Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.98 KB, 89 trang )

Ngày soạn: 25/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 45

Ngày dạy: 29/01/2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: HOA HỌC TRỊ

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ
niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc, nghe và nói.
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây cối.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Chợ tết.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - Ghi
tựa.
b) Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài


- Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó.
HD đọc từ khó.
-Yêu cầu học sinh giải nghĩa một số
từ ở phần chú giải.
- Đọc mẫu lần 1. –HD HS cách đọc.
c) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1.

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS tiếp nối đọc (3 lượt).
- 1 vài HS nêu. Sau đó đọc.
- 1 vài HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là - Vì hoa phượng là lồi cây
“Hoa học trò”?
rất gần gũi, quen thuộc với
học trò. Phượng thường
được trồng trên các sân
trường. Thấy màu hoa
phượng, học trò nghĩ đến kỳ
thi, kiểm tra và những ngày
nghỉ hè. Hoa phượng gắn
với kỉ niệm của rất nhiều
1


Ghi chú


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
học trò về mái trường.

Ghi chú

Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2.
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc - Hoa phượng đỏ rực, đẹp
biệt?
khơng phải ở một đóa mà cả
loạt, cả một vùng, cả một
góc trời; màu sắc như cả
ngàn con bướm thắm đậu
khít nhau.
Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.
- Màu hoa phượng đổi như thế nào - Lúc đầu, màu hoa phượng
theo thời gian?
là màu đỏ cịn non. Có mưa,
hoa càng tươi dịu. Dần dần,
số hoa tăng lên, màu hoa
cũng đậm dần, rồi hịa với
mặt trời chói lọi, màu
phượng rực lên.
- Bài văn giúp em hiểu về điều gì?

- Vẻ đẹp độc đáo của hoa
phượng – hoa học trò.
d) Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
-Lớp luyện đọc.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Một số HS thi đọc diễn
-GV nhận xét và khen những HS cảm.
đọc hay.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

2


Ngày soạn: 25/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 111


Ngày dạy: 29/01/2019
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh hai phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm BT.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 110.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC
của tiết học.
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc
các em làm các bước trung gian ra
giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở.
-GV yêu cầu HS giải thích cách điền
dấu của mình với từng cặp phân số.
Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
-GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế
nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là
phân số bé hơn 1.

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.

-2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.
-6 HS lần lượt nêu trước lớp,
mỗi HS nêu về một cặp phân
số.
-HS đọc đề và làm bài, sau
đó nêu kết quả
3

a) 5

5
Bài 3
b) 3
* Muốn biết các phân số theo thứ tự
- Rút gọn phân số.
từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- So sánh các phân số có
-GV u cầu HS tự làm bài.
cùng tử số. Phân số nào có
-GV chữa bài trước lớp.

mẫu số lớn hơn là phân số
bé hơn.
- HS làm bài vào vở.

3

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
-HS đọc bài làm của mình
để trả lời.
- Kết quả là:

Bài 4
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhắc HS cần chú ý xem tích
trên và dưới gạch ngang cùng chia
hết cho thừa số nào thì thực hiện
chia chúng cho thừa số đó trước, sau
đó mới thực hiện các phép nhân.
-GV chữa bài HS trên bảng, sau đó
nhận xét.

6
11

;


6
7

Ghi chú

;

6
5
6

12

- Kết quả là: 20

; 32

;

9
12

-HS cả lớp làm bài vào
nháp.
-2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.
-HS lắng nghe và thực hiện.
2x 3x 4 x 5


2

1

- 3 x 4 x 5x 6 = 6 = 3
-

9 x8 x5
6 x 4 x 15
3 x 3x 2x 4 x 5
=1
2 x3 x 4 x 3x 5

=

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


4


...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 25/01/2019
Tuần: 23
Tiết: 45

Ngày dạy: 29/01/2019
Môn: Khoa học
Bài: ÁNH SÁNG

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật
khơng cho ánh sáng truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Đồ dùng thí nghiệm.
- HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat- tơng kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm
kín mờ, tấm gỗ, bìa cát- tơng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. KTBC
- Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết trước:

+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
+Hãy nêu những biện pháp để phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
- HS trả lời;
+Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì +Khi trời tối, muốn nhìn
ta phải làm thế nào?
thấy vật ta phải chiếu sáng
vật.
+Có những vật khơng cần
ánh sáng ta cũng nhìn thấy:
mắt mèo.
- GV giới thiệu: Ánh sáng rất quan - Học sinh lắng nghe.
trọng đối với cuộc sống của mọi sinh
5

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
vật. Muốn nhìn thấy vật ta cần phải
có ánh sáng, nhưng có những vật
khơng cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn
thấy chúng. Đó là những vật tự phát
sáng. Tại sao trong đêm tối, ta vẫn
nhìn thấy mắt mèo? Các em cùng

tìm hiểu sẽ biết.
Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và
vật được phát sáng.
- GV cho học sinh thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ
1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi và viết tên
những vật tự phát sáng và những vật
được chiếu sáng.
- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ
sung nếu có ý kiến khác.

