THỰC HIỆN
THỰC HIỆN
Môi trường vi khí hậu
Vi khí
hậu
Nguồn phát sinh Các giải pháp đã thực hiện
Độ ẩm không gây ra bởi công nghệ nhưng
trong quá trình làm mát nhà xưởng gây
ra ẩm độ
Kiểm tra hệ thống làm mát Định kỳ đo
đạc chất
lượng môi
trường làm
việc 2
lần/năm
theo
TCVS
3733/
2002/QĐ-
BYT
Nhiệt
độ
•
Tổ khung, tổ cắt nóng
•
Xưởng sản xuất: hoạt động máy
móc, hoạt động của hơn 5.000 người
•
Xưởng xây dựng theo mô hình kín
gió và bức xạ mặt trời xuyên qua
máy tole
•
Thiết kế tấm trao đổi nhiệt tại xưởng
may
•
Đặt các máy quạt làm mát cục bộ
•
Lót lớp bạc bên dưới mái nhà
•
Trang bị hệ thống máy điều hòa chạy
bằng hơi lạnh cho toàn hệ thống văn
phòng.
Ánh
sáng
Mỗi vị trí là một đèn huỳnh quang Được thay khi không còn giá trị sử dụng,
75 bóng/tháng.xưởng
Tiếng
ồn
•
Hoạt động máy móc: máy dập, máy
rivet, máy đóng nút, máy may cũ
•
Hệ thống thông gió
•
Máy phát điện
•
Hệ thống máy khí nén
•
Các phương tiện vận chuyển
Tập trung ở khu vực ít người (xưởng
dập, máy phát điện, máy nén khí).
Trồng cây xanh quanh khuôn viên công
ty
Tốc
độ gió
Phù thuộc vào hệ thống thông gió tại
nhà xưởng
Tấm chắn cách nhiệt
Nhiệt độ (
0
C)
32
Độ ẩm (%)
< 80
Tiếng ồn (dBA)
85
Ánh sáng (lux) >500
Máy dập 31,7 54 82-84 280 - 300
Lò ép nóng 34 54 81-82 400 - 420
May máy 32 54 78-79 400-420
Cắt đay 32,8 55 67-68 500 - 510
Máy đóng bánh xe 28,8 67 83-85 730 - 740
Chuyền may 4 27,7 73 85-87 830-840
Chuyền 6 (B/2A ) 27,8 74 85-87 440-460
Chuyền 4 (D/2A) 31,4 54 79-80 400 - 480
Chuyền 5 (B/2A) 27,6 74 76-78 410 - 420
Kho vật tư (2B) 30 69 52-59 100 - 120
kho thành phầm 30,5 56 59-62 100 - 140
Chỉ tiêu
Vị trí đo
≤
≤
Nhận xét: so với TCVS 3733/ 2002/QĐ-BYT
•
Vượt chuẩn: nhiệt độ có 2/92 điểm khảo sát, tiếng ồn có 2/90 điểm, ánh sáng có
8/92 điểm.
•
Độ ẩm đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
Kết quả giám sát môi trường lao động vào tháng 2/2006
Khí thải – hơi khí độc
Khí thải – hơi khí độc
Nguồn phát
sinh
Hoạt động Các giải pháp đã thực hiện
Máy phát điện • Trang bị 9 máy phát điện có
công suất 300-400 KVA
•
Hoạt động 1 lần/ tháng
•
Bảo trì 2 ngày/1 lần.15phút
• Thành phần khí sinh ra:
CO, C
x
H
y
,NO
2
, SO
2
. muội
khói
• Xây dựng máy phát điện, kho chứa
hóa chất tránh xa khu vực làm việc
và nghỉ ngơi của công nhân.
• Xây dựng ống khói (3-4m, MPĐ
cho xưởng 2B, 2C)
• Xây dựng chụp hút (xưởng 2B)
• Lắp đặt hệ thống thông gió
• Trang bị khẩu trang lọc hơi khí độc
khi làm việc
•
Phổ biến thông tin an toàn vật liệu
•
Định kỳ đo chất lượng môi trường
làm việc 2 lần/năm theo TCVS
3733/ 2002 /QĐ-BYT.
Khu vực sản
xuất
• Máy cắt đay, máy cắt nóng
• Khu vực quét keo, khu vực
quét sơn
• Chất tẩy rửa.
• Hàn các chi tiết điện bj hỏng
Kho chứa hóa
chất
Chứa keo, chất tẩy rửa, sơn
Các phương
tiện vận
chuyển
• Vận chuyển nguyên vật liệu,
sản phẩm, đi lại các phương
tiện khác
Máy cắt nóng Khu vực quét keo
Làm việc với keo nóng chảy
Máy cắt nóng có hệ thống hút khí
Kết quả tính toán tải lượng nồng độ ô nhiễm các chất khí trong
dầu DO
Chất
ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm
(g/1000 l dầu)
0,5%S
Tải lượng
ô nhiễm (g/h)
Nồng độ
ô nhiễm
(mg/m
3
)
TCVN
6991:2001
(cột Q2)
Bụi 2.800 1.260
118
SO
2
9.000
4.050 381
281,25
NO
2
9.600
4320 406
562,5
CO
500
225 21,1
281,25
Nhận xét: So với tiêu chuẩn TCVN 6991:2001, nồng độ NO
2
,
CO đạt tiêu chuẩn, còn nồng độ SO
2
vượt tiêu chuẩn 1,35
lần. Đối với bụi so với TCVN 5939:1995 nồng độ bụi nằm
trong tiêu chuẩn cho phép (400mg/m
3
).
Kết quả đo đạc môi trường làm việc (hơi khí - khí độc) vào
tháng 2/2006
Tên hóa chất
Hydrocacbon CO Toluen
300 mg/m
3
40 mg/m
3
300 mg/m
3
Xưởng khung
Máy ép nóng 12 6
Xưởng cắt dây
Máy ngoài 6 8
Máy trong 6,5 8,5
Xưởng may A
Quét keo 25
Khu D
Cắt dây 16
Nhận xét: kết quả đo đạc ở trên thì nồng độ các chất hơi khí độc
không vượt tiêu chuẩn cho phép TCVS 3733/2002/QĐ-BYT
Tiêu chuẩn
cho phép
Vị trí đo
Kết quả đo CO
Kết quả đo CO
2
2
vào tháng 2/2006
vào tháng 2/2006
Tên hóa chất
CO
2
1.800 mg/m
3
Chuyền A5 720
Chuyền B6 900
Chuyền C7 720
Kho vật tư (giữa kho) 1.080
Xưởng may B
Chuyền A6 540
Chuyền B4 720
Chuyền C8 360
Tiêu chuẩn
cho phép
Vị trí đo
Nhận xét: Kết quả đo CO
2
tại các chuyền đạt tiêu chuẩn TCVS
3733/2002/QĐ-BYT.