Hoạt động của học sinh

- HS quan sát hình và thảo
luận cặp đơi.
+Hình 1: Ban ngày.
 Vật tự phát sáng: Mặt trời.
 Vật được chiếu sáng: bàn
ghế, gương, quần áo, sách
vở, đồ dùng,….
+Hình 2:
 Vật tự phát sáng: ngọn đèn
điện, con đom đóm.
 Vật được chiếu sáng: Mặt
trăng, gương, bàn ghế, tủ, …
- Học sinh lắng nghe.

- Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật
tự phát sáng duy nhất là Mặt trời,
còn tất cả mọi vật khác được mặt trời

chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời
chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ
dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm,
vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi
có dòng điện chạy qua.Còn Mặt
trăng cũng là vật được chiếu sáng là
do được Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật
mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do
được đèn chiếu sáng hoặc do ánh
sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu
sáng.
Hoạt động 2: Ánh sáng truyền - HS trả lời:
theo đường thẳng.
+Ta có thể nhìn thấy vật là
- GV hỏi:
do vật đó tự phát sáng hoặc
+Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
có ánh sáng chiếu vào vật
đó.
+Ánh sáng truyền theo
đường thẳng.
+Theo em, ánh sáng truyền theo - Học sinh lắng nghe.
đường thẳng hay đường cong?
6

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên nêu: Để biết ánh sáng

truyền theo đường thẳng hay đường
cong, chúng ta cùng làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1:
- Giáo viên phổ biến thí nghiệm:
Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin,
theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi
đến những đâu?
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm.
Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp
học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn
pin tụ lại càng nhỏ càng tốt)
- GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh
sáng của đèn đi được đến đâu?
- Như vậy ánh sáng đi theo đường
thẳng hay đường cong?
Thí nghiệm 2:
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/
90 SGK.
- GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh
sáng qua khe có hình gì?
- GV u cầu HS làm thí nghiệm.
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra
kết luận gì về đường truyền của ánh
sáng?
- GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng
truyền qua và vật không cho ánh
sáng truyền qua.

- Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm
theo nhóm 4 HS.
- GV hướng dẫn: Lần lượt đặt ở
khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa,
một tấm kính thuỷ tinh, một quyển
vở, một thước mêka, chiếc hộp sắt,
…sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết
với những đồ vật nào ta có thể nhìn
thấy ánh sáng của đèn?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nghe phổ biến thí
nghiệm và dự đốn kết quả.
- HS quan sát.

+Ánh sáng đến được điểm
rọi đèn vào.
+Ánh sáng đi theo đường
thẳng.
- HS đọc trước lớp, cả lớp
đọc thầm.
- Một số HS trả lời theo suy
nghĩ của từng em.
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.
- Ánh sáng truyền theo
những đuờng thẳng.


- HS thảo luận nhóm 4.
- Làm theo hướng dẫn của
GV, 1 HS ghi tên vật vào 2
cột kết quả.
Vật cho
Vật không
ánh sáng
cho ánh
truyền qua sáng truyền
qua
- Thước kẻ - Tấm bìa,
bằng nhựa hộp
sắt,
trong, tấm quyển vở.
kính thuỷ
tinh.
- GV đi hướng dẫn các nhóm gặp - HS trình bày kết quả thí
khó khăn.
nghiệm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, u
7

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết quả thí nghiệm của
HS.
- GV hỏi: Ứng dụng liên quan đến

các vật cho ánh sáng truyền qua và
những vật không cho ánh sáng
truyền qua người ta đã làm gì?
- Kết luận: Ánh sáng truyền theo
đường thẳng và có thể truyền qua
các lớp khơng khí, nước, thuỷ tinh,
nhựa trong. Ánh sáng không thể
truyền qua các vật cản sáng như: tấm
bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp
sắt hay hịn gạch,… Ứng dụng tính
chất này người ta đã chế tạo ra các
loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể
nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn
thấy cá bơi, ốc bị dưới nước,…
Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi
nào?
- GV hỏi:
+Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

Hoạt động của học sinh
- HS nghe.
- HS trả lời: Ứng dụng sự
kiện quan, người ta đã làm
các loại cửa bằng kính trong,
kính mờ hay làm cửa gỗ.
- HS nghe.

+Mắt ta nhìn thấy vật khi:
 Vật đó tự phát sáng.
 Có ánh sáng chiếu vào

vật.
 Khơng có vật gì che mặt
ta.
 Vật đó ở gần mắt…
- HS đọc.

- Gọi HS đọc thí nghiệm 3/91, u
cầu HS suy nghĩ và dự đốn xem kết
quả thí nghiệm như thế nào?
- Gọi HS trình bày dự đốn của
mình.
- u cầu 4 HS lên bảng làm thí
nghiệm. GV trực tiếp bật và tắt đèn,
sau đó HS trình bày với cả lớp thí
nghiệm.

- HS trình bày.
- HS tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời các câu hỏi
theo kết quả thí nghiệm.
+Khi đèn trong hộp chưa
sáng, ta khơng nhìn thấy vật.
+Khi đèn sáng ta nhìn thấy
vật.
+Chắn mắt bằng 1 cuốn vở,
ta khơng nhìn thấy vật nữa.
+Mắt ta có thể nhìn thấy vật
khi có ánh sáng từ vật đó
- GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật truyền vào mắt.
khi nào?

8

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
- Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy
vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền
vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật trong
hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn
được chiếu sáng, nhưng ánh sáng từ
vật đó truyền đến mắt lại bị cản bởi
cuốn vở nên mắt khơng nhìn thấy vật
trong hộp. Ngồi ra, để nhìn thấy vật
cũng cần phải có điều kiện về kích
thước của vật và khoảng cách từ vật
tới mắt. Nếu vật quá bé mà lại để
quá xa tầm nhìn thì bằng mắt thường
chúng ta khơng thể nhìn thấy được.

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

4. Củng cố
- GV hỏi:
+Ánh sáng truyền qua các vật nào?
+Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi HS chuẩn bị 1 đồ chơi.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

9


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 23

Ngày dạy: 30/01/2019
MƠN: CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
BÀI: CHỢ TẾT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nhớ - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài viết; trình bày đúng
đoạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập biệt âm đầu, vần dễ lẫn (Bài tập 2).
- Rèn kĩ năng viết, nghe và đọc.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của chợ tết qua nội dung bài viết.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Một vài tờ phiếu viết sẵn Bài tập 2a hoặc 2b.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho các HS viết một số từ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - Ghi
tựa.
b) Viết chính tả:
- Hướng dẫn chính tả.
-Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1.
-Cho HS đọc thuộc lịng đoạn chính
tả.
-GV nói về nội dung đoạn chính tả.
Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của
quang cảnh chung ngày chợ tết ở
một vùng trung du và niềm vui của

Hoạt động của học sinh
-Lắng nghe.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc thuộc lòng 11
dòng thơ đầu của bài Chợ
Tết.
-Lắng nghe.
10

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
mọi người khi đi chợ tết.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ
dễ viết sai: ôm ấp, viền, mép, lon
xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu,
ngộ nghĩnh…
- Cho HS nhớ – viết.
-GV đọc lại một lần cho HS soát
lỗi.
- Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5  7 bài.
-GV nhận xét.
c) Luyện tập:
- Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu và mẫu
chuyện Một ngày và một đêm.
-GV giao việc: Các em chọn tiếng
có âm đầu là s hay x để điền vào ơ số
1, tiếng có vần ưt hoặc ưc điền vào ô

số 2 sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp
sức. GV phát giấy và bút dạ đã
chuẩn bị trước.
-GV nhận xét và chốt lại tiếng cần
điền.

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-Một vài HS nêu từ khó và
luyện viết vào bảng con.
-HS gấp SGK, viết chính tả
11 dịng đầu bài thơ Chợ tết.
-HS đổi tập cho nhau, chữa
lỗi

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
theo.
-Lắng nghe.

-HS làm bài vào vở.
-2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lần
lượt lên điền vào các ô tiếng
cần thiết.
-Lớp lắng nghe.

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu: HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để khơng viết sai chính
tả.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho ngươi thân nghe.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

11


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 112

Ngày dạy: 30/01/2019
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU

Giúp học sinh ơn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ
bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân
số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu -HS lắng nghe.
mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-1 HS đọc.
- Cho học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài vào bảng
con.
12

Ghi chú



Hoạt động của giáo viên
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước
lớp, sau đó tự làm bài.
-Với các HS khơng thể tự làm bài
GV hướng dẫn các em làm phần a,
sau đó yêu cầu tự làm phần b.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình
trước lớp.

Hoạt động của học sinh
- Các số chia hết cho 2 là
các số chẵn. (các số có chữ
số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8)
- Các số chia hết cho 5 là
các số có chữ số tận cùng là
0 và 5.
- Các số chia hết cho 3 là
các số đều có tổng các chữ
số chia hết cho 3.
- Các số chia hết cho 9 là
các số đều có tổng các chữ
số chia hết cho 9.
-1 HS đọc đề bài, 1 HS khác

trả lời câu hỏi.
-HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở nháp để
nhận xét.
14

17

a) 31

b) 31

Bài 3:
-GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: -Đọc đề bài và trả lời câu
Muốn biết trong các phân số đã cho hỏi.
- Ta rút gọn các phân số.
5
phân số nào bằng phân số 9 ta
làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài.

-HS làm bài theo nhóm đơi.
- Các phân số bằng phân số
5
9

20
là: 36 ;

35

63

Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
-1 HS đọc đề bài.
tự làm bài.
-GV chữa bài trước lớp, sau đó
- Quy đồng mẫu số các phân
nhận xét một số bài làm của HS.
số:
8
8 x5
40
=
=
12
12 x 5
60
12
12 x 4
48
= 15 x 4 = 60
15
15
15 x 3
45
= 20 x 3 = 60
20

Vậy các phân số đã cho

được viết theo thứ tự từ lớn
13

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
đến bé là:
12
15

15

; 20

Ghi chú

8

; 12

Bài 5:
- Yêu cầu học sinh nêu các cặp cạnh - Cạnh AB và cạnh CD của
tứ giác ABCD thuộc hai
đối diện của hình tứ giác ABCD.
cạnh đối diện của hình chữ
nhật nên chúng song song
với nhau. Tương tự, Cạnh

DA và cạnh BC thuộc hai
cạnh đối diện của hình chữ
nhật nên chúng song song
với nhau.
Vậy, tứ giác ABCD có từng
cặp cạnh đối diện song song.
- Yêu cầu học sinh đo độ dài các - AB = 4cm ; DA = 3cm
CD = 4cm ; Báo cáo = 3cm
cạnh của hình tứ giác ABCD.
Tứ giác ABCD có từng cặp
cạnh đối diện bằng nhau.
- Muốn tính diện tích của hình bình - Muốn tính diện tích của
hình bình hành, ta lấy độ dài
hành, ta làm thế nào ?
cạnh đáy nhân với chiều cao
(cùng đơn vị đo).
- Yêu cầu học sinh tính diện tích của - Diện tích của hình bình
hành ABCD là:
hình bình hành.
4 x 2 = 8 (cm2)
4. Củng cố:
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có cố gắng.
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

14


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 46

Ngày dạy: 31/01/2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng
nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc một
khổ thơ trong bài).
- Rèn kĩ năng đọc, nghe và nói.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp; đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa
tuổi; lắng nghe tích cực.
- HS cảm nhận tình u con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài thơ.

- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Hoa học trò.
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - -HS lắng nghe.
15

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
Ghi tựa.
b) Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó.
HD đọc từ khó.
-Yêu cầu học sinh giải nghĩa một số
từ ở phần chú giải.
- Đọc mẫu lần 1. –HD HS cách đọc.
c) Tìm hiểu bài:
- Khổ 1: 11 dịng đầu.
-Cho HS đọc khổ thơ 1.
-Em hiểu thế nào là “những em bé

lớn lên trên lưng mẹ”?

Hoạt động của học sinh
- 1 HS đọc.
- HS tiếp nối đọc.(3 lượt).
- 1 vài HS nêu. Sau đó đọc.
- 1 vài HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Phụ nữ miền núi đi đâu,
làm gì cũng thường địu con
theo. Những em bé cả lúc
ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
Có thể nói “những em bé
lớn lên trên lưng mẹ”.
-Người mẹ đã làm những công việc - Người mẹ ni con khơn
gì? Những cơng việc đó có ý nghĩa lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa
như thế nào?
bắp trên nương. Những cơng
việc này góp phần vào cơng
cuộc chống Mỹ cứu nước
của tồn dân tộc.
- Khổ 2: Cịn lại. (Thảo luận nhóm)
-Cho HS đọc khổ thơ 2.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên - Tình yêu của mẹ đối với
tình yêu thương và niềm hy vọng của con: Lưng đưa nôi, tim hát
người mẹ đối với con?
thành lời – Mẹ thương a-kay

– Mặt trời của mẹ vẫn nằm
trên lưng. Mai sau con lớn
vung chày lún sân.
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này - Là tình yêu của mẹ đối với
là gì?
con, đối với cách mạng.
d) Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc tiếp nối.
-2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện -Cả lớp luyện đọc theo
đọc khổ thơ 1.
hướng dẫn của GV.
-HS học thuộc lịng khổ thơ mình -HS thi đọc diễn cảm.
thích và cho thi đua.
-GV nhận xét và khen những HS -Lớp nhận xét.
đọc thuộc, đọc hay.
4. Củng cố:
16

Ghi chú


- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 27/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 113

Ngày dạy: 31/01/2019
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản của phân số.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính các số tự nhiên.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ
nhật, hình bình hành.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng làm lại BT 3/123.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu -HS lắng nghe.
mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước -1 HS đọc.
17

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
lớp, sau đó tự làm bài.

Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
tự làm bài.
-GV chữa bài trước lớp, sau đó
nhận xét một số bài làm của HS.

Hoạt động của học sinh
-1 HS đọc đề bài, 1 HS khác
trả lời câu hỏi.
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào D
c) Khoanh vào C
d) Khoanh vào D

Ghi chú

-Đọc đề bài.

- Học sinh tự đặt tính rồi
chữa bài.
-HS làm bài vào vở.
a) Các đoạn thẳng AN và
MC là hai cạnh đối diện của
hình bình hành AMCN nên
chúng song song và bằng
nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật
ABCD là:
12 x 5 = 60 (cm2)
Điểm N là trung điểm của
đoạn thẳng DC nên độ dại
đọa thẳng NC là:
12 : 6 = 6 (cm)
Diện tích hình bình hành
AMCN là:
5 x 6 = 30 (cm2)
Ta có: 60 : 30 = 2 (lần)
Vậy diện tích hình chữ nhật
ABCD gấp 2 lần diện tích
hình bình hành AMCN.

4. Củng cố:
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
- GV tổng kết giờ học, tun dương HS có cố gắng.
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

18


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/01/2019
TUẦN: 23
TIẾT: 45

Ngày dạy: 31/01/2019
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: DẤU GẠCH NGANG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục
III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh
dấu phần ghi chú (BT2).
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu (nói – viết), đọc cho HS.
- HS có thái độ sử dụng dấu gạch ngang trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 2 tờ giấy để viết lời giải BT. Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để
HS làm BT 2.

- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS những nội dung của tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - -HS lắng nghe.
19

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
Ghi tựa.
b) Phần nhận xét:
- Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung BT 1.
-GV giao việc. Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng:
- Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc. Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại.

c) Ghi nhớ:
-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
d) Phần luyên tập:
- Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 và
đọc mẫu chuyện Quà tặng cha.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm câu và dấu gạch ngang trong
chuyện Quà tặng cha và nêu tác
dụng của dấu gạch ngang trong mỗi
câu.
-Cho HS làm việc. Cho HS trình
bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời
giải lên bảng lớp.
- Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.GV
giao việc.
-Cho HS làm bài. Cho HS trình bày
bài viết.
-GV nhận xét và chấm những bài
làm tốt.

Hoạt động của học sinh

-3 HS đọc 3 đoạn a, b, c.
-HS làm bài cá nhân, tìm câu
có chứa dấu gạch ngang
trong 3 đoạn a, b, c.

-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá
nhân.
-HS trả lời. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-HS đọc mẫu chuyện.
-HS đọc thầm lại mẫu
chuyện, tìm câu có dấu gạch
ngang và nêu tác dụng của
dấu gạch ngang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS viết đoạn văn có dấu
gạch ngang. Một số HS đọc
đoạn văn. Lớp nhận xét.

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay.
 Điều chỉnh bổ sung
20

Ghi chú




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×